Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

• HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

• Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.

• Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.

II.CHUẨN BỊ:

• GV: Bảng phụ, Hình vẽ 19 phóng to.

• HS: Giấy trong, bút dạ.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8 ph).

-Hỏi:

Câu 1:+ Chữa bài tập 103 SGK.

+Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?

+Giải thích cách làm (trả lời miệng

sau khi làm xong bài tập).

Câu 2:+ Chữa bài tập 105 SGK

+Nêu dấu hiệu chia hết cho cho 3?

-Cho nhận xét về cách làm và trình bày của bạn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/2008 Ngày dạy: 20/10/2008 Tiết 23. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết. Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, Hình vẽ 19 phóng to. HS: Giấy trong, bút dạ. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph). -Hỏi: Câu 1:+ Chữa bài tập 103 SGK. +Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? +Giải thích cách làm (trả lời miệng sau khi làm xong bài tập). Câu 2:+ Chữa bài tập 105 SGK +Nêu dấu hiệu chia hết cho cho 3? -Cho nhận xét về cách làm và trình bày của bạn. 3. Luyện tập (34 ph). Giáo viên Học sinh -Đưa BT 106 lên bảng -Cho 2 HS lên bảng làm -Các HS khác làm vào vở. -Yêu cầu hoạt động nhóm: So sánh điểm khác với bài 95? Liệu còn trường hợp nào không? -Chốt lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có M 2, M 5 không? -Cho đọc BT 107 SGK +Làm thế nào để ghép thành các số có 3 chữ số M 2? M 5? -Thêm BT nâng cao: Dùng 3 chữ số 4,5, 3 ghép thành số có 3 chữ số: +Lớn nhất M 2. +Nhỏ nhất M 5. -2 HS lên bảng làm BT 106 -Hoạt động thảo luận nhóm: Tìm điểm khác với BT 95. -Đại diện nhóm trình bày: *ở bài95 là chữ số cuối cùng *ở bài 96 là chữ số đầu tiên -Đọc BT 107 SGK -Cả lớp cùng làm. -Hai HS đứng tại chỗ trả lời. +Muốn M 2, chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. +Muồn M 5, chữ số tận cùng là 0, hoặc 5. -HS đứng tại chỗ trả lời: +)534 +)345 -Yêu cầu làm BT 98/39 . -Phát phiếu cho các nhóm: Điền dấu “X” vào ô th.hợp -Bổ xung: e) Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2. g) Số không chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1. -Yêu cầu làm BT 99/39 -Cho 2 HS đọc đầu bài -Hướng dẫn nếu không có HS làm được. -Yêu cầu làm BT 100/39 -Cho đọc và nghiên cứu kỹ đầu bài. -Hỏi: +Số tự nhiên n M 5 thì chữ số tận cùng phải là mấy? +Trong các chữ số đã cho (1, 5, 8) có chữ số nào thỏa mãn? GV chốt lại: Các dạng BT trong tiết học, dạng nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu M 2, M 5 -Đọc BT 98/39 -Hoạt động nhóm điền dấu “x” vào ô thích hợp -Sửa chữa sai sót. -Ghi vở. -Đọc đầu BT 99 -Tiến hành làm BT -Hai HS đọc đầu bài 100 -Cả lớp nghiên cứu kỹ đầu bài. -Suy nghĩ làm việc cá nhân -Một số HS đứng tại chỗ trả lời. 4. Hướng dẫn về nhà (2 ph) Học thuộc dấu hiệu M 2, M 5; học kỹ các bài tập đã làm. BTVN: 133, 134, 135, 136/19 SBT. Đọc trước bài 13

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc
Giáo án liên quan