Giáo án Tự chọn lớp 12 - Chủ đề 1: Đại cương về kim loại

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Củng cố tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại.

-Củng cố dãy điện hóa của kim loại.

2.Kĩ năng :

Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.

-Nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý

-Biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa

-Toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại.

3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập.

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5072 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 12 - Chủ đề 1: Đại cương về kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn01/01/2014 .................................................... CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TIẾT 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại. -Củng cố dãy điện hóa của kim loại. 2.Kĩ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. -Nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý -Biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa -Toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: Chuẩn bị làm các bài tập về tính chất của kim loại C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản GV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất hóa học,dãy điện hóa HS ôn lại kiến thức cơ bản và trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Bài tập: 5.27/ SBTHH/36 :Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào 1 bình chứa 250ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc khối lượng kim loại có trong bình là 1,88g .Tính nồng độ dung dịch CuSO4 trước phản ứng GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Hoạt động 3: 5.28/ SBTHH/36 Cho hỗn hợp 8,85g Mg, Cu, Zn vào lượng dư dung dịch HCl tạo 3,36l H2(đktc) .Phần chất rắn không tan rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ra 4g chất bột màu đen .Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Hoạt động 3: 5.64/SBTHH/42 Cho 1 hỗn hợp gồm Fe , Zn + dung dịch hỗn hợp chứa 0,05mol H2SO4 loãng và 0,01mol HCl sau phản ứng thu chất rắn X và dung dịch Y, khí Z .Cho Z đi qua CuO dư thu được mg Cu .Giá trị m là ? A. 5,32 B.3,52 C. 2,35 D.2,53 GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1.Tính chất vật lí chung : do các e tự do trong mạng tinh thể gây ra 2.Tính chất hóa học :tính khử a.Td với phi kim :hầu hết kim loại đều phản ứng b.Td dd axit : *KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l ® H2 *KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ *Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội. c.Td với H2O : chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước ® H2 d.Td dd muối : *Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối. *Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước. Dãy điện hóa Sắp xếp Các cặp oxi hóa – khử : Quy tắc II.Bài tập : Bài tập: 5.27/ SBTHH/36 Mg tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước : Mg + CuSO4MgSO4 + Cu (1) 1mol 1mol 1molm=40g Nếu Mg phản ứng hết thì nMg = m=0,4g Mà theo đề bài:m=1,88(1,12+0,24)=0,52g Khi phản ứng với Fe thì m= 0,52 – 0,4 = 0.12g Fe + CuSO4FeSO4 + Cu (2) 1mol 1mol 1molm=8g ?mol ?mol m=0,12g Vậy n CuSO4 = n CuSO4(1) + n CuSO4(2) = nMg + n CuSO4(2) = 0,01 + 0,015 = 0,025mol CM == 0,1M Bài tập: 5.28/ SBTHH/36 Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 (2) 2Cu + O2 2CuO (3) nCuO = 0,05mol = nCu mCu= 0,05. 64 %mCu = = 36.16% Đặt số mol Mg , Zn lần lượt là x,y m hỗn hợp = 24x + 65y = 8,85- 3,2 = 5,65g n H2 = nMg + nZn = x+ y = 0,15mol vậy : x=0,1 , y= 0,05 %mMg = %mZn = 36,72% Bài:5.64/SBTHH/42 nH2 = nCu = nH2SO4 +nHCl = mCu = 0,055.64 = 3,52g B IV.Củng cố: Làm bài tập 5.63,5.65/SBTHH/42 V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài tập về điều chế kim loại ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn01/01/2014 .................................................... TIẾT 2: SỰ ĐIỆN PHÂN- ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố dãy điện hóa của kim loại. - Củng cố về sự điện phân. 2.Kĩ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. -Viết được các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực - Làm các bài toán điện phân. -Làm các bài tập về điều chế kim loại 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5.63,5.65/SBTHH/42 III.Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : -GV y/c HS -Nêu các bước lập sơ đồ điện phân, nêu rõ các quá trình xảy ra trên bề mặt các điện cực ? - Công thức tính khối lượng chất thoát ra ở các điện cực ? Hoạt động 2  Bài tập:5.53 : Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 6 A.Sau 29 phút điện phân,thấy khối lượng catot tăng 3,45g. a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điện phân. b)tìm tên kim loại GV hướng dẫn học sinh viết phương trình và áp dụng công thức Faraday để tính khối lượng mol của kim loại. Hoạt động 3 :Bài tập:5.54/SBTHH/40 Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M (D= 1,1g/cm3)với điện cực trơ .Khi ở catot thoát ra 2,24l khí ở đktc thì ngừng điện phân . Biết rằng H2O bay hơi không đáng kể .Dung dịch sau điện phân có nồng độ % là : A.10,27% B. 10,18% C.10,9% C. 38,09% GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Hoạt động 4 : Bài tập: 5.56 /SBTHH/41 Từ những hợp chất riêng biệt Cu(OH)2 , MgO , FeS2 hãy nêu những phương pháp thích hợp điều chế Cu, Mg, Fe.Viết pthh của phản ứng. GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập I. Điện phân : 1/ Sự điện phân + Ở catot ( Cực -) luôn xảy ra sự khử : Mn+ +ne M ( M sau Mg) Hoặc 2H2O + 2e H2 + 2OH- + Ở anot ( cực +) luôn xảy ra sự oxi hóa theo thứ tự ( I- Br- Cl- OH- H2O ) 2H2O O2 + 2H+ + 2e riêng OH- của bazơ : 2OH- H2O + O2 + 2e 2/ Công thức tính khối lượng chất thoát ra ở các điện cực : A : NTK I : ampe t : s F=96500 N: số e cho hoặc nhận khi nguyên tử chuyển thành ion và ngược lại. Nếu t=(h) thì F= 26,8 Bài tập: Bài tập:5.53/SBTHH/40 a, + Ở anot ( cực +):SO42- , H2O 2H2O O2 + 2H+ + 2e + Ở catot ( Cực -) : M2+, H2O M2+ +2e M 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4 b) Þ A=(g/mol) M là Cu. Bài tập:5.54/SBTHH/40 + Ở anot ( cực +):OH- , H2O 2OH- H2O + O2 + 2e + Ở catot ( Cực -) :K+ , H2O 2H2O + 2e H2 + 2OH- Vậy thực tế KOH + H2O KOH + O2 + H2 Như vậy điện phân dung dịch KOH chính là điện phân H2O V H2 = 22,4l nH2O = n H2 = 0,1mol m H2O đã điện phân = 0,1.18 = 1,8g Vdd ban đầu = 200cm3 mdung dịch ban đầu = 200.1,1=220g mdung dịch sau điện phân = 220 -1,8 =218,2g % KOH sau điện phân = A Bài tập: 5.56 /SBTHH/41: a,Cu(OH)2CuOCu hoặc - Cu(OH)2CuCl2Cu b,MgOMg c, FeS2 Fe2O3Fe IV.Củng cố: Về nhà làm Bài tập: 5.58/SBTHH/41 V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị nội dung bài mới ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn05/01/2014 .................................................... TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố tính chất hóa học của kim loại. -Củng cố dãy điện hóa của kim loại. - Củng cố về sự ăn mòn kim loại. 2.Kĩ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: chuẩn bị bài tập về nhà C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập:5.19/SBTHH/35: Nung nóng 16,8g bột Fe và 6,4g bột S không có không khí thu được sản phẩm X . Cho X + HCl dư thu được V(l) khí ở đktc.Các pư sảy ra hoàn toàn .Giá trị V là : A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Hoạt động 2 : Bài tập:5.20/SBTHH/35:Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24l H2 ở đktc.Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl thì VH2 thu được là: A.4,48l B. 1,12l C.3,36l D. 2,24l GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Hoạt động 3 : Bàitập:5.24/SBTHH/36: Ngâm 1 đinh sắt đánh sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rủa sạch làm khô nhận thấy khối lượng thanh sắt tăng lên là 0,8g a, Viết ptpt sảy ra dạng phân tử và ion rút gọn b, Tính CM của dung dịch CuSO4 Giả thiết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt Hoạt động 3 : Bàitập:5.45/SBTHH/39 Khi điều chế H2 từ Zn bằng dd H2SO4 loãng ,nếu có thêm vài giọt dd CuSO4 thì thấy khí H2 thoát ra nhanh hơn hãy giải thích hiện tượng trên Hoạt động 4 : Bàitập:5.63/SBTHH/42 : Cho 2,06g hỗn hợp Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896l NO ở đktc .Khối lượng muối nitrat sinh ra là ? A.9,5g B. 7,74g C. 7,02g D.4,54g Bài tập: Bài tập:5.19/SBTHH/35 Fe + S FeS (1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2(3) nFe == 0,3mol nS == 0,2 mol Theo (1) nFe phản ứng = nS = 0,2 mol nFe dư =0,3 - 0,2=0,1mol nkhí = nH2S + n H2 = 0,2 + 0,1 = 0,3mol Vkhí = 0,3.22,4 = 6,72l Bài tập:5.20/SBTHH/35 Gọi CTC của 2 oxit dạng : MO MO + H2M + H2O M + 2HCl MCl2 + H2 Vậy n H2 (1) = n H2 (2) = 2,24lD Bàitập:5.24/SBTHH/36 a, Fe + CuSO4FeSO4 + Cu Fe + Cu2+Fe3+ + Cu 1mol 1mol 1molm=8g ?mol ?mol m=0,8g CM CuSO4= Bàitập:5.45/SBTHH/39 a/ là ăn mòn hóa họcÞ Zn bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm b/ là ăn mòn điện hóa học Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1) ngoài (1) còn có Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2) Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa Þ bọt khí nhiều, tốc độ ăn mòn nhanh Bàitập:5.63/SBTHH/42 Fe Fe3+ + 3e x 3x Al Al3+ + 3e y 3y Cu Cu2+ + 2e z 2z N5+ + 3e N2+ 0,04.3 0,04 Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : 3x + 3y +2z = 0,12 Fe Fe(NO3)3 x mol x mol Al Al(NO3)3 y mol y mol Cu Cu(NO3)2 z mol z mol mmuối = mhỗn hợp kl + m NO3- = 2,06 + 0,12.62= 9,5g IV.Củng cố:Bài tâp về nhà : Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2 . C. N2 . D. NO. V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị nội dung bài mới ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn 05/01/2014 ................................................... CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM TIẾT 4: KIM LOẠI KIỀM VÀ TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố vị trí, số oxi hóa, tính chất hóa học của kim loại kiềm. 2.Kĩ năng : -Viết được các phản ứng xảy ra - làm các bài toán liên quan. -Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: Ôn tập tính chât của kim loại kiềm C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV cho HS làm bài trắc nghiệm để củng cố kiến thức Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1. Câu 4: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 Hoạt động 2: Bài tập Tìm tên kim loại kiềm GV- Để tìm tên KL ta làm ntn ? Khi đã biết hóa trị( số oxi hóa) của kim loại ? Khi chưa biết hóa trị( số oxi hóa) của kim loại ? Bài 1 : Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Bài 2: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Bài 3 : Cho 17g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với H2O thu được 6,72l H2(ở đktc)và dung dịch Y a, Hỗn hợp X gồm : A.Li ,Na B.Na, K C.K, Rb D.Rb,Cs b, Thể tích HCl 2M cần để trung hòa dung dịch Y : I.Lí thuyết : Câu 1: D. 1. Câu 2: C. R2O Câu 3: C. 1s22s2 2p6 3s1 Câu 4: B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước Câu 5: B. Điện phân NaCl nóng chảy. II.Bài tập : 1,Bài tập Tìm tên kim loại kiềm a/ Biết hóa trị kim loại AD b/ chưa biết hóa trị/ (số oxi hóa) AD Trong đó a : hóa trị KL Ne : Số mol e cho hoặc nhận Bài 1 : ptđp : 2RCl 2R + Cl2 0,16 0,08 nCl2 =0,08 mol nR=0,16 mol AD = R là K Chọn C Bài 2: pt 2R + 2H2O 2ROH + H2 0,03 mol 0,015 mol nR=2,nH2 = 0,03 AD = R là Na chọn C Bài 3 :a,B 2R + 2H2O 2ROH + H2 nR = 2 nH2 = 2 MR = Na, K b,C VHCl= IV.Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.Giao bài tập về nhà : Câu 1. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Li. B. Rb. C. Na. D. K. V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị nội dung bài mới ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn01/01/2014 ................................................... TIẾT 5: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 2.Kĩ năng : -Viết các PTHH so sánh tính khử mạnh của kim loại kiềm với kim loại kiềm thổ; so sánh tính bazơ của oxit, hidroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. -Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng HH, giải BT tổng hợp có nội dung liên quan. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: Nội dung bài tập về nhà C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV cho HS làm bài trắc nghiệm để củng cố kiến thức Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. GV y/c HS - nêu t/c hóa học của oxit và hidroxit của KL kiềm thổ. - nêu t/c hóa học của muối hidrocacbonat, muối cacbonat của KL kiềm thổ. Hoạt động 2 : Luyện tập HS thảo luận giải các Bài tập Câu 1: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml Câu 2. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2 . C. N2 . D. NO. Câu 3: Cho 8g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1l dung dịch HCl 0,5M .Xác định kim loại kiềm thổ Câu 4: Sục Vl khí CO2 (đktc) vào bình đựng 2l dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được 1g kết tủa .Xác định V? GV : Hướng dẫn HS làm bài tập HS : làm bài tập Câu 5: Dẫn 3,36 lít khí CO2 ( đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Tính khối lượng kết tủa thu được. HD: tương tự bài 4, tuy nhiên cần so sánh (ss) n và nCa2+ . Từ đó suy ra n I. Lý thuyết 1.Kim loại kiềm thổ Câu 1 : B ns2 Câu 2 : A 2/ MO và M(OH)2 : có tính bazơ, độ tan trong H2O tăng dần từ Be Ba. + khi tác dụng với oxit axit ( CO2, SO2) có thể cho 2 loại muối, tương tự dd kiềm Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 3/ MCO3 và M(HCO3)2: +đều bị phân hủy bởi nhiệt. +Có cân bằng hh: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 II.Bài tập Câu 1: 2H2O 2OH- + H2 H2SO4 +2OH- 2H2O +SO n axit = nH2 = 0,15 mol vaxit=0,15 :2=0,075 lit = 75ml chon C Câu 2. ne= 2.nMg = 0,03.e e =2. Khí N2 chọn C Câu3: Gọi kim loại kiềm thổ là X vậy oxit của nó là XO X + 2 HCl XCl2 + H2 XO + 2 HCl XCl2 + H2O ta có nhỗn hợp = nHCl=.0.5=0.25mol Mhỗn hợp = = 32 MX < 32 < MX + 16 16< MX < 32X là Mg Câu 4: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O(1) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (2) Có 2 TH xảy ra : +TH1:Chỉ xảy ra (1) VCO2 = n CO2.22,4 = n.22.4= 0,224l +TH1:Xảy ra (1) và (2) V CO2 =22.4.(0,02 + 0,01) = 0,672l Câu 5: nCO2=0,15 nCa(OH)2 = 0,05 nCa2+=0,05 nOH-=0,1 nNaOH=0,1 nOH-=0,1 =0,2 T=1,33 tạo hai muối. n= 0,05 (ss =nCa2+) n=0,05 m=5gam IV.Củng cố: Bài tập Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 10gam B. 15 gam C. 25 gam D. 20 gam V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị nội dung bài mới ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn01/01/2014 .................................................... TIẾT 6: NHÔM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM(T1) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của nhôm và hợp chất nhôm - So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 2.Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của nhôm và hợp chất. - Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của nhôm và hợp chất của Al. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: TIẾT 1 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:GV cho HS ôn tập lí thuyết thông qua một số bài tập trắc nghiệm Câu1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào? A.Mg B.Al C.Fe D.Cu Câu 2: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: (a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2; (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào? A.Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D.Li, Na, Al, Ca Câu 3: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì : A. không có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết Câu 4: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là : A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính: A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. Hoạt động 3: GV: gv yêu cầu học sinh giải bài tập ở câu 7 Câu 7: Cho 2,74 gam hỗn hợp bột kim loại nhôm và sắt tác dụng với bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng nhận thấy có 1,792 lít khí thoát ra (đktc) a, Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b, Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu HS Thảo luận theo nhóm để trình bày kết quả bài toán Câu 7: Gọi số mol Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y a.PTPư: 2Al + 3S t0 Al2S3 (1) x x/2 Fe + S t0 FeS (2) y y Al2S3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2S (3 x/2 3x/2 FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (4) y y Số mol khí H2 là 1,792/22,4 = 0,08 Theo bài ra ta có: 3x/2 + y = 0,08 (5) 27x + 56 y = 2,74 (6) Giải hệ phương trình (5), (6) ta được x= 0,031 mol, y= 0,034 mol => mAl=0,031. 27= 0,837 g, mFe=0,034. 56= 1,094g II.Lí Thuyết : Câu1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là Al Câu 2: B. 11Na, 20Ca, 3Li, 13Al Câu 3: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì : B. xuất hiện kết tủa keo trắng CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 Câu 4: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là : A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. Câu 6: Trong các chất đó chất không có tính chất lưỡng tính là: C. Al2(SO4)3 II.Bài tập (Tự luận ) Câu 7: mAl=0,031. 27= 0,837 g, mFe=0,034. 56= 1,094g Câu 8: Cho 3,36 lit O2(đktc) pu hoàn toàn với kim loại hóa trị III thu được 10,2 g oxit. Xác định công thức phân tử của oxit? Giải: 4M + 3O2 →2M2O3 0,15mol 0,1mol 2M+ 48= 10,2/0,1 M= 27 là Al . Vậy CT oxit là Al2O3 IV.Củng cố: 1 Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam 2. Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag ? A. H2O B. dung dịch HCl loãng C. dung dịch NaOH D. dung dịch NH3. V.Hướng dẫn về nhà:làm bài tập về nhà, chuẩn bị nội dung bài mới ***** Điều chỉnh sau khi dạy:………………………………………………………………………... …………………………………………...………..…………………………………… Ngày soạn01/01/2014 .................................................... TIẾT 7: NHÔM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM(T2) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về Al và hợp chất của Al. 2.Kĩ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về Al cũng như hợp chất của Al. 3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 2.Học sinh: C.Phương pháp dạy học: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề D.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp: Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... Lớp .......ngày dạy……………tiết……sĩ số……. ..Vắng............................................... II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp III.Nội dung bài mới: TIẾT 2 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV giao bài tập 1. Bài 1: Cho chuỗi biến hóa: Al AlCl3 A B Al2(SO4)3 D CuO C Các chất A, B, C, D lần lượt là A. Al(OH)3 ; Al2O3, CuSO4, Cu B. Al2O3, AlCl3, Cu(OH)2, CuSO4 C. Cu, Al2(SO4)3, Cu(OH)2, Al2O3 D. Al(OH)3, Al2O3, Cu(OH)2, Cu - HS Lên bảng làm theo HD của GV. -GV chữa bổ sung * Hoạt động 2: - GV giao bài tập 2. Bài 2: Hỗn hợp X nặng 2,64 gồm K và Al tan hết trong nước tạo dung dịch Y chỉ có một chất tan duy nhất. Khối lượng K, Al và thể tích H2 thoát ra (đktc) lần lượt là A. 1,08 gam; 1,56 gam và 1792 ml B. 1,56 gam; 1,08 gam và 1344 ml C. 1,56 gam; 1,08 gam và 1568 ml D. 1,08 gam; 1,56 gam và 896 ml - HS Lên bảng làm theo HD của GV. -GV chữa bổ sung *Hoạt động 3: - GV giao bài tập 3. Bài 3: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam. - HS Lên bảng làm theo HD của GV. -GV chữa bổ sung II.Bài tập(tiếp) Bài 1: Cho chuỗi biến hóa: Al AlCl3 A B Al2(SO4)3 D CuO C Các chất A, B, C, D lần lượt là A. Al(OH)3 ; Al2O3, CuSO4, Cu B. Al2O3, AlCl3, Cu(OH)2, CuSO4 C.

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon 12CB hoc ki2 day du.doc