Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 37: Các khu vực châu Phi

 I. Mục tiêu bài học:

 - Học sinh hiểu rõ trình độ phát triển kinh tế xã hội các nước châu Phi phát triển không đều thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực.

 - Nắm được các đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực.

 - RLKN phân tích lược đồ kinh tế xã hội để rút ra kết luận về các kiến thức có liên quan.

 II. Chuẩn bị:

 - Bản đồ kinh tế châu Phi.

 III. Hoạt động lên lớp:

 1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.

 2. Bài mới: GV vào bài.

 

doc59 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 7 - Tiết 37: Các khu vực châu Phi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học Kì II. Tiết 37. Các khu vực châu Phi. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu rõ trình độ phát triển kinh tế xã hội các nước châu Phi phát triển không đều thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực. - Nắm được các đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực. - RLKN phân tích lược đồ kinh tế xã hội để rút ra kết luận về các kiến thức có liên quan. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Phi. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Các khu vực châu Phi nằm trong môi trường khi hậu nào? Lập bảng so sánh các thành phần tự nhiên khác biệt giữa 2 khu vực châu Phi? *GV cho 2 nhóm thảo luận theo từng nội dung. Yếu tố Bắc phi phía Bắc Đ.hình Núi trẻ átlát ĐB ven ĐTD K.hậu ĐTH mưa nhiều TV Rừng lá rộng trên sườn đón gió Sự phân hoá thiên nhiên 2 khu vực thể hiện như thế nào? Xác định các dạng địa hình trên bản đồ? GV cho học sinh hoàn thành vào bảng sau: Các thành phần Dân cư- Chủng tộc Tôn giáo Các ngành KT chính Nhận xét Y/c: Xác định cây CN chủ yếu ở Trung Phi? Cho biết sản xuất NN Trung Phi phát triển ở đâu? Vì sao? Q/s h32.1 Xác định 3 khu vực châu Phi thuộc các môi trường nào. Cả lớp thảo luận. 2 nhóm trình bày theo các yêu cầu. Nhóm khác bổ sung. Phía Nam Tây Trung Phi Hoang mạc Bồn địa nhiệt đới Nhiệt đới Xích đạo khô nóng ẩm,nhiệt đới Xavan cây bụi , ốc đảo rừng rậm, cây tốt rừng thưa xa van Bắc phi: TN có sự phân hốa rõ rệt B-N, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hoá thiên nhiên. Xác định trên bản đồ. Học sinh tự hoàn thành vào bảng. Bắc Phi Q/s H32.3 Ven vịnh Ghi nê, ven hồ Vichtoria. 1. Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi và Trung Phi. Đông Trung Phi SN và hồ kiến tạo Gió mùa xích đạo Xa van công viên trên các cao nguyên, rừng rậm trên sườn đón gió 2. Khái quát kinh tế xã hội. Trung Phi 3. Củng cố bài: Học sinh chỉ giới hạn các khu vực châu Phi trên bản đồ? - Xác định các dạng địa hình chính ở Trung Phi? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Các khu vực châu Phi + Đặc điểm khu vực Nam Phi? Tiết 38. các khu vực châu phi ( tiếp). Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được những nét đặc trưng về kinh tế châu Phi. Nhận biết những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội các khu vực. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Lược đồ kinh tế châu Phi. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Cho biết sự khác biệt các yếu tố của khu vực Bắc Phi và Trung Phi? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định ranh giới khu vực và xác định các nước trên bản đồ? Xác định trên bản đồ đặc điểm địa hình khu vực nam Phi? Vì sao khí hậu Nam phi dịa và ẩm hơn khuvực Bắc Phi? Dãy Đrêkenbec và dòng biển ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa và thực vật của khu vực? Thành phần chủng tộc có nét gì khác biệt và dân cư theo tôn giáo nào? Nhận xét tình hình phát triển kinh tế khu vực? Xác định sự phân bố các nguồn khoáng sản chính. Sự phân bố ngành trồng trọt và chăn nuôi có đặc điểm như thế nào? Q/s H32.1 xác định tên các quốc gia trên bản đồ. Xác định trên bản đồ. Giải thích được: Diện tích nhỏ hơn Bắc Phi, 3 mặt giáp đại dương, phía đông Nam Phi chịu ah dòng nóng và gió ĐN thổi từ biển vào nên khi hậu quanh năm nóng ẩm mưa nhiều. Thảo luận rút ra nhận xét: Phía đông ah của biển được tăng cường do 2 dòng biển đông đrêkenbec chắn gió từ biển vào hướng ĐN, sườn đón gió và ĐB ven biển có mưa. Nêu dựa vào SGK. Kết hợp kiến thức hiểu biết. Q/s h32.3 Chỉ bản đồ. Xác định theo các yêu cầu: Cây ăn quả, chăn nuôi theo khu vực phân bố. 3. Khu vực Nam Phi. a. Tự nhiên. Cao nguyên khổng lồ TB > 1000 m, phía ĐN có dãy Đrêkenbecsát biển cao 3000m Trung tâm bồn địa Calahari Khí hậu: Nhiệt đới ẩm dịu, cực Nam khí hậu ĐTH. Lượng mưa.,TV phân hoá theo chiều Đ-T. b. Kinh tế, xã hội. Thành phần chủng tộc đa dạng có 3 chủng tộc lớn, người lai. Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch CH Nam Phi phát triển nhất. các ngành CN chính: Khoáng sản, luyện kim. 3. Củng cố bài: - Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc nào? - Vì sao khí hậu Nam Phi ấm và dịa hơn các khu vực khác? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành Y/c: So sánh nền kinh tế các khu vực châu Phi và rút ra đặc điểm kinh tế châu phi. Tiết 39. Thực hành so sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu phi. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần nắm được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện ở sự thu nhập bình quân giữa các quốc gia ở châu Phi. - Xác định các nước thuộc từng khu vực. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Phi. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Nam Phi? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Gv chia nhóm thảo luận theo từng nội dung. Nhận xét sự phân hoá mức thu nhập. GV cho hoàn thành vào bảng: Y/c: Nêu đặc điểm kinh tế chính từng khu vực Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch. So sánh rút ra đặc điểm kinh tế châu Phi? Thảo luận theo các yêu cầu phân hoá mức thu nhập: + Trên 2500 USD/ năm + 1001-2500 USD/ năm + 200-1000 USD/ năm + Dưới 200 USD/ năm Học sinh nhận xét Thảo luận và hoàn thành vào bảng. Trung Phi Kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản, lâm sản và trồng cây CN xuất khẩu. Học sinh rút ra nhận xét: * Kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng trồng cây CN xuất khẩu NN nói chung chưa phát triển chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo phương pháp cổ truyền. Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước. 1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người. Nhận xét: Các nước vùng ĐTH và cực Nam có mức thu nhập lớn hơn các nước trong khu vực. Mức chênh lệch giữa các nước có mức thu nhập cao với các nước có mức thu nhập thấp quá lớn lên tới 12 lần. KV trung Phi có mức thu nhập bình quân thấp nhất trong 3 khu vực. 2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực. Nam Phi Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch . Phát triển nhất là CH. Nam Phi còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu. 3. Củng cố bài: - Hoàn thành bài tập. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Tìm hiểu về châu Mĩ. Chương VII. Châu Mĩ. Tiết 40. Bài 35. Khái quát châu Mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được vị trí giới hạn, kích thước châu Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục nằm cách biệt hoàn toàn ở bán cầu Tây. - Châu Mĩ là lảnh thổ của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng. - RLKN đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ tự nhiên khu vực. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nhận xết tình hình kinh tế khu vực Nam Phi so với các khu vực khác? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định vị trí giới hạn châu Mĩ? Tai sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây? GV cho xác định: - Đường chí tuyến, đường xích đạo, 2 vòng cực. Vị trí lảnh thổ châu Mĩ so với các châu lục khác có nét gì khác biệt? Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào? Xác định kênh đào Panama và nêu ý nghĩa? Trước thế kỉ 16 chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào? Những nét cơ bản của người Anh Điêng, Etxkimô? Từ sau phát kiến CôLông thành phần dân cư có sự thay đổi như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác biệt về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ? Q/s H35.1 Xác định giới hạn. Giải thích đựa vào kinh độ. Chỉ bản đồ. Có đủ các đới tự nhiên thuộc 3 vành đai nhiệt, châu lục gồm 2 lục địa. Chỉ bản đồ. Thảo luận lớp Q/s Bảng số liệu nhận xét diện tích châu lục. Trả lời. Nêu hoạt động kinh tế, địa bàn sống và phana bố. Các nền văn hoá bộ lạc: Maia, A xơ tếch, In can. Q/s H53.2 Nêu các luồng di dân vào châu Mĩ. Dựa vào SGK 1. Một lảnh thổ rộng lớn. Lảnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.83039/B - 55054/N Tiếp giáp: Kênh đào Panama Diện tích: 42 triệu km2 2. Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng. Trước thế kỉ 16 có người Etxkimô và người Anh điêng thuộc chủng tộc Mônggôlốit từ châu á di cư sang. Từ thế kỉ 16-20 có đầy đủ các chủng tộc chính trên trái đất. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết tạo nên thành phần người lai. 3. Củng cố bài: - Vì sao châu Mĩ được gọi là: Tân lục địa. - Xác định vị trí châu Mĩ trên bản đồ ? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiện Bắc Mĩ - Đặc điểm địa hình, sự phân hoá địa hình theo những hướng nào? Tiết 41. Thiên nhiên Bắc mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm vững đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mĩ, sự phân hoá địa hình theo hướng Bắc- Nam chi phối sự phân hoá khí hậu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. II. Chuẩn bị: - Lát cắt địa hình Bắc Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định giới hạn châu Mĩ trên bản đồ.? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình, xác định giới hạn các miền địa hình? Hệ thống Coocđie có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng và miền núi già? Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Cho H/s trả lời câu hỏi SGK. Phân tích sự phân hoá khi hậu theo độ cao? Q/s lát cắt h36.1 Xác định được 3 miền địa hình. Xác định trên bản đồ. Chỉ bản đồ. trình bày đặc điểm các yếu tố trên bản đồ thông qua gam màu. Q/s H36.3 Xác định 6 kiểu khí hậu . Diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới. Sự phân hoá khí hâụ giữa phần Đông và Tây KT 1000T của Hoa Kỳ. ảnh hưởng hệ thống núi Cooc đi e ngăn ảnh hưởng di chuyển các khối khí từ TBD vào. 1. Các khu vực Bắc Mĩ. a. Hệ thống Cooc đie phía tây. Miền núi trẻ cao đồ sộ dài 9000m cao Tb 300-400m. Gồm nhiều dãy chạy song song xen giữa là các CN, SN. b. Đồng bằng. Dạng lồng máng rộng lớn. c. Miền núi già và SN. Miền núi già, cổ. SN hướng ĐB-TN 2. Sự phân hoá khí hậu. a. Phân hoá Bắc- Nam. Có nhiều kiểu khí hậu. Trong mỗi đới khí hậu có sự phân hoá theo chiều T-Đ. b. Sự phân hoá khí hậu theo chiều cao. 3. Củng cố bài: - Xác định các miền địa hình trên bản đồ? - Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá như thế nào? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Dân cư Bắc Mĩ: Nhận xét sự phân bố dân cư Nguyên nhân của sự phân bố đó. Tiết 42. Dân cư Bắc Mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lảnh thổ. Các luồng chuyển cư từ vùng CN Hồ Lớn tới vành đai Mặt Trời. - Kĩ năng xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phần Tây và Đông KT 1000T của Hoa Kì. II. Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư. - Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định các dạng địa hình Bắc Mĩ ,nêu đặc điểm địa hình miền núi già? 2. Bài mới: Gv vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nêu số liệu dân số và MĐDS Bắc Mĩ? Nhận xét sự phân bố dân cư? GV phân nhóm: Mật độ Dưới 1 ng/km2 1-10 ng/km2 11-50 ng/km2 50-100 ng/km2 Trên 100 ng/km2 Cho biết sự thay đổi của sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ngày nay? Đô thị Bắc Mĩ có đặc điểm gì? Chú ý: Dãi siêu đô thị. Y/c; Xác định tên các đô thịtheo các gam màu SGK. Nguyên nhân của sự phân bố dân cư đó? GV cho trả lời câu hỏi SGK. Q/s H37.1 Nhận xét dựa vào các mật độ. Rút ra kết luận. 2 nhóm thảo luận: Hoàn thành vào bảng. Đại diện nhóm trình bày. Vùng phân bố BđAlatxca, Bắc Canađa Tây Coocđie ĐB vên TBD Phía Đông Hoa kì Nam hồ lớn, ĐB Hoa Kì Nêu theo SGK. N/c SGKNêu được: Tỉ lệ dân thành thị.- Sự tập trung các thành phố lớn. Q/s H37.1 Xác định trên bản đồ. CNH sớm, các TP phát triển nhanh thu hút dân cư. 1. Sự phân bố dân cư. Dân số: 415,1 triệu dân. MĐDS: 20ng/km2 Dân cư phân bố không đều. Giải thích Khí hậu lạnh giá Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt. Sườn đón gió Tây mưa nhiều, khí hậu cận nhiệt. CN phát triển sớm, mức độ đô thị hoá cao Sự chuyển dịch dân cư Hoa Kì tới các vùng CN mới. 2. Đặc điểm đô thị. Tỉ lệ dân thành thị cao: 76% Phần lớn các thành phố tập trung ở phí Nam duyên hải ĐTD. vào sâu trong nội địa đô thị nhỏ và thưa dần. Sự xuất hiện nhiều TP mới lớn ở miền Nam và vên TBD của Hoa Kì. Cần phân bố lại dân cư. 3. Củng cố bài: - Xác định tên các khu vực tập trung dân cư theo từng mật độ ? - Xác định tên các thành phố trên 1 triệu dân? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Bắc Mĩ. Đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ. Tiết 43. kinh tế Bắc mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm vững nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại trình độ và đạt hiêu quả cao. - Sản xuất NN phụ thuộc vào thương mại và tài chính có các khó khăn về thiên tai, sự phân bố một số nông sản quan trọng của Bắc Mĩ. - RLKN phân tích bản đồ để xác định các vùng phân bố NN. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Đô thị Bắc Mĩ có đặc điểm gì? 2. Bài mới: Gv vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng ĐKTN khu vực có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển NN? Việc sử dụng KHKT trong NN được áp dụng như thế nào? NN Bắc Mĩ có đặc điểm gì nổi bật? HD học sinh phân tích bảng SGK. Cho biết những hạn chế trong phát triển NN? Trình bày sự phân bố một số nông sản của khu vực? Phân tích tổng hợp. Nêu được: Địa hình, sông ngòi, khí hậu. Nhiều giống cây trồng vật nuôi. Các trung tâm khoa học hổ trợ cho tăng năng suất. Sp phân hoá học lớn. KHKT, tiếp thị nông sản qua mạng. Nêu theo SGK. Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô. SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực. Thời tiết, khí hậu. Sự cạnh tranh thị trường thế giới. Q/s H38.2 thảo luận nhóm: Sự phân bố NN theo sự phân hoá B-N, T-Đ. +B-N phụ thuộc vào khí hậu.Nam Canađa,Bắc HK lúa mì, Nam: Ngô,bò sửa Ven vịnh Ghinê:Cây Cn nhiệt đới. Tây: khí hậu khô hạn, núi cao chăn nuôi, Đông trồng cây CN chăn nuôi. 1. Nền NN tiên tiến. a. Các điều kiện phát triển NN. Có ĐKTN thuận lợi. Có trình độ KHKT tiên tiến. Các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại. b. Đặc điểm. Nền NN phát triển mạnh đạt trình độ KHKT cao. Phát triển nền NN hàng hoá quy mô lớn. Nền NN ít sử dụng lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hoá cao. c. Biểu hiện. Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô. SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực. Trình độ phát triển Canađa, Hoa Kì cao hơn Mêhicô. SLLT: HK,Canađa có khả năng xuất khẩu lương thực. d. Hạn chế. Nông sản có giá trị cao bị cạnh tranh mạnh. Gây ÔNMT. e. Các vùng NN. Sự phân bố sản xuất NN có sự phân hoá từ B-N T-Đ 3. Củng cố bài: - Nguyên nhân nền NN Hoa kì và Canađa phát triển? - Xác định các vùng sản xuất NN? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Bắc Mĩ. Tiết 44. kinh tế Bắc Mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh cần nắm nền CN Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao.,sự gắn bó mật thiết giữa CN và dịch vụ, CN chế biến chiếm ưu thế. - Trong CN đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất, hình thành các vùng TTKT dịch vụ lớn. - RLKN phân tích lược đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định các vùng phát triển NN Bắc Mĩ trên bản đồ? 2. Bài mới: Gv vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định sự phân bố các ngành CN Bắc Mĩ? Tên nước Canađa Hoa Kì Mêhicô Nhận xét trình độ phát triển hàng không và vũ trụ của HK? Cho biết vai trò dịch vụ trong nền kinh tế? Dịch vụ hoạt động mạnh trong lĩnh vực nào? Phân bố ở đâu? NAFTA thành lập vào năm nào và có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ? Học sinh trả lời hoàn thành vào bảng. Ngành CN KTCB lâm sản, hoá chất, luyện kim, CN thực phẩm Phát triển tất cả các ngành KThuật cao. Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu Q/s h39.2,39.3 tàu con thoi trình độ KHKT cao H39.3 Nguồn nhân lực có tay nghề cao đông, sự phân công lao động hợp lí, sự chính xác cao. Q/s Bảng số liệu. Nêu theo SGk. TLập 1993 gồm 3 nước HK,canađa, Mêhicô. ý nghĩa; Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn lao động và nguồn nfguyên liệu ở Mêhicô, tập trung phát triển các ngành CN kĩ thuật cao ở HK,Canađa. 2. CN chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. a. Sự phân bố CN. Phân bố. Bắc Hồ Lớn, Ven ĐTD. Phía Nam Hồ Lớn, ĐB, Nam ven TBD. Thủ đô Mêhicô, Các Tp ven vịnh Mêhicô b. CN phát triển trình độ cao. 3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. Canađa: 68% HK: 72% Mêhicô: 68% 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ. TLập 1993 gồm 3 nước HK, Canađa, Mêhicô. Mục đích: Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Mở rộng thị trường nội địa và thế giới. 3. Củng cố bài: - Nêu đặc điểm nền CN Bắc Mĩ? - Xác định các ngành Cn Bắc Mĩ? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Xác định các vùng CN truyền thống của Hoa Kì tiết 45. thực hành. tìm hiểu vùng CN truyền thống ở ĐB Hoa Kì và vùng "CN vành đai mặt trời." Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh củng cố lại các kiến thức đã học từ đó giải thích được sự phân bố các ngành CN. - Giải thích được nguyên nhân tại sao các ngành Cn truyền thống ở ĐB Hoa Kì có thời kì sa sút. - Chứng minh được sự chuyển dịch vốn trên thị trường. II. Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Xác định sự phân bố các ngành CN trên bản đồ ? 