Giáo án Toán 7 - Tiết 7 đến tiết 40

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được cỏc quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương trong tớnh toỏn.

3. Thái độ:

- Rốn luyện tớnh cẩn thận, tớnh khoa học.

- Tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu

* Học sinh: Làm bài tập, tỡm hiểu bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trỡnh, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

 

doc108 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 7 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :3/9/2010 Ngày giảng : 6/9/2010 Tiết 7: Đ6. luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tớch và luỹ thừa của một thương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được cỏc quy tắc về luỹ thừa của một tớch và luỹ thừa của một thương trong tớnh toỏn. 3. Thỏi độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thận, tớnh khoa học. - Tớch cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu * Học sinh: Làm bài tập, tỡm hiểu bài học. III. Phương pháp - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. tổ chức giờ họC 1. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Nhớ lại các quy tắc tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số - Thời gian: 10phút - Cách tiến hành: * Câu hỏi 1: Định nghĩa và công thức luỹ thừa bậc những của một số hữu tỉ x. Tính: * Câu hỏi 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số. Tính x biết: 2. Bài mới HĐ 1: Luỹ thừa của một tích Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được quy tắc tính luỹ thừa của một tích Thời gian:15 phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv Yêu cầu cả lớp làm ?1 Giáo viên chép đầu bài lên bảng. - Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm, hs cả lớp làm bài vào vở - Hs nhận xét Giáo viên chốt kết quả. Gv Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâg 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào? Gv: đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời. I. Luỹ thừa của một tích (12') - Hs chép đề và làm bài tập. Hai HS lên bảng làm bt ?1 - HS phát biểu * Tổng quát: Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa HĐ 2: Luỹ thừa của một thương - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được quy tắc tính luỹ thừa của một thương - Thời gian:15 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv Yêu cầu học sinh làm ?2 - GV có thể đưa ra gợi ý : áp dụng công thức ở phần trước để làm Gv Yêu cầu học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kết quả. - Gv Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâg 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào? - Gv: đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời. Gv Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương ? Gv Ghi bằng ký hiệu. Gv Yêu cầu học sinh làm ?4 Gv Yêu cầu học sinh làm ?5 - HS lên bảng làm bài tâp, HS cả lớp làm vào vở ?2 Tính: ?3 Tính và so sánh ; - 1HS trả lời - Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa - HS phát biểu ?4 Tính ?5 Tính a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1 b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = = (-3)4 = 81 HĐ 3: Củng cố và dặn dò - Thời gian: 5 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa (trong cả hai bài) - Làm cỏc bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK. Ngày soạn :4/9/2010 Ngày giảng 7/9/2010 Tiết 8: Luyện tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. 3. Thái độ - Nhiệt tình, sôi nổi tham gia vào bài học - Rèn luyện tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ ghi các công thức về luỹ thừa, BT. -HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. III. phương pháp - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV.Tổ chức giờ học: 1. Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Nhớ lại các công thức đã học ở những bài trước - ĐDDH:Bảng phụ - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Treo bảng phụ. -Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng: xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = = -HS lên bảng hoàn thiện công thức: Với x ẻ Q ; m, n ẻ N xm . xn = xm+n (xm)n = xm.n xm : xn = xm-n (x ạ 0, m ³ n) (xy)n = xn.yn = (y ạ 0) 2. Bài mới HĐ 1: Chữa bài tập 34. 