Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 29

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

2 Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu diểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu quan sát các hình ảnh thực tế.

3 Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK,Giáo án, thước kẻ, bảng phụ phấn màu

HS: SGK, vở ghi bảng nhóm, thước kẻ đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tiết1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. 2 Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu diểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu quan sát các hình ảnh thực tế. 3 Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK,Giáo án, thước kẻ, bảng phụ phấn màu HS: SGK, vở ghi bảng nhóm, thước kẻ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: 2 Tiến hành lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt đông I: Giới thiệu về điểm Gv hình đơn giản nhất là điểm, muốn học được hình trước hết ta phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Gv đưa hình ảnh về điểm. Gv người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm. Gv mỗi tên chỉ đặt cho 1 điểm nhưng 1 đ’ có thể có nhiều tên. Gv đưa ra bảng phụ y/c hs đọc tên các đ’( h1)sgk. Cho hs đọc H2 sgk Cho hs nhận xét. Gv chốt lại. Hs nghe hình dung ra hình ảnh về đ’. Hs nghe và ghi bài. 1hs đứng tại chỗ đọc. 1 hs đọc. 1 hs nhạn xét. Hs nghe ghi bài. I Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy,trên bảng là hình ảnh của đ’. - Người ta thường ding các chữ cái in hoa A,B,C,… để đặt tên cho các đ’. - ở (h1), có 3 đ’ phân biệt,đ’ A,đ’B,đ’M . A .B .M (H1) A . C (H2) H2 đ’ A trùng với đ’ C - Chú ý: bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các đ’. Hoạt độngII: Giới thiệu về đường thẳng. Gv đưa ra một số hình ảnh về đường thẳng, thước thẳng,mép bàn mép bảng… Gv làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? Gv người ta thường dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng Gv cho hs quan sát H3 sgk. Trong H3 có những đường thẳng nào? Giọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời. Gv chốt lại . Hs theo dõi. 1 hs trả lời. 1hs khác bổ sung. Cả lớp cùng quan sát H3. 1 Hs trả lời. Hs nghe và ghi bài. II/ Đường thẳng. -Dùng bút vạch theo mép thước thẳng ta vẽ được đường thẳng. a ( H3) b - Người ta tên cho các đường thẳng bằng các chữ cái viết thường.a,b,c,d,… Hoạt động III: Điểm thuộc , không thuộc đường thẳng. Gv cho hs quan sát H4 sgk. Trong H4 gồm có những điểm nào ? đường thẳng nào? Em có nhận xét gì về quan hệ giữavị trí củađiểm C vàE với đường thẳng d? Gọi hs khác bổ sung . Gv chốt lại sgk. Gv cho hs cả lớp làm ? sgk Hs hoạt động cá nhân. Gv gọi hs lên bảng trả lời Gọi hs nhận xét bài làm của bạn; Gv đưa ra đáp án Hs cả lớp cùng quan sát sgk. 1hs trả lời. Hs trả lời. 2 hs bổ sung. Hs nghe ghi bài. Hs hoạt động cá nhân. 1hs lên bảng. 2 hs nhận xét . hs theo dõi đáp án trên bảng. III: Điểm thuộc đường thăng . Điểm không thuộc đường thẳng. . B d . A -điểm A thuộc đường thẳng d; kí hiệu: Ad. -điểm B không thuộc đường thẳng d; kí hiệu: B d ? sgk. a)điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đương thẳng a. b) Ca ; E a c) bảng phụ. Hoạt động IV: Củng cố- luyện tập. Y/c hs làm bài tập 1-3 sgk vào bảng phụ nhóm Y/c các nhóm đổi kq. Gv đưa ra kq. Y/c hs các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. Hs hoạt động nhóm. Các nhóm trao đổi kq. Hs so sánh kq . Bài 1(tr104). - các đường thẳng b,c. - các điểm N,H,Y,K. Bài3; a)điểm Athuộc đường thẳng n,q. ( An,q). Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p.(Bm,n,p). b) dường thẳng m,n,p đi qua điểm B.Đường thẳng m,q đi qua điểm C c) D q; Dm,n,p. Hoạt động V: hướng dẫn về nhà Về nhà học bài và làm bài tập 2,5,6 sgk. Hướng dẫn bài 2; Gv ta có thể vẽ các điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng. Bài 5; vẽđiểm A thuộc đường thăngp ; B không thuộc q. %%%%%%%%%%%%%% Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: nắm dược ba điểm tẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2 Kĩ năng: biết vẽ ba điểmm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ; nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. 3 Thái độ: sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác. II CHUẨN BỊ: GV: SGK, Giáo án, thước thẳng, bảng phụ. HS: SGk, vở ghi, đồ dùng thước thẳng , bảng nhóm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định : 2 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Nội dung Hoạt động I: Nhắc lại kiến thức cũ. Vẽ đường thẳng a; vẽ A a; C a Da; vẽ đ/t b; vẽ S b , Tb; Rb Cho hs quan sát (H8 a, b). khi nào thì ba điểm thẳng hàng? Khi nào ba điểm không thẳng hàng? Cho hs làm bài tập 10 (tr106) Hs hoạt động cá nhân; Gọi 3 hs lên bảng làm bài. Giọi hs nhận xét Hs theo dõi Hs cả lớp cùng quan sát. 1 hs trả lời. -3 điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên1 đường thẳng. Không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. 3 hs lên bảng làm bài 1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng. A C D . . . (H8a) A C . . (H8b) . B - khi ba điểm A,C,D cùng thuộc đường 1thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - khi 3 điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳg hàng. Bài10 sgk: a) . . . M N P b) . . . C E D c) . . I . Q R Hoạt động II: Điểm nằm giữa hai điểm. Gv đưa ra hình vẽ (H9) sgk Cho hs quan sát gv hỏi; - 2 điểm C và B nằm cùng phía hay phía đối với điểm A? - 2 điểm A và C nằm cùng phía hay khác phía với điểm B? - 2 điểm A và B nằm như thế nào so với điểm C? - có mấy điểm nằm giữa hai điểm? Gv cho hs nhận xét. Gv giọi hs nêu nhận xét sgk. Hs quan sát hình vẽ bảng phụ trên bảng? Hs 1 trả lời . Hs 2 trả lời. Hs 3 trả lời. Hs 4trả lời. Hs nhận xét; 1hs nêu nhận xét. 2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A C B . . . (h9) -với ba điểm thẳng hàng A,B,C 2 điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A. 2 điểm A,c nằm cùng phía so với điểm B. 2 điểm A,B nằm khác phía với điểm C. - điểm C nằm giữa hai điểm còn lại Avà B * Nhận xét: sgk. Hoạt độngIII: Mở rộng – củng cố: Gv đưa ra đề bài; gv y/c hs hoạt động cá nhân và giọi 2hs lên bảng a) vẽ 3điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa2 điểm M và P. b)vẽ 3 điểm thẳng hầng,b,C sao cho B không nằm giữa A và C - Gv thông báo không có khái niệm nằm giữa khi 3 đ không thẳng hàng. Gv đưa ra bảng phụ vẽ các hình đó. . A A . . C B . . C B . A * * B * C - Không thể nói điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Gv cho hs làm bài 8, bài 9 (tr106) sgk. Gọi 2hs lên bảng làm bài. 2 hs lên bảng làm bài. - Hs1; M N P . . . - Hs2; A C B . . . 