2. Bài mới: GV vào bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng GV HD học sinh thực hành. Hoàn thành vào bảng sau: Vì sao các ngành CN truyền thống vùng ĐB Hoa Kì có thời kì sa sút? GV cho H/s nối các kiến thức hoàn thành sơ đồ. Giải thích sự chuyển dịch vốn ở Hoa Kì? Nêu những thuận lợi của vị trí vùng CN " Vành đai Mặt Trời" Đọc các câu hỏi. Nêu yêu cầu bài học. H/s hoàn thành cá nhân. Tên các đô thị lớn Nêu được: Do sức cạnh tranh các ngành CN, nguồn nhân công, khùng hoảng kinh tế liên tiếp. Nối các ô chữ Tác động cuộc CM KHKT, do nhu cầu phát triển vành đai Cn mới đã thu hút vốn đầu tư vào các ngành Kthuật cao cấp. Vị trí nằm phía Nam lảnh thổ HK trên 4 KV: Bán đảo, vùng ven vịnh Mêhicô,ven biến, ĐB giáp Canađa. Tlợi: Gần luồng nhập khẩu nguyên nhiên chính từ Mêhicô lên. Gần nguồn nhập khẩu nguyên liệu từ ĐTD vào tập trung từ các nước châu Mĩ la tinh. Đây là khu vực tiêu thụ sản phẩm CN của Hoa Kì. 1. Bài tập 1. Các ngành CN chính 2. Bài tập 2 * Câu 1. * Câu 2. * Câu 3. 3. Củng cố bài: - Xác định 2 vùng CN quan trọng nhất của Hoa Kì? - Vì sao các ngành Cn Hoa Kì lại giảm sút? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Xác định điều kiện tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. Tiết 46. thiên nhiên trung và nam mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh cần nắm được vị trí giới hạn khu vực để nhận biết khu vực là không gian địa lí khổng lồ. - Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng Ti, địa hình lục địa Nam Mĩ. - KN phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và quy mô lảnh thổ khu vực. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. - Tranh ảnh minh hoạ. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Xác định giới hạn khu vực? KV giáp với các biển và đại dương nào? Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào? Đặc điểm cụ thể? Phần a. H/s hoạt động theo phiếu. Gv cho trả lời vào phiếu. Vì sao phía Đông eo đất Trung Mĩ và các đaot thuộc Ca ribê có mưa nhiều hơn phía Tây? Cho biết đặc điểm địa hình Nam Mĩ? Phân nhóm: 1 nhóm N/c 1 dạng địa hình. Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác với địa hình Bắc mĩ? Dựa vào H41.1 chỉ bản đồ .33066/B- .600N . 350T-.1170T Xác định trên bản đồ. Nêu 2 phần: * PHT. - Nằm trong MT nào có gió gì hoạt động? - Đặc điểm địa hình? - Đặc điểm khí hậu? Phía Đ các sườn núi đón gió tín phong thổi hương Đn thường xuyên từ biển vào cho mưa nhiều rừng rậm phát triển. Q/s H41.1 lát cắt địa hình Nam Mĩ theo KT 200 Xác định được 3 dạng địa hình. Các nhóm thảo luận. đại diện nhóm báo cáo, bổ sung. Học sinh thảo luận nêu. 1. khái quát tự nhiên. Giới hạn: .33066/B- .600N . 350T-.1170T Diện tích : 20,5 triệu km2 a. Eo đất Trung Mĩ và quần đáo ăng ti. MT nhiệt đới, gió tín phong ĐN. Eo đất Trung Mĩ nơi tận cùng dãy Coocđie nhiều núi lửa. Qđảo ăng ti: Vô số các đảo quanh biển Ca ribê, các đảo có địa hình núi cao và ĐBằng ven biển. KH,TV có sự phân hoá theo hướng Đ-T. b. Khu vực Nam Mĩ. Hệ thống núi trẻ phía Tây cao đồ sộ nhất châu Mĩ, Tb 300-500m xen giữa là các núi là CN và thung lũng. Thiên nhiên phân hoá phức tạp. Đbằng ở giữa. SN phía Đông: SN Brãin, Guyan... 3. Củng cố bài: - Xác định vị trí giới hạn khu vực trên bản đồ? - Vì sao SN Braxin là nơi thuận lợi cho trồng cây CN nhiệt đới? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Sự phân hoá tự nhiên vùng- Đặc điểm khí hậu. Tiết 47. Thiên nhiên trung và nam mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh cần nắm được sự phân hoá khí hậu ở Trung à Nam Mĩ, vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng tới khí hậu. - Đặc điểm các môi trường tự nhiên Trung và Nam Mĩ. - RLKN phân tích các mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình và khí hậu. II. Chuẩn bị: - Lược đồ khí hậu châu Mĩ. - Tư liệu hình ảnh. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ? 2. Bài mới: GV vào bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Nêu tên và xác định các kiểu khí hậu khu vực? Khí hậu phân hoá thể hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa khí hậu eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti với lục địa Nam Mĩ? Sự phân hoá các kiểu khí hậu Nam Mĩ có MQH như thế nào với phân bố địa hình? GV dùng PHT số 1. STT 1 2 3 4 5 6 Vì sao dải đất duyên hải phía Tây An đét lại có hoang mạc? Q/s H42.1 Nêu dọc KT 700T từ B-N: Cận XĐ, XĐ,cận XĐ, NĐ,cận NĐ,ôn đới. 32027/N từ Đ-T: HD,Lục địa,núi cao, ĐTH. Rút ra kết luận. Nam Mĩ phân hoá phức tạp vì lảnh thổ trải dài kích thước rộng, địa hình phân hoá nhiều dạng Do địa hình khí hậu khu Tây An đét và Đông An đét là ĐB và CN phía Đông có sự phân hoá khác nhau. Các MT tự nhiên Rừng xích đạo xanh quanh năm Rừng rậm nhiệt đới Rừng thưa và xa van Thảo nguyên Pam pa Hoang mạc,bán hoang mạc TN thay đổi từ B-N, chân núi đến đỉnh núi. Q/s h42.1 Ven biển Trung An đét có dòng lạnh Pê ru chaye qua sát ven bờ, hơi nước từ biển đi qua dòng lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi KK vào đất liền mất hơi nước nên không cho mưa.. 2. Sự phân hoá tự nhiên. a. Khí hậu. Có đầy đủ các kiểu khí hậu. Khí hậu phân hoá theo chiều B-N,Đ-T, thấp- cao. b. Các môi trường tự nhiên Phân bố. ĐB AMaDôn. Phí Đông eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti. Tây eo đất Trung Mĩ,QĐ ăngti, ĐB Ô rinôcô, Đồng bằng Pam Pa. ĐB duyên hải Tây An đét, CN Pata Miền núi An đét 3. Củng cố bài: - Khí hậu Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm vì sao? IV. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi. - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm dân cư khu vực. Lịch sử phát triển dân cư. Tiết 48. Dân cư, xã hội trung và nam mĩ. Soạn: giảng: I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khưa do thực dân TBN, BĐN xâm chiếm Trung và Nam Mĩ. - Đặc điểm dân cư- nền văn hoá Mĩ La Tinh. Sự kiểm soát của Hoa Kì đối với Trung và Nam Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng so sánh đối chiếu trên bản đồ sự phân bố dân cư. II. Chuẩn bị: - Lược đồ các đô thị. III. Hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Vì sao khí hậu Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm? 2. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng Lịch sử phát triển khu vực chia làm các thời kì nào? Nêu đặc điểm các thời kì? Nêu khái quát lịch sử nhập cư Trung và Nam Mĩ? Thực tế ngày nay thành phần dân cư có đặc điểm gì thuộc nền văn hoá nào? Nguồn gốc của nền văn hoá đó? Cho biết đặc điểm phân bố dân cư? Tại sao có sự phân bố đó? GV phân nhóm: N1: TP trên 3 triệu dân có đặc điểm gì khác với Bắc Mĩ? Nêu đặc điểm đô thị hoá? N2: Các đô thị trên 5 triệu dân có sự phân bố khác với Bắc mĩ như thế nào? N3: Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hoá tự phát? Xác định 4 thời kì: Trước 1492 người Anh Điêng sinh sống. 1492 thế kỉ 16: xuất hiện luồng nhập cư TBN,BĐN đưa người Châu Phi sang. TK 16- 19: Thực dân đô hộ chiếm. TK19: Bắt đầu đấu tranh giành độc lập. Q/s H35.2 Trả lời xác định trên bản đồ. Dựa vào SGK. Chỉ bản đồ. Phân bố tập trung ven biển vùng cửa sông và trên các cao nguyên. GT: Bắc Canađa khí hậu lạnh ,ĐB Amadôn khí hậu nóng ẩm đất màu mở nhưng chưa khai thác hợp lí. Q/s H43.1 Các nhóm thảo luận theo các yêu cầu. Trình bày - Nhận xét. N2: Đô thị Bắc Mĩ có cả tro

File đính kèm:

  • docdia 7t 37-66 (2).doc