37 trong SGK Mục tiêu: áp dụng thành thạo các quy tắc đã học Thời gian : 15 phút Cách tiến hành: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh -Yêu cầu làm bài 34 SGK -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Ch nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm bài 2 vở BT. Bài 37/23 SGK - GV gợi ý ý a: Đưa về dạng luỹ thừa của 4 Tương tự ta có thể làm được ý b - GV nhận xét đánh giá và cho điểm bài của HS -Làm việc cá nhân bài tập vở BT , 2 HS lên bảng làm. - Bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có) Tương tự với các ý khác - Làm bài tập 37 (tr22-SGK) -HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn. -3 HS lên bảng làm bài 2 (39/23 SGK) HĐ 2: Chữa bài tập 38, 39 trong SGK Mục tiêu: áp dụng thành thạo các quy tắc đã học Thời gian : 15 phút HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh -Yêu cầu làm dạng 1 Bài 38/22 SGK -Gọi 2 HS lên bảng làm. - 1HS nhận xét bài làm. - GV nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm bài tập vào vở BT. - GV chép đề bài và yc HS lên bảng làm bài 39/23 SGK GV gợi ý:Viết x10 dưới dạng: a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7. b)Luỹ thừa của x2. c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12. -Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in, 2 HS lên bảng làm. Bài 38/22 SGK a)Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b)Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99 -HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn. -3 HS lên bảng làm bài 39/23 SGK Bài 39/23 SGK Viết x10 dưới dạng: a) x10 = x7 . x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 HĐ 3: Củng cố và dặn dò. - Thời gian: 5phút -Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa. -BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT. -Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ạ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên. -Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm. Ngày soạn:10/9/2010 Ngày dạy:13/9/2010 Tiết 9: Đ7. Tỉ Lệ thức I. mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu rừ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tớnh chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và cỏc số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. 2. Kĩ năng - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số chúng. 3. Thỏi độ - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập. II. đồ dùng dạy học * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu * Học sinh: Làm bài tập, tỡm hiểu bài học. ễn tập cỏc kiến thức về: Khỏi niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y 0); Định nghĩa hai phõn số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyờn. III. phương pháp - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tổ chức giờ học 1. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: kiểm tra các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành Câu hỏi 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì. Kí hiệu? Câu hỏi 2: So sánh 2 tỉ số sau: và 2. Bài mới HĐ1: Định nghĩa tỉ lệ thức Mục tiêu: hiểu được định nghĩa của tỉ lệ thức thời gian: 10phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv Trong bài kiểm tra trên ta có 2 tỉ số bằng nhau = , ta nói đẳng thức = là tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? Nờu lại định nghĩa tỉ lệ thức, điều kiện? Gv nhấn mạnh nó còn được viết là a:b = c:d Muốn biết lập được tỉ lệ thức hay khụng ta phải làm gỡ? - Cho 2 HS lờn bảng làm?1 Chỳ ý : viết 4 = - GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi mở như sau: + Chia hai phõn số ta làm thế nào? + Sau khi rỳt gọn ta được hai kết quả khỏc nhau thỡ kết luận như thế nào? 1. Định nghĩa (10') * Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số: Tỉ lệ thức còn được viết là: a:b = c:d - Các ngoại tỉ: a và d - Các trung tỉ: b và c ?1 các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức và Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức HĐ2: Tính chất tỉ lệ thức Mục tiêu: hiểu được tính chấtcủa tỉ lệ thức và áp dụng được để giải các ví dụ thời gian: 15phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv Cho học sinh nghiên cứu và làm ?2 Gv ghi tính chất 1: Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ GvYêu cầu học sinh làm ?3 Gv chốt tính chất Gv đưa ra cách tính thành các tỉ lệ thức 2. Tính chất (19') * Tính chất 1 ( tính chất cơ bản) ?2 Nếu thì * Tính chất 2: ?3 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: HĐ2: Bài tập trong SGK Mục tiêu: áp dụng các kiến thức vừa học vào giải bài tập thời gian: 15phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 46(SGK- tr26) - GV hướng dẫn hoặc chữa mẫu ý a rồi yêu cầu hs làm tương tự - 2 HS lên bảng làm bt. học sinh cả lớp làm vào vở - GV nhận xét bài Bài tập 46: Tìm x HĐ 3: Củng cố và dặn dò (5) - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức - Làm bài tập 44, 46;47(tr28-SGK) - Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT) HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = Ngày soạn:11/9/2010 Ngày dạy:14/92010 Tiết 10. luyện tập I. mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhớ lại thế nào là tỉ lệ thức, hai tớnh chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và cỏc số hạng của tỉ lệ thức 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, tính toán chính xỏc, tớch cực trong học tập. II. đồ dùng dạy học * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trũ: Đồ dùng học tập; Làm bài tập, tỡm hiểu bài học. III. phương pháp - Chủ yếu là vấn đỏp, kết hợp thuyết trình. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. IV. Tổ chức giờ học 1. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về tỉ lệ thức - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Câu 1: +Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức. +Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7. -Câu 2: Yêu cầu nêu 2 t/c của tỉ lệ thức. -Treo bảng phụ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức. -HS 1: +Đn: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ạ 0) +VD: 4 : 8 = 14 : 28 -HS 2: nêu 2 t/c của tỉ lệ thức t/c 1: = ị ad = bc t/c 2: ad = bc ị ; ; ; 2. Bài mới HĐ1: Chữa bài tập 44, 47 Mục tiêu: hiểu và vận dụng được khái niệm tỉ lệ thức và tính chất thời gian: 15phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - GV chéo đề bài 44; 47 lên bảng. Yêu cầu 2hs lên bảng làm - GV có thể hướng dẫn hoặc chữa mẫu ý a rồi yêu cầu hs làm tương tự - 2 HS lên bảng làm bt. học sinh cả lớp làm vào vở - GV nhận xét bài Bài 44 (sgk-26) a) b) Bài tập 47: a) 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có thể lập được: b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46 - Hs chữa bài đúng (như trên) vào vở bài tập HĐ2: Chữa một số bài tập khác Mục tiêu: áp dụng được tính chất của tỉ lệ thức thời gian: 15phút Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Yêu cầu học sinh làm bài tập 49; 50; 51 Gv Hãy nêu cách làm các bài toán - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt, hs cả lớp làm bt vào vở Gv kiểm tra việc làm bài tập của học sinh - Yêu cầu hs nhận xét bt trên bảng - GV nhận xét và đánh giá Từ 4 số trờn hóy suy ra đẳng thức tớch? - Suy ra cỏc tỉ lệ thức lập được. - Làm cỏch nào để viết được tất cả cỏc tỉ lệ thức cú được? Ad tính chất 2 hãy viết các tỉ lệ thức - Đặt câu hỏi về đáp án Bài tập 50 - GV nhận xét và hướng dẫn về nhà Bài tập 49 (tr26-SGK) Ta lập được 1 tỉ lệ thức Không lập được 1 tỉ lệ thức và Lập được tỉ lệ thức và Không lập được tỉ lệ thức Bài tập 51 (tr28-SGK) Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức: Bài tập 50 (tr27-SGK) Binh thư yếu lược HĐ3: Củng cố và dặn dò - Thời gian: 5phút - Cách tiến hành: - Ôn lại kiến thức và bài tập trên - Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT) - Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số bằng nhau'' Ngày soạn :17/9/2010 Ngày giảng : 20/9/2010 Tiết 11 Đ8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết thế nào là dãy tỉ số bằng nhau. - Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng - Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các kiến thức cũ có liên quan (tính chất cỉa tỉ lệ thức) để giải các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. 3. Thỏi độ - Rốn luyện tớnh cẩn thận, tớnh khoa học. - Tớch cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu - Học sinh: Làm bài tập, tỡm hiểu bài học. III. Phương pháp - Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. tổ chức giờ họC 1. Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Thời gian: 5phút - Cách tiến hành: +GV đặt câu hỏi câu hỏi 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Một HS lên bảng trả lời: Nếu = thì ad = bc Hoặc: Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ câu hỏi 2: Tìm x biết: : = : Một HS lên bảng làm: . = : ị = : = : ị = ị x = = 4 2. Bài mới Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và bài tập áp dụng - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Thời gian:20 phút - ĐDDH: Phấn màu - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv Yêu cầu cả lớp làm ?1 Giáo viên chép đầu bài lên bảng và yêu cầu 2 Hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Giáo viên chốt kết quả. - Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì? - GV đóng khung phần công thức bằng phấn màu - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh GV chứng minh lên bảng Gv: đưa ra trường hợp mở rộng Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 55 với hướng dẫn là: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như trên - Một HS lên bảng làm bài tập - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1 Cho tỉ lệ thức Ta có: - Một HS trả lời Tổng quát: Đặt = k (1) a=k.b; c=k.d Ta có: (2) (3) Từ (1); (2) và (3) đpcm * Mở rộng: Bài tập 55 (tr30-SGK) Hoạt Động 2: Chú ý về tỉ lệ giữa các số và bài tập áp dụng - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được cách nói về tỉ lệ giữa các số - Thời gian:15 phút - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Giáo viên giới thiệu - HS cả lớp chú ý lắng nghe - Yêu cầu một vài HS đọc lại trong SGK Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 - GV nhận xét - Làm bài tập 57- SGK tr 30 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt - GV yêu cầu một HS đưa ra hướng giải hoặc GV đưa ra gợi ý cách làm - Yêu cầu một HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét 2. Chú ý Khi có dãy số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c Ta có: Bài tập 57 (tr30-SGK) Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có: Hoạt Động 3: Củng cố và dặn dò - Thời gian: 5 phút * Củng cố -Yêu cầu nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau * Dặn dò - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK - Tiết sau luyên tập. Ngày soạn : 18/9/2010 Ngày giảng : 21/9/2010 Tiết 12. luyện Tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhớ lại các phép tính về số hữu tỉ - Nhớ lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng - Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức, các phép tính của số hữu tỉ để giải các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng; các bài toán tìm giá trị chưa biết. - Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 3. Thỏi độ - Rốn luyện tớnh cẩn thận, tớnh khoa học. - Tớch cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu - Học sinh: Đồ dùng học tâp, làm bài tập. III. Phương pháp - Chủ yếu là vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. IV. tổ chức giờ họC 1. Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Thời gian: 5phút - Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi +Hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Một HS lên bảng trả lời: = = ị = = = = = = = …….. +Làm BT : Biết = và x + y = 14. Hãy tìm x, y Trả lời: = = ị x = 2 .2 = 4 và y =2.5 =10 2. Bài mới Hoạt động 1: Bài tập về thay bằng tỉ số giữa các số nguyên - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Thời gian:10 phút - ĐDDH: Phấn màu - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu làm Bài 1 (59/31 SGK):Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a)2,04 : (-3,12) b): 1,25 c)4 : ; d) : -Gọi 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá -Hai HS lên bảng làm BT 59/31 SGK. Bài 1 (59/31 SGK): a) 2,04 : (-3,12)=204 : (-312) = 17 : (-26) b): 1,25 =(-1,5):1,25 =(-150) : 125 = (-6) : 5 c) 4 : = 4 : = d) : = : = . = 2 Hoạt Động 2: Các bài tập về tìm số hạng chưa biết. - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được tính chất về tỉ lệ giữa các số và cách tìm giá trị chưa biết - Thời gian:10 phút - ĐDDH: Phấn màu - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 60 (tr 31 SGK) -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ) ? -Hướng dẫn làm câu a -Gọi 3 HS trình bày cách làm câu b, c, d - HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá -Hỏi: Cần có các chú ý gì khi tìm x trong tỉ lệ thức? -Lưu ý: có thể có nhiều cách khác nhau nhưng nên chuyển thành các tỉ số của số nguyên và rút gọn nếu có thể -1 HS đứng tại chỗ phát biểu các tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. a)HS làm theo hướng dẫn của GV -Ba HS lên bảng trình bày câu b, c, d. Bài 60 (tr 31 SGK): Tìm x a) : = : .x = .: x = : = . = b)15 : 1 = 2,25 : (0,1 . x) 0,1 . x = 1 . 2,25 : 15 ị x = 0,15 : 0,1 = 1,5 c)8 : = 100 : 1; . x = 8 : 100 x = : = . = d)3: = : (6.x) 6x = . : 3 ; 6x = ;x = : 6 = -1 HS nêu các chú ý khi tìm x: +Đổi hỗn số thành phân số. +Đổi ra tỉ số nguyên. +Rút gọn bớt trong quá trình làm. Hoạt Động 3: Các bài tập về toán chia tỉ lệ - Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được các bài tập vê chia tỉ lệ - Thời gian:15 phút - ĐDDH: Phấn màu - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu HS làm bài 58/30 SGK -Yêu cầu đọc đầu bài. -Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng được. Theo đầu bài có thể viết được gì? -Yêu cầu vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau tìm x và y. -Yêu cầu đọc đầu bài BT 64/31 SGK. -Nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t ( x,y,z,t ẻ N*) ta có gì? -Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z, t - Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở - Một HS nhận xét bài - GV nhận xét -Làm theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc to đầu bài tập 64 -Ta có: = = = và y – t = 70 -1 HS trình bày cách làm và trả lời. -Các HS làm vào vở BT. Lời giải bài 58/30 SGK Số cây lớp 7A, 7B trồng được là x, y ( x, y ẻ N*) = 0,8 = và y - x = 20 = = = = 20 x = 20 . 