2 hs lên bảng là bài. Bài8: Ba điểm A,M,N thẳng hàng. Bài 9: Ba điểm thẳng hàng là;B,E,A. D,E,G ; Ba điểm không thẳng hàng; B,A,C; E,G,A; Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài và làm bài tập 12,13,14;(tr106,107) sgk. H/D bài 12: Cần xác định được điểm nằm giữa, điểm nào không nằm giữa. H/D bài 13: Làm như bài 10. Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hs nắm chắc có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 2 Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; rèn luyện tư duy, biết vị trí tương đối của hai đường thẳngtrên mặt phẳng; phân biệt được trùng nhau, cắt nhau,song song. 3 Thái độ: Rèn luỵên kỹ năng vẽ hình( đường thẳng đi qua hai điểm). II CHUẨN BỊ: GV: SGK, Giáo án, thước thẳng ,bảng phụ. HS: SGk, vở ghi, thước thẳng , bảng nhóm. phấn viết bảng phụ . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: 2 Tiến hành lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Kiểm ra bài cũ Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng? Vẽ 3 điểm T,Q,R không thẳng hàng?qua ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Gv giọi 2hs lên bảng làm bài. Gv gọi hs nhận xét. 2 hs lên bảng làm bài M N P . . . T R . . . Q 1 hs nhận xét. Hoạt động II: Cách vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng Gv giới thiệu mở đầu,vẽ hình. Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Gv cho 2 điểm A,B vẽ hai đường thẳng đi qua hai điểm đó, nêu cách vẽ? Gv ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểmA,B? đường thẳng được viết bằng loại chữ nào? Gv chốt lại . Gv giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng. Gv cho hs đọc tên các đường thẳng (h16,17) sgk. Gv y/c hs hoạt động nhóm chỉ ra cách giọi tên các đường thẳng (h18) sgk. Gv gọi các nhóm báo cáo kq sau khi đổi kq. Gv đưa ra kết quả . Hs nghe, dự đoán; 1 hs lên bảng vẽ hình. A B . . hs trình bày cách vẽ. Hs ; các đường thảng được viết bằng các chữ cái thường 2hs trả lời. Các nhóm thảo luận- kq. Các nhóm báo cáo. 1 Vẽ đường thẳng. - muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm như sau Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A vàB ding đầu chì vạch theo thước. * nhận xét: sgk. 2 Tên đường thẳng: Đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái thường. - lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng - đặt tên cho đường thẳng bằng 2 chữ cái thường. A B . . x y H16: đường thẳng AB hoặc BA. H17: đường thẳng xy hoặc yx. Bài tập: A B C . . . có 6 cách gọi tên dường thẳng AB,BC,AC,… Hoạt động III: Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Gv đưa ra bảng phụ hình vẽ H118,H19, H20. Gv cho hs nhận xét: Giọi hs nhận xét câu trả lời của bạn. Gv chốt lại. Gv giới thiệu chú ý sgk. Hs cả lớp cùng quan sát. 1 hs nhận xét. Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hs ghi bài. Hs đọc chú ý sgk. 3 Đường thăng trùng nhau, cắt nhau, song song. A .B x y . C z t H 18; ta nói các đường thẳng trùng nhau. H19; đường thẳng ABvà AC cắt nhau( có 1 điểm chung). H 20; hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung ta nói chúng song song. * chú ý : sgk Hoạt động IV: Củng cố Gv tại sao không nói 2 điểm thẳng hàng? Gv kiểm tra ntn để biết được 3 điểm đó có thẳng hàng không? Vẽ H22 vào vở rồi tìm ; Z d1 ; T d2 sao cho X,Z,T thẳng hàng và y,Z,T thẳng hàng. Hs suy nghĩ trả lời. Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD. d1 Z . X T d2 . Y Bài 16 (tr 109); a) bao giờ cũng có đ/t đi qua hai điểm cho trước. b) vẽ đ/t đi qua 2 điểm trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đ/t đó có đi qua điểm thứ 3 hay không Bài 17:sgk. A B D C Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD. Hoạt động V: Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài và làm các bài tập 15, 20, 21 sgk(109). Hướng dẫn bài 15; a)đúng. b)đúng Bài 20 : C m P. O . N M . . n M Q P q A B %%%%%%%%%%%%%% Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hs biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng. 2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng cách xác định vị trí để 3 điểm thẳng hàng. 3 Thái độ: Trung thực , chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, Giáo án, địa điểm thực hành. HS: Giấy ghi kết quả thực hành, các nhóm ; mỗi nhóm 3 cọc ,1 sợi dây, 1 búa để đóng cọc. ( cọc dài 1,5 m,sơn màu đỏ trắng xen kẽ.) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: 2 Tiến hành lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I : Thông báo nhiệm vụ. a) Cho cọc thành một hàng rằo thẳng nằm giữa hai cột mốc Avà B. b) Đào hố trồng cây thẳng hàngvới hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường. - Em nào có thể trình bày cách trồng cho thày và các bạn cùng nghe? Hs chú ý nhắc lại nhiệm vụ phải làm. Hs trả lời. 1 Nhiệm vụ; a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai cộtmốc A và B. b) Đào hố trồng câythẳng hàng với 2 cây A và B đã cho có sẵn bên lề đường. Hoạt động II : Tìm hiểu cách làm. Cho hs đọc mục 3 sgk Gv làm mẫu cách làm trước lớp theo 3 bước Gv làm thử chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc Avà Bở cả 2 vị trí của C;( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C) hs đọc mục 3 trong sgk hs chú ý theo dõi nghe và nêu lại cách làm 2 Cách làm; B1: cắm (hoặc đặt )cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B B2: hs 1 đứng tại điểm A hs 2 đứng tại điểm C( C nằm giữa A và B) B3 : hs1ngắm và ra hiệu cho hs2 đặt cọc ở vị trí C sao cho hs1 thấy cọc tiêuA che khuất 2 cọc tiêu B và C khi đó 3 diểm thẳng hàng Hoạt động III: Tiến hành thực hành Gv chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ có đại diện ghi biên bản thực hành , rõ ràng tong khâu . Gv quan sát từng khâu thực hanh của các nhóm hướng dẫn điều chỉnh từng khâu cho hs Gv yc các nhóm nộp báo cáo thực hành. Chia 3 tổ các tổ cử đại diện ghi biên bản thực hành 1)chuẩn bị thực hành 2) thái độ, ý thức thực hành. 3) kết quả thực hành 3 Thực hành: Hoạt động IV: Nhận xét và vệ sinh: - Nhận xét kết quả hoạt động thực hành của từng nhóm, về sự chuẩn bị, ý thức trong các hoạt động thực hành,của các cá nhân trong mỗi nhóm. - Gv tuyên dương và phê bình trước lớp những cá nhân , tập thể hoàn thành nhiệm vụ và Y/c hs dọn dep vệ sinh nơi thực hành. %%%%%%%%%%%%%% Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 5: TIA I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức ; Hs biết đ/n mô tả tia bằng các cách khác nhau, hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2 Kĩ năng: Hs biết vẽ tia, biết viết tên, biết đọc tên một tia, biết phân biệt loại tia chung gốc. 3Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình,quan sát nhận xét. II. CHUẨN BỊ: Gv ; Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Hs; Thước thẳng, bút khác màu; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: 2 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I: Hình thành khái niệm tia; Gv vẽ lên bảng đường thẳng xy, điểm o nằm trên đt’xy 0 x . y Gv phần đường thẳng ox là hình gồm nửa đường thẳng gọi là tia ox gốc o Gv ngoài tia ox còn tia nào? Vậy đường thẳng xy được chia thành những tia nào?