Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

@ Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

@ Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

@ Bước đầu tập suy luận đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

@ Giáo viên: Đọc kỹ bài soạn bảng phụ thước thẳng compa.

@ Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: TUẦN 12: TIẾT 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: @ Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. @ Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. @ Bước đầu tập suy luận đơn giản. II. CHUẨN BỊ: @ Giáo viên: Đọc kỹ bài soạn - bảng phụ - thước thẳng - compa. @ Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1: Các hình - GV : Treo bảng phụ có vẽ các hình từ 1 ® 10. - Hỏi : Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì ? - GV : Cho HS quan sát các hình vẽ trong ít phút để nhận dạng. - GV : Gọi vài HS đứng tại chỗ trả lời. M · S · · N · A x y - Trả lời : (Mỗi em hai câu) H1 : Điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng · B A · C H2 : Ba điểm thẳng hàng H3 : Qua hai điểm chỉ có 1 đường thẳng H4 : Hai đường thẳng cắt nhau tại I H5 : Hai đường thẳng / / H6 : Hai tia đối nhau H7 : Hai tia trùng nhau. H8 : Đoạn thẳng AB. H9 : M nằm giữa A và B. H10 : 0 trung điểm của AB B · · A a 1. Các hình : 1) A · B · C · 2) I · a b 3) 4) m n 5) A · B · x x’ 0 · 6) B · A · y · 7) 8) M · A · B · M · A · B · 9) 10) 8’ Hoạt động 2: Các tính chất - GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn các câu để HS điền vào chỗ trống . GV : Cho HS điền vào nháp. GV:Gọi 2 HS lên bảng điền Theo dõi . - Cả lớp làm ra nháp. 2HS: Lên điền vào bảng phụ - HS1 : Điền câu a, b. - HS2 : Điền câu c, d. 2. Các tính chất : a) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. 25’ Hoạt động 3: Câu hỏi và bài tập Dạng bài đúng ? Sai ? : - GV : Treo bảng phụ ghi sẵn các câu. Ở cuối câu có một ô vuông để HS điền đúng (đ) hoặc sai (s) - GV : Cho HS làm ra nháp trong vài phút. - GV : Gọi 2HS lên bảng điền vào ô vuông. Dạng bài vẽ hình : - Bài 2/127 : - GV : Cho HS đọc câu 2 ôn tập. - GV : Cho HS vẽ vào nháp Câu 3/ 127 : -Cho HS đọc câu 3 ôn tập GV : Cho HS vẽ vào nháp. - Hỏi : Để xác định được điểm S trên đường thẳng a ta làm thế nào ? Vì sao ? - Hỏi : Nếu AN song song với a thì có vẽ được điểm S hay không ? Vì sao ? Câu 4 / 127 : - GV : Cho HS đọc câu 4 ôn tập. - GV : Cho HS vẽ vào nháp Câu 7/127 : - Cho HS đọc câu 7 ôn tập. - GV : ChoHS vẽ vào nháp - Hỏi : Để vẽ trung điểm M ta cần biết gì ? - Hỏi : Hãy nêu cách vẽ điểm M Câu 8/127 : - Cho HS đọc câu 8 ôn tập. - GV : Cho HS vẽ vào nháp - Hỏi : Trình bày cách vẽ Dạng trả lời câu hỏi : Câu 5 / 127 : - Cho HS đọc câu 5 phần ôn tập - GV : Gọi HS trả lời câu hỏi Câu 6 / 127 : - Hỏi: Điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao? - Hỏi : Để so sánh AM và MB ta cần biết điều gì ? - Hỏi : Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn những điều kiện gì ? - Cả lớp làm ra nháp - 2HS : Lên bảng H1 : Câu a, b H2 : Câu c, d HS : Đứng tại chỗ đọc câu 2. - Cả lớp vẽ ra nháp. - 1HS : Lên bảng vẽ HS : Đứng tại chỗ đọc câu 3 - Cả lớp làm ra nháp - 1HS : Lên bảng vẽ - Trả lời : Vì S ; A ; N thẳng hàng nên S nằm trên đường thẳng AN. Mặt khác S Ỵ a Þ S là giao điểm của AN và a - 1HS : Đứng tại chỗ trả lời - HS : Đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp vẽ ra nháp - 1HS : Lên bảng vẽ - 1HS : Đứng tại chỗ trả lời - Cả lớp vẽ vào nháp - 1HS : Lên bảng vẽ - Trả lời : Độ dài AM - 1HS : Đứng tại chỗ trả lời HS: Đứng tại chỗ đọc câu 8. - Cả lớp vẽ ra nháp. - 1HS : Lên bảng vẽ - 1HS : Đứng tại ch trình bày cách vẽ bằng lời HS:Đứng tại chỗ đọc câu hỏi - Một vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Câu hỏi : - Cả lớp nhận xét bổ sung Trả lời : Có vì AM < AB Trả lời: Cần biết độ dài MB. Trả lời : M nằm giữa A ; B M Cách đều A ; B 3. Câu hỏi và bài tập : Dạng bài đúng ? Sai ? : a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B S b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B S c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B S d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song Đ A · B · · C · M Dạng bài vẽ hình : - Bài 2/127 : M · S · · N · A x y - Câu 3/ 127 : a) a cắt xy tại M, N Ï a ; N Ï xy ; A Ỵ tai My. b) Qua điểm A và N vẽ đường thẳng AN cắt a tại S. ta có ba điểm S ; A ; N thẳng hàng. - Nếu AN // a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song không cắt nhau. A · G · E · · C a · D B · b c d Câu 4 / 127 : Câu 7/127 : A M B 3,5cm Ta có : MA + MB = AB MA = MB Þ MA = MB = MA = MB = 3,5 cm Câu 8/127 : Cách vẽ : - Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại 0. - Lấy A Ỵ tia 0x sao cho 0A = 3cm. Lấy C Ỵ tia 0y sao cho 0C = 3cm. Lấy B Ỵ tia 0t sao cho 0B = 2cm. Lấy D Ỵ tia 0z sao cho 0D = 4cm. x y z t O · · · A · · B · · · D · C · · Câu 5 / 127 : A B C Cách 1 : Đo AB ; BC. Tính AC AC = AB + BC Cách 2 : Đo AC ; AB. Tính BC BC = AC - BA Cách 3 : Đo BC ; AC. Tính AB AB = AC - BC A M B 6cm 3cm Câu 6 / 127 : a)M;B cùng nằm trên tia AB. Vì AM < AB (3cm < 6cm) Nên M nằm giữa A và B. b) Vì M nằm giữa A và B nên : AM + MB = AB + MB = 6 MB = 6 - 3 MB = 3cm Mà AM = 3cm Vậy AM = MB c) Vì M nằm giữa A và B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB 1’ 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : - Ôn kỹ các kiến thức trong chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docHH6T12.doc
Giáo án liên quan