Giáo án tổng hợp lớp 2 tuần 21

TOÁN ( Tiết 101) LUYỆN TẬP

 I/ Mục tiêu :

 - Thuộc bảng nhân 5

 - Biết tính giá trị của biếu thức số có hai dấu phép nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

 - Biết giải bài toán có một phép nhân.

 - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu vào dãy số đó.

 II/ Đồ dùng dạy – học :

 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 NS: 12/1/2011 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TOÁN ( Tiết 101) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biếu thức số có hai dấu phép nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu vào dãy số đó. II/ Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : HĐ1: GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD thực hành ( b1a, b2, b3) Bài 1 : Gọi Diệu nêu yêu cầu của bài . Tổ chức trò chơi Hỏi - Đáp Bài 2: Gọi Hương nêu yêu cầu - HD thực hiện bài mẫu - Yêu cầu làm bảng con Lưu ý HS thực hiện thứ tự các phép tính * HSG : Bài 5 : Số ? Bài 3 : - Gọi Dưỡng đọc đề bài. - Yêu cầu HS TL và giải vào bảng nhóm. - Vì sao lại lấy 5 x 5 HĐ3. Củng cố - dặn dò. - Gọi HS đọc lại bảng nhân 5 - Một can đựng 5 lít dầu. Hỏi 10 can đựng bao nhiêu lít dầu? Chọn đáp án đúng a. 15 lít b. 51 lit c. 50 lít d. 105 lit - Về nhà làm bài tập 2,4 - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ - Diệu đọc - Mọi HS đều tham gia trò chơi. - Hương nêu yêu cầu - Nghe và nêu lại - HS làm bài, bảng lớp: Hương, Diệu * HSG làm bài 5 - Dưỡng đọc - Các nhóm giải vàt trình bày Giải Thời gian Liên học trong 1 tuần lễ : 5 x 5 = 15 (giờ) Đáp số : 15 giờ - Vì một ngày Liên học 5 giờ mà một tuần lễ Liên học 5 ngày như thế, tức là 5 được lấy 5 lần. - Nhận xét bài ở bảng lớp. C TẬP ĐỌC ( Tiết 61+62) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa xuân đến. 2. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gi? - Các em có thấy chim và hoa cúc đẹp và vui không?. - Vậy mà đã có một chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cho cả hai phải chết một cách đáng thương và buốn thảm. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài” Chim.... HĐ2 : Luyện đọc: - Lần lượt gọi Chi, Lê, Linh, Tâm đọc - Rèn đọc từ khó : sà xuống, làm sao, xoè cành, đói khát, đừng ngắt - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc đoạn và chú giải - Đọc mẫu HĐ3: - HD tìm hiểu bài. Đoạn 1: Gọi Ý đọc Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. * Câu “Chú sơn ca sà xuống.” được cấu tạo theo mẫu câu nào ? + Luyện đọc câu Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// - Luyện đọc lại đoạn 1 Tiết 2 Đoạn 2: Yêu cầu đồng thanh Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ? *Tìm từ trái nghĩa với Buồn thảm - Luyện đọc lại đoạn 2 Đoạn 3: Yêu cầu đọc thầm Câu 3: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với chim ? Đối với hoa ? TL nhóm 4 - Luyện đọc lại đoạn 3 Đoạn 4: Gọi Linh đọc Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé? - GD: Chúng ta cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh tra để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. - Hãy nhớ bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như cậu bé trong truyện này. +Luyện đọc: Tội nghiệp con chim ! / Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. HĐ4 : Luyện đọc lại. - Thi đọc giữa các nhóm : HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. - Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? a. Hãy bảo vệ các loài chim b. Hãy bảo vệ các loài hoa. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai - Học bài 3 em - Quan sát và trả lời - Bức tranh vẽ một chú chim sơn cac và một bông cúa trắng - Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp - Nghe - 4 em đọc nối tiếp - đọc CN, ĐT Cả lớp đọc thầm - 2 lượt - 2 lượt - Nghe - Ý đọc, cả lớp theo dõi - Chim tự do bay nhảy, hót véo von sống trong một thế giới rất rộng lớn. Cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đóm nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót, ca ngợi vẻ đẹp của mình. - Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cá nhân, đồng thanh - Nhóm 2 đọc phân vai - Cả lớp đọc - Vì chim bị bắt, cầm tù trong lồng. - hớn hở, vui sướng - Nhóm 2 đồng loạt - Cả lớp đọc thầm - Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Nhóm 4 - Cim sơn ca bị chết. hoa cúc héo tàn - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em. - cá nhân, đồng thanh - Các nhóm thi đọc c NS: 13 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 TOÁN :( Tiết 102) ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I/ Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - II/ Đồ dùng dạy học : - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn. III/ Các hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy Các hoạt động của thầy 1.