4 = 80 (cây) y = 20 . 5 = 100 (cây) Bài 6 (64/31 SGK) : Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t ( x,y,z,t ẻ N*) Ta có: = = = = = = 35 x=35 . 9=315; y=35 . 8=280 z =35 . 7=245; t =5 . 6=210 Hoạt Động 4: Củng cố và dặn dò - Thời gian: 5 phút * Củng cố + Yêu cầu nhắc lại Các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau + GV chỉ ra các dạng bài tập hs vừa làm và phương hướng giải từng dạng * Dặn dò + Ôn lại các bài tập đã làm. + BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT + Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”. + Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Ngày soạn : 24 / 09 /2010 Ngày giảng : 28 / 09 /2010 (7a) 29/ 09 /2010 (7b) Tiết 13. Đ9. số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng - Đưa một phân số về dạng tối giản rồi biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3. Thỏi độ - Rốn luyện tớnh cẩn thận, tớnh khoa học. - Tớch cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Đồ dùng học tâp, máy tính bỏ túi III. Phương pháp - Chủ yếu là phương pháp vấn đỏp xen lẫn thuyết trình. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. IV. tổ chức giờ họC 1. Kiểm tra bài cũ - Mục tiêu: Nhớ lại thế nào là số hữu tỉ. - Thời gian: 5phút - Cách tiến hành: + GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ. Các số sau có phải là số hữu tỉ không: ; ; 0,2 ; 0,13 ? Hãy so sánh: và 0,2; và 0,13 + GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Mục tiêu: Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Thời gian: 15phút. - Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi. - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh + GV đặt câu hỏi gợi mở: Số thập phân 0,323232… có phải là số hữu tỉ không? bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về điều đó. -Yêu cầu làm VD 1: viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: và -GV Yêu cầu nêu cách làm -GV Hỏi: Em nào có cách làm khác? -Yêu cầu làm VD2: Viết dưới dạng số thập phân - Hãy cho biết nhận xét về phép chia này? - GV chốt kiến thức: 0,4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6, viết gọn là 0,41(6) -Tương tự viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ, viết gọn. 1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn -2 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện vào vở. +Cách làm: Chia tử số cho mẫu số 3 : 20 = 0,15 37 : 25= 1,48 - Hai HS trình bày cách làm khác (Viết dưới dạng phân số thập phân): = = = 0,15 = = = 1,48 -1 HS lên bảng tiến hành chia tử số cho mẫu số. = 0,4166… -NX: Phép chia không bao giờ chấm dứt, chữ số 6 được lặp đi lặp lại. - Tương tự: = 0,111… = 0,(1) = 0,0101… = 0,(01) = -1,5454… = -1,(54) (HS có thể dùng máy tính để chia) Hoạt động 2: Nhận xét - Mục tiêu: Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu nhận xét: Hãy phân tích các mẫu số trong hai VD trên ra thừa số nguyên tố. Các phân số đã tối giản chưa? -Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? -GV thông báo người ta đã chứng minh được những điều HS nhận xét là đúng. -Yêu cầu phát biểu lại nhận xét. -Yêu cầu làm ? SGK/33. -Yêu cầu cho biết những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số viết được dưới dạng vô hạn tuần hoàn. -yêu cầu viết dưới dạng thập phân. -Thông báo nhận xét thứ hai -Yêu cầu đọc kết luận cuối cùng. 2.Nhận xét: -Cá nhân phân tích các mẫu số ra thừa số nguyên tố. -Thảo luận nhóm xem loại phân số tối giản nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, loại nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. * và có mẫu 20 =22.5 và 25 = 52 chỉ chứa TSNT 2 và 5. * mẫu 12 = 22.3 có chứa TSNT 2 và 3 -Đại diện nhóm trình bày nhận xét. -HS đọc nhận xét SGK. -Đánh dấu nhận xét trong SGK -1 HS cho biết: ; ; ; = viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. ; được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ;;;= ;; . = 0,25 ; = 0,26 ; = -0,136 ; == 0,5; = -0,8(3) ; = 0,2(4) -Đọc nhận xét 2 và kết luận *NX 2 ngược lại: SGK 0,(4) = 0,(1).4 = . 4 = 0,(3) = 0,(1).3 = . 3 = 0,(25) = 0,(01).25 = . 25 = *Kết luận: SGK Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò - Mục tiêu: HS khái quát lại được các phần kiến thức vừa học, làm được các bài tập củng cố. Ghi nhớ BTVN - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi - Cách tiến hành: Củng cố + GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Yêu cầu HS làm Bài tập 65; 66; 67 trên lớp Baứi taọp 65: vỡ 8 = 23 coự ửụực khaực 2 vaứ 5 Baứi taọp 67: A laứ soỏ thaọp phaõn hửừu haùn: A laứ soỏ thaọp phaõn voõ haùn: (a>0; a coự ửụực khaực 2 vaứ

File đính kèm:

  • docgiao an dai7 ki I.doc