Giáo án Vật lý khối 9 - Trường THCS Nhân Nghĩa

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

2. Kĩ năng:

 - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

 - Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc

2. Học sinh:

Mỗi nhóm : 1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối.

 

doc204 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý khối 9 - Trường THCS Nhân Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc 2. Học sinh: Mỗi nhóm : 1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Đầu chương nên không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. GV: cho HS quan sát sơ đồ và giải thích HS: 4 nhóm quan sát sau đó lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo. GV: quan sát giúp đỡ HS HS: tổng hợp kết quả vào bảng 1 GV: giải thích sự khác nhau giữa kết quả của các nhóm HS: dựa vào kết quả TN để nhận xét mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế I. Thí nghiệm. 1. Sơ đồ mạch điện: SGK 2. Tiến hành thí nghiệm: C1: Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3 0.6 4 4.5 0.9 5 6 1.2 => khi tăng (giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. GV: đưa ra dạng đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế HS: nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm mình GV: nhận xét đồ thị của HS HS: đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. 1. Dạng đồ thị: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tạo độ O C2: 2. Kết luận: SGK_tr 5 Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: chia làm 4 nhóm để thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C3: - điểm 1: 2,5V - 0,5A - điểm 2: 3,5V - 0,7A - điểm M: V - A C4: Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 5 6.0 0.3 C5: cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn HĐ4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm: + Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? + Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Các loại dây điện trở, bảng tính theo kết quả của bảng 1 và bảng 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM .. .. .. .. .. .. ************************************ Ngày soạn: Ngầy giảng: Tiết: 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa điện trở và định luật Ôm. 2. Kĩ năng: - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Các loại điện trở 2. Học sinh: - Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính theo kết quả của bảng 1 và bảng 2. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? Đáp án: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn. HS: thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 GV: cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải thích định nghĩa về điện trở HS: nghe và nắm bắt thông tin sau đó nêu ý nghĩa của điện trở GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này I. Điện trở của dây dẫn. 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn: C1: - bảng 1: - bảng 2: C2: - đối với mỗi dây dẫn thì U/I không thay đổi - đối với hai dây dẫn khác nhau thì U/I là khác nhau 2. Điện trở: gọi là điện trở của dây dẫn - đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega () với Hoạt động 2: Định luật Ôm. GV: nêu thông tin về hệ thức của đinh luật Ôm và giải thích HS: nắm bắt thông tin và thử phát biểu định luật GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này II. Định luật Ôm 1. Hệ thức của định luật: hiệu điện thế cường độ dòng điện điện trở của dây dẫn 2. Phát biểu định luật: SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 III. Vận dụng. C3: từ thay số: C4: ta có nên (lần) vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ 1 lớn hơn qua bóng đèn 2 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr5,6_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm : Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. - Báo cáo thực hành IV. Rút kinh nghiệm .. ... .. Ngaøy soaïn: 25/ 8 / 2012 Ngày giảng: 27/ 8 /2012 Tiết: 3 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2. Kĩ năng: - Xác định được điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Ampe kê, vôn kế, dây dẫn, nguồn điện 2. Học sinh: - Mỗi nhóm : Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. - Báo cáo thực hành. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: : 2. Kiểm tra: Câu hỏi: phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật Ôm? Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đăt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. hiệu điện thế cường độ dòng điện điện trở của dây dẫn 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Nội dung và trình tự thực hành. GV: hướng dẫn HS các bước thực hành HS: nắm bắt thông tin GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách sử dụng HS: nắm bắt thông tin và chuẩn bị lắp ráp thí nghiệm I. Nội dung và trình tự thực hành. 1. vẽ sơ đồ của mạch điện 2. mắc mạch điện theo sơ đồ 3. thay đổi U từ 0 -> 5 V rồi đo I tương ứng 4. hoàn thành báo cáo Hoạt động 2: Thực hành. HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. GV: thu bài và nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. II. Thực hành. Mẫu : Báo cáo thực hành 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại nội dung chính của bài thực hành. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc. 3 điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 IV. RóT KINH NGHIÖM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 05 / 09 / 2012 Ngày giảng: 08 / 09 / 2012 Tiết: 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp 2. Kĩ năng: - Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Ampe kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn 2. Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc. 3 điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 III. TIÕN TR×NH BµI D¹Y 1. Ổn định: : 2. Kiểm tra: Giờ trước thực hành nên không kiểm tra. 3. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu U và I trong đoạn mạch nối tiếp. HS: nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 và đưa ra hệ thức 1+2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 Hoạt động 2: Điện trở tương đương. HS: tham khảo SGK sau đó nêu thông tin về điện trở tương đương GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: (1) (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau C2: ta có (3) II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 1. Điện trở tương đương: SGK 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C3: 3. Thí nghiệm kiểm tra: 4. Kết luận: III. Vận dụng. C4: - khi công tắc mở thì 2 đèn không sáng vì mạch điện bị hở - khi công tắc đóng, cầu chì đứt thì 2 đèn không sáng vì mạch điện bị hở - khi công tắc đóng, dây tóc đèn 1 đứt, đèn 2 không hoạt động vì mạch điện bị hở C5: khi có hai điện trở: khi có thêm điện trở R3 nt R12: Hoạt đ ộng 4: Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. Hoạt động 5:. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.7 (Tr8_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc. IV. RÚT KINH NGHIỆM : .. .. .. .. .. .. ******************************************** Ngày soạn: 8 / 9 / 2012 Ngày giảng: 10 / 9 / 2012 Tiết 5 §O¹N M¹CH M¾C song song (THIẾU) I. MôC TI£U 1) Kiến thức: - Biết được cường độ dòng đện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song 2) Kĩ năng: Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch song song 3) Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II. CHUẨN BỊ GV: Ampe kế, vôn kế, điện trở, nguồn điện HS: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc. III. TiÕn tr×nh bµi day : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi: cho mạch điện gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau, cho : R1 = 10 ; R12 = 15. Hỏi R2 bằng bao nhiêu? Đáp án: vì R1 nt R2 nên ta có: thay số ta được: 3. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HĐ1: I và U của đoạn mạch song song. HS: nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 và đưa ra hệ thức 1+2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: giới thiệu đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 H§2: Điện trở tương đương. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: đọc kết luận trong SGK GV: đọc lại kết luận HS: Ghi nhớ sau đó ghi kết luận vào vở I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: (1) (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C1: R1 và R2 được mắc song song với nhau - Ampe kế và vôn kế để xác định cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này C2: ta có: Hoạt động 3: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C4: đèn và quạt được mắc song song với nhau - nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động bình thường vì vẫn có dòng điện chạy qua. C5: - thay số ta được - Hoạt động 4: Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 5.1 đến 5.6 (Tr9_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Ôn lại kiến thức của định luật Ôm Máy tính bỏ túi. IV: RÚT KINH NGHIỆM ........................... ........................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************************* Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 6 Bµi tËp vËn dông ®Þnh luËt ¤m I. Môc tiªu. 1) KiÕn thøc - VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ ®o¹n m¹ch gåm nhiÒu nhÊt 3 ®iÖn trë. 2) KÜ n¨ng - Gi¶i bµi tËp vËt lÝ theo ®óng c¸c b­íc gi¶i. - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp th«ng tin. - Sö dông ®óng c¸c thuËt ng÷. 3) Th¸i ®é - CÈn thËn, trung thùc. II. ChuÈn bÞ. * GV : B¶ng phô tr×nh bµy c¸c b­íc gi¶i bµi tËp. + B­íc 1: T×m hiÓu tãm t¾t ®Ò bµi, vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn (nÕu cã) + B­íc 2: Ph©n tÝch m¹ch ®iÖn, t×m c«ng thøc liªn quan ®Õn c¸c ®¹i l­îng cÇn t×m. + B­íc 3: VËn dông c¸c c«ng thøc ®· häc ®Ó gi¶i bµi to¸n. + B­íc 4: KiÓm tra kÕt qu¶, tr¶ lêi. * HS : ¤n l¹i kiÕn thøc liªn quan, chuÈn bÞ bµi tËp ë nhµ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài) Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc Ho¹t ®«ng 1: KiÓm tra - HÖ thèng l¹i kiÕn thøc. (10p) Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái : - HÖ thøc ®Þnh luËt ¤m? - Mèi liªn hÖ gi÷a I m¹ch chÝnh vµ I qua c¸c ®iÖn trë thµnh phÇn ®èi víi ®o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp, song song? - Mèi liªn hÖ cña U gi÷a hai ®Çu m¹ch chÝnh víi U gi÷a hai ®Çu c¸c ®iÖn trë thµnh phÇn ®èi víi ®o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë m¸c nèi tiÕp, song song? - C¸c hÖ thøc tØ lÖ trong ®o¹n m¹ch gåm 2 ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp, song song? Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi , yªu cÇu HS tãm t¾t ®Ò bµi. (?)Am pe kÕ , v«n kÕ ®o gi¸ trÞ c®d®, h®t cña ®o¹n nµo ? (?)BiÕt I,U tÝnh Rt® nh­ thÕ nµo? (?)BiÕt Rt®, R1 t×m R2 nh­ thÕ nµo? Th¶o luËn nhãm t×m c¸ch gi¶i kh¸c ®èi víi phÇn b U1=I R1= 2,5 (V) U2=U - U1 = 3,5 (V) R2 = U2/ I2 = 7(W) Yªu cÇu HS ph©n tÝch m¹ch ®iÖn vµ tãm t¾t . ? C¸c ampe kÕ ®o c®d® ch¹y qua ®o¹n nµo. * Gîi ý : ? Trong m¹ch // h®t gi÷i 2 ®Çu ®m liªn hÖ ntn víi h®t thÕ 2 ®Çu m¹ch rÏ? HS: UAB= U1 = U2 BiÕt I1 , R1 x¸c ®Þnh U1® UAB ? R2 x¸c ®Þnh b»ng ct nµo . R2 = U2/ I2 BiÕt I1 , I t×m I2 ntn - Treo ®Ò bµi b¶ng phô y/c hs pt m¹ch ®Ó tãm t¾t . M¹ch gåm 2 ®o¹n AM nt MB . §o¹n AM cã 1 ®t MB cã 2 ®t m¾c // ? RAB x¸c ®Þnh ntn RAB = RAM + RMB ? RMB X¸c ®Þnh ntn Muèn x¸c ®Þnh I2, I3= ? ph¶i t×m UMB . * Th¶o luËn t×m c¸ch gi¶i kh¸c Cßn thêi gian ch÷a mét sè bµi tËp SBT I. ¤n l¹i kiÕn thøc. II. Bµi tËp vËn dông. Bµi 1: Gi¶i R1 nt R2 a) Tõ ®l ¤m R1=1(W) I = U/ Rt® Þ Rt® = U/I U = 6(V) §iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña I = 0,5 (A) ®o¹n m¹ch lµ : Rt® = ? Rt® = U/I = 6/ 0,5 =12(W) R2 = ? b) R1 nt R2 Ta cã : Rt® = R1 + R2 Þ R 2 = Rt® - R1= 12 - 5 =7(W) Bµi 2: Gi¶i R1= 10 a, V× R1 // R2 Þ h®t gi÷a2 I1 = 1,2 (A) ®Çu AB lµ : I = 1,8 (A) U ab = U1 = I1R1 =12(V) R1// R2 b, c®d® qua R2 lµ : a, UAB = ? I2 = I -I1 =0,6(A) b, R2 = ? ®iÖn trë R2 lµ : R2 = U2/ I2 R2= 12/0,6 = 20 (W) Bµi 3 : Gi¶i R1nt (R2//R3) Vì R2 // R3 nên ta có: R1 = 15 (W) R2,3 = R2= R3 =30(W) Vì R1 nt R2,3 nên ta có: R1,2,3 = R1 + R = 30 (W) Rt®= ? I1,I2, I3= ? b, Ta thấy C§D§ qua R1 nên I1 = IAB I1 = H®t gi÷a hai ®Çu R1 U1 = I1R1= 0,4. 15= 6 (V) Þ U MB = UAB - U1 = 6 (V) I2 = UMB / R2 = 6/30 = 0,2 (A) I3 = UMB / R2 = 6/30 = 0,2 (A) §S : R123 = 30 (W), I1= 0,4(A), I2=I3=0,2 (A) 4) Củng cố: GV tãm t¾t néi dung bµi häc. Hs nh¾c k¹i nghi nhí . §äc cã thÓ em ch­a biÕt. 5) Hướng dẫn học ở nhà - BTVN : lµm bµi tËp trong SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM . *************************************** Ngày soạn: 14/ 9 / 2012 Ngày giảng: 17 / 9 /2012 Tiết: 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 2. Kĩ năng: - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vôn kế, ampe kế, nguồn điện, công tắc 2. Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng 1. 3 điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở chiều dài). III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính ? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với mỗi điện trở thành phần ? - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và ampe kế để đo điện trở của một dây dẫn. 3. Bài mới: PH¦¥NG PH¸P NỘI DUNG Hoạt động 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn. HS: suy nghĩ và nêu các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau. - chiều dài khác nhau - tiết diện khác nhau - chât liệu khác nhau Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho kết quả của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: lưu ý sự sai số giữa các kết quả của các nhóm thu được HS: đưa ra nhận xét chung về phần này GV: đưa ra kết luận chung HS: đọc kết luận trong SGk II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 1. Dự kiến cách làm: C1: dây dài thì có điện trở là dây dài thì có điện trở là dây dài thì có điện trở là 2. Thí nghiệm kiểm tra: Bảng 7.1 * Nhận xét: dự đoán ở C1 là đúng 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 III. Vận dụng. C2: vì khi chiều dài dây dẫn tăng lên thì điện trở của dây dẫn cũng tăng theo do đó cường độ dòng điện qua đèn yếu đi và đèn sáng yếu hơn C3: cứ dây dài thì có điện trở dây dài thì có điện trở C4: vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: (lần) vậy dây dẫn thứ hai dài hơn dây dẫn thứ nhất là 4 lần, do đ ó l1 = 4l2 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.4 (Tr12_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng 1. 3 điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở tiết diện). IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ **************************************************** Ngày soạn: 19 / 9 / 2011 Ngày giảng: 22/9/2012 Tiết: 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm tra 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nguồn điện, công tắc, điện trở, ampe kế, vôn kế 2. Học sinh: Mỗi nhóm: Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bảng 1. 3 điện trở giống hệt nhau (chỉ khác ở tiết diện). III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài của dây dẫn? Đáp án: điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. 3. Bài mới: PH¦¥NG PH¸P NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn GV: tổng hợp ý kiến và hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra. I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn. C1: C2: điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện Hoạt động 2: Thí nghiệm. HS: làm TN và đưa ra nhận xét Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK. II. Thí nghiệm kiểm tra. Bảng 8.1 * Nhận xét: => dự đoán là chính xác * Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xu

File đính kèm:

  • docLY 9 2012 2013 Luc C2NN.doc