( 2 nửa đường thẳng nào) Gv cho hs làm bài tập 22a Điền vào chỗ trống; Gv vẽ hình gới thiệu tia Ax ko bị gới hạn về phía x A . x H27; Hs suy nghĩ trả lời; 1 hs trả lời; 1 hs trả lời; 1 Tia gốc 0; 0 x . y * Đ/N: Hình gồm đ’0 và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm o được gọi là 1 tia gốc o. - Tia ox còn được gọi là nửa đường thẳng ox.Tia oy còn được gọi là nửa đường thẳng oy: Bài 22a: a) hình tạo bởi đ’ o và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi đ’o được gọi là 1 tia gốc 0: (H27) A . x Tia Ax không bị gới hạn về phía x. Hoạt động II: Hai tia đối nhau: Y/c hs nêu lại đặc điểm của hai tia ox và oy nói trên: Hai tia o x; oy là hai tia đối nhau: Cho hs làm ?1 sgk: x A B y . . yc hs trả lời: gv nhận xét sửa sai: Hs : hai tia chung gốc; - hai tia tạo thành đường thẳng. hs nêu nhận xét ; hs trả lời: 2 Hai tia đối nhau: Hai tia đối nhau o x,oy có chung gốc tạo thành 1 đường thẳng gọi là hai tia đối nhau * Nhận xét: mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau; ?1 sgk: x A B y . . a) vì chúng không chung gốc; b)tia đối nhau là A x,Ayhoặc Bx,By: Hoạt động III: Hai tia trùng nhau: Gv dùng phấn màu vẽ hai tia AB, A x:; . . A B x cho hs quan sát nhân xét đặc điểm của hai tia AB và A x Gv gới thiệu chú ý sgk; cho hs làm ?2 sgk hs hoạt động theo nhóm bàn: Tia 0B trùng với tia nào? hai tia o x và tia A x có trùng nhau không? vì sao? tại sao hai tia chung gốc ox va Ax không đối nhau? hs quan sát hình vẽ chỉ ra đặc đ’ của hai tia A x và AB chung gốc tia này nằm trên tia kia; Hs hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi sgk; Hs quan sát trả lời? 1 hs trả lời; 3.Hai tia trùng nhau: . . A B x Tia A x còn gọi là tia AB; tia A x và tia Ab còn gọi là hai tia trùng nhau: * Chú ý : sgk ?2 SGK: y B . 0 . x A (h30) a) Tia AB trùng với tia oy, b) hai tia ox và Ax không trùng nhau vì không chung gố:; c) 2 tia O x ,Oy không phải là hai tia chung gốcvì không cùng nằm trên cùng một đường thẳng. Hoạt động IV : củng cố: Cho hs làm bài tập 23, 25 sgk (tr113) cho hs hoạt động nhóm; Gv y/c các nhóm treo kq của nhóm mình lên bảng; hs thảo luận nhóm, ghi kq vào bảng phụ bài tập 23; bài tập 25; Các nhóm đưa ra kq và treo bảng phụ len bảng; bài 23: a M N P Q các tia MN,MP, MQ trùng nhau; các tia NP,NQ;trùng nhau; trong 3 tia MN, NM,MP ko có tia nào đối nhau; các tia PN,PQ đối nhau; Bài 25: . . A B . . A B . . B A Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài làm các bài tập: 22 (b,c); 24, 26, 27 sgk (tr113) Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 6 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về vẽ tia cho hs, quan hệ giữa điểm thẳng hàng. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng điền các thụật ngữ toán học,phân biệt được câu trả lời đúng sai. 3 Thái độ: Rèn luyện tính thận trong các câu trả lời , vễ hình. II. CHUẨN BỊ: Gv; bảng phụ ghi nội dung một số các bài tập. Hs ; Bảng phụ nhóm , phấn viết bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định. 2 Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ; Gv thế nào là hai tia đối nhau? làm bài tập 24b sgk; Thế nào là 2 tia trùng nhau làm bài tập 24a; gọi hai hs lên bảng ; gọi 2 hs nhận xét; gv nhận xét cho điểm học sinh 2 hs lên bảng làm bài; Nhận xét bài của bạn Hs 1; bài 24b x . . . . y A 0 B C Tia đối của tia BC là tia Bx hoặc tia BA;BO Hs2: Tia BC trùng với tia By 2 hs nhận xét Hoạt động II : Tổ chức luyện tập Cho hs làm bài tập 26 sgk; vẽ tia AB lấy M Î AB ; 2 đ’ B,M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A; đ’ M nằm giữa 2 đ’ A,B hay B nằm giữa 2đ’ A,M Gvgọi 2hs lên bảng làm bài; Bài tập 27 sgk: hs cả lớp đọc nội dung bài 26 sgk, N/C; 2 hs lên bảng làm bài; Đại diện các nhóm lên nhận phiếu thảo luận đưa ra đáp án; hs theo dõi; hs các nhóm tự kiểm tra kq; hs hoạt động nhóm, thảo luận đưa ra kq, đại diện nhóm báo cáo kq. hs hoạt động cá nhân; 1 hs lên bảng làm bài; Bài tập 26 sgk ( tr 113) a)2đ’ M,B nằm cùng phía đối với đ’ A b) đ’ M nằm giữa 2 đ’ Avà B; Bài tập 27:sgk; a)Điểm A b) Gốc A Bài 28 sgk: x . . . y N O M a) Hai tia 0 x,oy đối nhau b)trong 3 đ’ M,O,Nthì đ’O nằm giữa 2 đ’M,N Bài tập32 sgk; a)sai b)sai c)đúng Hoạt động III: Hướng dẫn về nhà. Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập còn lại; BTVN; 29,30,31 sgk: *Hướng dẫn; B29; đ’ A nằm giữa 2đ’ M,C B31; Vẽ tia A x cắt đường thẳng BC tại M,vẽ tia ay cắt đường thẳng tạiN; Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: . Vắng: Tiết 7 : ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:Biết địng nghĩa đoạn thẳng. 2Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhạ dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. II. CHUẨN BỊ: Gv; phấn màu,thước thẳng, bảng phụ. Hs; bútm chì thước thẳng , bẳng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Vẽ đoạn thẳng; Cho 2đ’ A,Bhãy vẽ đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ? Gv gọi 1 số hs trình bày cách vẽđoạn thẳng ABtừ đó cho biết đoạn thẳng AB là gì? Gv thông báo cách đọc tênđoạn thẳng? 1 hs lên bẳng vẽ hình trình bày cách vẽ cả lớp cùng vẽ gọi 3 hs khác trình bày cách vẽđoạn thẳng AB Hs đọc sgk; 1Đoạn thẳng AB là gì; - cách vẽ đoạn thẳng AB . . A B - đặt cạnh của thước đi qua 2 đ’ A,B rồi vạch đầu chì theo cạnh thước từ A đến B.Ta được đọan thẳng AB * Đ/N: sgk HoạtđộngII: Củng cố khái niệm đoạn thẳng Gv cho hs làm bài tập 33 , 35 sgk; gv chi lớp thanh các nhóm cho hs hoạt động nhóm, đại diện các nhóm nhận phiếu ghi nộ dung bài tập 33,35 sgk Gv đưa ra kq hs tự kiểm tra; Cho hs làm bài tập 38 sgk yc hs vẽ các đoạn thẳng bằng các màu khác nhau. hs các nhóm nhận phiếu thảo luận và đưa ra kq; các nhóm đổi kq cho nhau để tự kiểm tra. 1 hs lên bẳng làm bài; Bài 33sgk a) 2đ’ R,S nằm giữa R,S 2đ’ R,S b)2đ’ Pvà Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q Bài 35sgk; d)đúng; Bài 38 sgk. Hoạt đọngI: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Gvcho hs quan sát H33,34,35.sgk Mô tả các hình vẽ đó? Gv treo hình vẽ lên bảng; hs cả lớp cùng q1uan sát tìm câu trả lời; 2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng; C B A I K A D 0 x (h33)A (h34) B x H y (h35) B H33 đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD giao điểm là I H34 đoạn thẳng AB cắt tia 0x tại K H35 đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H. Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập ; 36,37,39 sgk Hướng dẫn Bài 36; a) a có đi qua hai mút của đoạn thẳng nào không? (Không) b)a cắt những đoạn thẳng nào? (a cắt hai đoạn thẳng AB,AC) c) a khong cắt đoạn thẳng nào (a Ko cắt đoạn thẳng BC) Bài37: vẽ hai tia AB,AC; Bài 39 ; I,K,L có thẳng hàng Không? Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hs biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2 Kĩ năng: Hs biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng. 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong khi đo. II. CHUẨN BỊ: Gv: SGK, giáo án, các loaị thước, bảng phụ. Hs: SGK, vở ghi, một số loại thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Đo đoạn thẳng Gv cho 2đ’ A,B dùng thước vẽ đoạn thẳng AB ta tiến hành đo doạn thẳng AB; Em nào cho biết cách tiến hành đo như thế nào? Gv cho 1 hs lên bẳng tiến hành đo ; Gv gọi 1hs khác lên kiểm tra lại; Gv từ đây ta có nhận xét gì? Gv ta nóiK/C 2đ’ A,B bằng 17 mm Gv khi AB thì khoảng cách A,B bẳng bao nhiêu? Hs hoạt động cá nhân; vẽ đoạn thẳng AB và đo đoạn thẳng AB 1 hs nêu cách đo; 1 hs lên bảng tiến hành đo; 1 hs lên bảng kiểm tra bài làm của bạn; 2 hs nhận xét 1 hs nêu nhận xét trong sgk; 1hs trả lời 1 Đo đoạn thẳng. để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước chia khoảng mm và làm như sau; Dặt cạnh thước đi qua hai đ’ A,B sao cho A trùng với vạch số 0 và đọc xem điểm B trùng với điểm nào trên thước( vd đ’B trùng với vạch 17mm); Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 17mm; kí hiệu AB =17mm. *Nhận xét: sgk Hoạt độngII: So sánh độ dài hai đoạn thẳng Gv cho hs thực hiên việc đo độ dài của bút chì,bút bi cho biết xem độ dài hai vật này có bằng nhau không? Gv để so sánh độ dài hai vật này ta làm thế nào? Gv cho hs cả lớp đọc bài sgk (3’). cho biết hai đoạn thẳng bằng nhau là như thế nào? Gv gọi hs cho vd cụ thể; Yc hs làm ?1 sgk hs hoạt động cá nhân; Gv gọi một vài hs đứng tại chỗ đọc kq , nhận xét Cho hs làm ?2,?3 sgk, y/c hs hoạt động nhóm. các nhóm báo cáo kq. Gv đưa ra kq hs tự đối chiếu. Hs cả lớp thực hiện đo 2 hs cho biết kq cả lớp đọc sgk viết kí hiệuAB = CD EG > CD; AB < EG 2 hs nêu kq; a)EF = GH = AB = IK= b)EF = CD = EF < CD Hs hoạt động nhóm; các nhóm cử đại diện báo cáo; 2 So sánh độ dài đoạn thẳng: A B C D E G 2 đoạn thẳng AB và CD bằng nhau(AB=CD) đoạn thẳng EG > AB ?1 a)EF = GH = AB = IK= b)EF = CD = EF < CD ?2 a) thước dây, b) thước gấp, c) thước xích ?3; Inh = 2,54 cm = 25,4 mm (in sơ) Hoạt động III: Củng cố Cho hs làm bài tập 42 sgk; so sánh 2 đoạn thẳng AB và AC trong H44; rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau. Cho hs làm bài 43 sgk. sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB,BC,CD,trong H45 theo thứ tự tăng dần 1 hs đọc k/q; AB=AC 1hs nêu k/q AC< AB< BC Bài 42: sgk A AB = AC \ / B C Bài 43sgk: A B C AC< AB< BC Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài làm các bài tập 41; 44; 45; sgk; Bài 44: a) AD > DC > CB > BA; b) AB + AC + CD + DA= 1.2 + 1.5 + 2.5 + 3 = 8,2 cm Bài 45: Hình b có chu vi lớn hơn: Lớp :6A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp :6B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 9 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Nếu điểm m nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 2 Kĩ năng: Nhận biết được 1 điểm có hay Không nằm giữa 2 điểm khác,biết suy lận nếu có a + b = c và biết 2 số thì suy ra được số thứ ba. 3 Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳngvà khi cộng các độ dài. II. CHUẨN BỊ:

File đính kèm:

  • docgiao hinh hoc 3 cot khong phai sua.doc
Giáo án liên quan