Ốn định lớp : 2 phút 2.Bài cũ : - Kiểm tra bảng nhân 5 - Bài 4 3. Bài mới : HĐ1: GTB: GT rực tiếp và ghi bảng HĐ2Giới thiệu đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ở trên bảng. - Giới thiệu : Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ) - Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Giúp HS nhận dạng các đoạn thẳng trong đường gấp khúc. - Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Tính độ dài đường gấp khúc. - Lưu ý HS : Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo bên trái và bên phải dấu “=”. HĐ3:Thực hành : B1a, b2, b3 Bài 1a: Gọi Dưỡng đọc yêu cầu bảng phụ - Cho HS thi nối nhanh - Nhận xét, ghi điểm * HSG làm bài 1b Bài 2 : Gọi Quang đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - Yêu cầu làm vào bảng con Bài 3 : Gọi Linh đọc yêu cầu - Cho HS biết Đường gấp khúc này khép kín có 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác, điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn hẳng thứ nhất . - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm 6cm 6cm HĐ4:.Củng cố - Dặn dò : - Độ dài đoạn dây ở hình bên là? a. 2cm b. 10cm c. 12 cm d. 20cm - Làm bài tập 2,3 HS chuẩn bị thước, bút chì, bút mực - 3 HS đọc - 1em giải bảng lớp, cả lps giải BC - HS quan sát - HS lần lượt nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD. - HS nêu được : Đường gấp khúc này gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CD ( B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD). - Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, của đoạn thẳng BC là 4 cm, của đoạn thẳng CD là 3 cm. Từ đó, HS liên hệ sang “độ dài đường gấp khúc” để biết được : Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. HS nhắc lại ghi nhớ trên. - HS tính : 2cm + 4cm + 3 cm = 9 cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm - Dưỡng đọc - 2 HS tham gia thi nối nhanh - HSG làm bài - Quang đọc - Theo dõi, trả lời - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Quang Đường gấp khúc ABC Đường gấp khúc BAC - Theo dõi - Giải và trình bày Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9cm c CHÍNH TẢ (NHÌN - VIẾT) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tiết : 41 I/ Mục tiêu : - Nhìn - viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được các bài tập trong SGK ( HSG giải được câu đố ở BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : Yêu cầu HS đánh vần các từ sau : thoáng qua, tạnh ngay, ướt tóc, chẳng khắp, dung dăng. -Nhận xét 2. Bài mới : HĐ1 : HD viết chính tả. - Đọc bài viết và gọi 2 HS đọc - HD nhận xét : + Các từ nào viết hoa ? - HD viết từ khó : sà xuống, xinh xắn, xanh thẳm - Tìm chữ viết liền mạch. HĐ2 : Thảo luận bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b. - HSK, G làm BT3 HĐ3 : viết bài - Yêu cầu viết bảng con từ khó - Yêu cầu mở vở, cầm bút, viết bài - Đọc cho HS dò lại bài. HĐ4 : Chấm, chữa bài. - Chấm bài 7 em, nhận xét từng bài cụ thể. 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà sứa lỗi - HS đánh vần các từ bên. 2 HS đọc - Cả lớp đọc thầm + Bên, một, cúc, chim - HS luyện đánh vần các từ bên. + chim, bay - HS điền nhanh vào bảng phụ nội dung bài tập 2b - HSK, G trả lời các câu đố ở BT3. - Cả lớp viết BC - HS thực hiện theo yêu cầu - Ngồi viết đúng tư thế. - HS soát lỗi. - HS làm bài tập. THỂ DỤC: ( Tiết 41) ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I. Mục tiêu: - Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao chếch chữ V) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ - Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi . Nội dung ĐLVĐ Phương pháp & hình thức lên lớp I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục . * Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang . 1 ’ 1’ 80 – 90m 1’ 2 x 8 nh 1’ X x x x x x x x x x x x x x x x x x s Cán sự điều khiển lớp khởi động II/ Phần cơ bản : * Hoạt động 1 : - Đứng hai chân rộng bằng vai đưa hai tay ra trước - Đứng hai chân rọng bằng vai đưa hai tay lên cao, sang ngang - Đứng hai chân rọng bằng vai đưa hai tay sang ngang 3 – 4 lần 2 x 4 nh 2 – 3 lần 2 – 3 lần 10m -Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc dưới sự điều khiển các lần đâu do giáo viên sau đó giao cho cán sự. - Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập * Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhảy ô ” GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại ( tóm tắt ) cách chơi và luật chơi . Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi. GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nhảy vào từng ô đúng theo quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi 3 – 4 lần Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc III / Phần kết thúc : - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh . * Trò chơi vận động do Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà . 2’ 1’ 1’ 1 – 2’ 1’ X x x x x x x x x x x x x x x x x x s NS: 14/1/2011 Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 63) VÈ CHIM I/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. ( trả lời được câu hỏi 1,2, 3 ; học sinh thuộc được bài vè) II/ Đồ dùng dạy học : Các chữ đầu dòng của bài vè ghi ở bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : Đọc bài Mùa xuân đến. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:Luyện đọc. - Gọi Ý đọc - Rèn đọc từ khó : lon xon, liếu điếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhấp nhem. - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn kết hợp chủ giải SGK - Đọc mẫu HĐ3 : Tìm hiểu bài. - Gọi Duyên đọc lại bài - Kể tên các loài chim được kể trong bài. - Tìm những từ ngữ được dùng : a. Để gọi các loài chim. b. Để tả đặc điểm các loài chim. - Yêu cầu TL nhóm 2 * Đặt câu với từ lon xon, tếu - Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao? HĐ4 : Luyện học thuộc bài vè - Cá nhân, đồng thanh, xóa dần bảng HĐ5 : Củng cố - Dặn dò. H : Bài vè cho chúng ta bbieets điều gì? a. Đặc điểm của các loài chim b. Tính nết của các loài chim c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai - Về nhà đọc kĩ bài, TLCH ở SGK. 2 HS đọc bài Mùa xuân đến. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Ý đọc, cả lớp theo dõi - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ bên. - Cả lớp - 2 lượt 10 em HS chú ý lắng nghe - Tên các loài chim được kể trong bài : gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - HS trao đổi cặp – nêu câu trả lời, cả lớp bổ sung. - em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy nói linh tinh, hay nghịch hay chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ. - HS nêu ý thích của mình và nêu lý do vì sao thích loài chim ấy. - Nhiều HS thi đọc thuộc bài vè . c . TOÁN : ( Tiết 103) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3. III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3cm ; BC là 10cm ; CD là 5cm. - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2:Luyện tập thực hành: B1b, b2 Bài 1b : - Gọi Tuấn nêu yêu cầu của bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm vào vở - Nhận xét, ghi điểm * Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, đoạn thẳng thứ nhất dài 2dm, đoạn thẳng thứ hai dài 3dm 2cm, đoạn thẳng thứ ba dài 26cm. Tính độ dài đường gấp khúc đo. Bài 2: Gọi Trinh đọc đề toán - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm B 5dm 2dm 7dm C D A HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Độ daì đường 2cm gấp khúc bên là; 5cm a. 3cm b. 13cm c. 10cm d. 11cm 3cm - Về nhà làm bài tập : 1a, 3/ SGK. - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - Cả lớp làm vào BC. - Tuấn đọc yêu cầu của bài . - Ta lấy độ dài của mỗi đoạn thẳng cộng lại với nhau. - Cả lớp làm vào vở, bảng lớp: Trung * HSG làm bài - Trinh đọc đề bài. - Các nhóm quan sát hình, TL, giải và trình bày - Cả lớp cùng nhận xét - HS thực hành vào vở bài tập. c TNXH:( Tiết 21) CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu- - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. - HS khá, giỏi: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK/45 - 46 - Một số tranh ảnh về nghề nghiệp. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số quy định khi đi các phương tiện giao thông. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em hiểu biết thêm về cuộc sống xung quanh ta 2. Dạy học HĐ1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. - Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ? * Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài: “ Cuộc sống xung quanh “ HĐ2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. HĐ3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. - Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân số vùng miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên - Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không ? Tại sao họ làm những nghề khác nhau. * Kết luận: Mỗi người dân ở mỗi vùng miền khác nhau của tổ quốc thì có những nghề khác nhau. HĐ4: Thi nói về ngành nghề. - Yêu cầu học sinh các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. - Nhận xét cách chơi HĐ5- Củng cố - Dặn dò sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau - 3 em - Cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. H1: Người phụ nữ đang dệt vải H2: Trong hình là cô gái đang hái chè. - Thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả. H1,2: Người dân sống ở miền núi H3,4: Người dân sống ở trung du H5,6: Người dân sống ở đồng bằng H7: Người dân sống ở miền biển. - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả. H1: Người dân làm nghề dệt vải H2: Người dân làm nghề hái chè H3: Người dân trồng lúa H4: Người dân thu hoạch cà phê H5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông. - Những người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau. THỦ CÔNG: ( Tiết 21) GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. Đồ dùng dạy học - Phong bì mẫu - Mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì - Thước, bút chì, bút màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Kiểm tra bài cũ:- - Nêu lại các bước làm thiếp chúc mừng - Nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng II. Dạy bài mới HĐ1: GTB HĐ2: Quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu phong bì mẫu ? - Phong bì có hình gì ? Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? - Người ta sử dụng phong bì để làm gì? - Vậy để gấp, cắt, phong bì chúng ta có 3 bước thực hiện. HĐ3: Hướng dẫn thao tác mẫu. * Bước 1: Gấp phong bì - Các em có nhận xét gì về tờ giấy dùng để gấp ? - Lấy tờ giấy hình chữ nhật gấp thành 2 phần theo chiều rộng như hình 1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô được hình 2. - Ở hình 2 có kí hiệu gì ? - Gấp 2 bên hình 2 mỗi bên vào khoảng 1ô rưỡi để lấy đường dấu gấp. - Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp. * Bước 2: Cắt phong bì - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5. * Bước 3: Dán thành phong bì - Ở hình 5 có những kí hiệu gì ? - Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp ( H6 ) ta được chiếc phong bì. - Gọi HS nêu lại 3 bước gấp - Gọi HS làm mẫu HĐ4: Củng cố, dặn dò - Tiết sau: Gấp, cắt, dán và trang trí phong bì cho đẹp - 1 em - 1 em - Học sinh quan sát, nhận xét - Phong bì của hình chữ nhật. Mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ ; “ Người nhận “ bỏ thư hoặc thiếp và chuyển đi. - Tờ giấy hình chữ nhật. - Học sinh theo dõi - Gấp vào - Gấp lên, gấp vào 2 bên - 2 em - Học sinh thực hiện gấp - Nhận xét bài gấp của bạn. TẬP VIẾT :( Tiết 21) CHỮ HOA R I/ Mục tiêu : - Viết đúng cỡ chữ R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ríu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ R hoa - Viết sẵn trên bảng phụ từ ứng dụng : Ríu rít chim ca III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra VTV, BC 2) Bài cũ : Yêu cầu viết Q, Quê 3) Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng HĐ2: HD HS viết - Hướng dẫn viết chữ hoa R: + Cho HS quan sát chữ mẫu - Chữ R cao mấy li ? Gồm mấy nét ? - Nét 1 của chữ R giống nét 1 của chữ nào ? - Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản – Nét cong trên và nét móc ngược phải. Nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ. * Cách viết: * Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ P,B ĐB trên ĐK2. * Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược, DB trên ĐK2.. - Viết mẫu chữ R - Cho học sinh viết bảng.con - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng Ríu rít chim ca + Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên + Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng. + Nhận xét độ cao của chữ cái. + Viết mẫu chữ Ríu - Cho học sinh viết chữ Ríu vào bảng con. HĐ4: Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Yªu cÇu häc sinh viÕt: +1 dßng ch÷ R cì võa, 2 dßng ch÷ R cì nhá. +1 dßng ch÷ Ríu cì võa, 1 dßng cì nhá. +3 dßng c©u øng dông cì nhá H§4: ChÊm, ch÷a bµi -ChÊm 7 bµi sau ®ã nhËn xÐt ®Ó c¶ líp rót kinh nghiÖm. H§5: Cñng cè, dÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc. -HD häc sinh hoµn thµnh bµi tËp viÕt. - Để lên bàn - Cả lớp viết bảng con - Theo dõi - Viết bóng, viết bảng con - Tả tiếng chim hót rất vui và kéo dài - Viết bảng con - Viết theo yêu cầu NS: 15/1/2011 Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 LTVC: ( Tiết 21) TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” I/ Mục tiêu : - Xếp được tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - Một số loài chim minh họa qua tranh. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với các cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2: HD làm bài tập. Bài 1 : - Gọi Tùng nêu yêu cầu. - Tổ chức trò chơi Ghép nhanh - 4 em thực hành theo yêu cầu. - Tùng nêu yêu cầu - HS tham gia nhanh tên các loài vào từng nhóm. - Chốt ghép ý đúng : + Gọi tên theo hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu : tu hú, cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn : bói cá, chim sâu, gõ kiến Bài 2 : - Gọi Trung đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu TL nhóm 2 Bài 3 : - Gọi Huy đọc yêu cầu - Giảng : trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. - Yêu cầu TL nhóm 5 bhi bảng nhóm HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Tìm hiểu thêm về các loài chim - Trung đọc - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. VD : HS1 : Bông cúc trắng mọc ở đâu ? HS2 : Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. - Huy đọc - Nghe - Các nhóm ghi và trình bày + Sao chăm chỉ họp ở đâu ? + Em ngồi ở đâu ? + Sách của em để ở đâu ? TOÁN : ( Tiết 104) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức sốcó hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2:Luyện tập thực hành: B1,b3,b4,b5a Bài 1 : - Gọi Tâm nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu trả lời ( truyền điện) Bài 3: - Gọi Liêm nêu yêu cầu của bài. - Gọị Linh, Chi nêu cách tính - Yêu cầu HS làm bảng con * Đường gấp khúc có 3 đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn thẳng dài 5dm.Tính độ dài đường gấp khúc. Bài 4 : - Gọi Minh đọc đề bài. - Yêu cầu .TL và giải bảng nhóm Bài 5a - Gọi Linh đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS thi tính nhanh. HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Trò chơi đố bạn củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại các bảng nhân đã học. - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - Tâm đọc yêu cầu của bài. - Mỗi em một cột - HS theo dõi, nhận xét. - Liêm đọc - Chi, Linh trả lời - Làm bảng con, bảng lớp: Liêm, Hương - Minh đọc đề bài. - các nhóm giải và trình bày - Cả lớp nhận xét - Linh đọc đề bài. - 4 HS tham gia CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) SÂN CHIM Tiết : 42 I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân chim. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn : uôc / uôt. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Gọi HS đánh vần các từ : sà xuống, xinh xắn, chuột nhắt, rét buốt, cuộc thi, vĩ thuốc. - Nhận xét 2. Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2: HD viết - Đọc mẫu, gọi 2 HS đọc lại - Trao đổi về nội dung: + Bài sân chim tả cái gì ? - Luyện viết từ khó : xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông. - Thảo

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 21.doc
Giáo án liên quan