Giáo án Vật lý lớp 8 bài 11 đến 20

Tiết 11 Bài 10 LỰC ĐẨY AC-SI-MET

 I. Mục tiêu

 - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.

 - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met, nêu tên các đại và đơn vị các đại lượng trong công thức.

 - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.

 - Vận dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-met để giải các bài tập đơn giản.

 II. Chuẩn bị

 - Mỗi nhóm HS: Dụng cụ TN ở H.10.2 SGK theo nhóm.

 Dụng cụ TN ở H.10.3 SGK theo nhóm.

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 Trọng lực là gì? phương, chiều, độ lớn của trọng lực như thế nào? Dụng cụ để đo trọng lực trong phòng TN?

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 bài 11 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Bài 10 LỰC ĐẨY AC-SI-MET I. Mục tiêu - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met, nêu tên các đại và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan. - Vận dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-met để giải các bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm HS: Dụng cụ TN ở H.10.2 SGK theo nhóm. Dụng cụ TN ở H.10.3 SGK theo nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Trọng lực là gì? phương, chiều, độ lớn của trọng lực như thế nào? Dụng cụ để đo trọng lực trong phòng TN? 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước? HĐ2. Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (12phút) -GV phân phối và giới thiệu các dụng cụ TN cho HS. -Y/C HS làm TN như trong SGK, rồi lần lượt trả lời các câu hỏi C1,C2. HĐ3. Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-si-met (15p) -GV kể cho HS nghe truyền thuyết về Ac-si-met. -GV nêu rõ dự đoán độ lớn của Ac-si-met đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. -GV Y/C HS mô tả TN kiểm chứng dự đoán của lực đẩy Ac-si-met trong SGK. -GV Y/C HS trả lời câu hỏi C3. -GV gợi ý: Gọi PL: là trọng lượng của ly, PV : là trọng lượng của vật, FA : là lực đẩy Ác-si-met, PNTR: là trọng lượng của nước tràn ra. (Chính là trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). GV hướng dẫn HS dựa vào TN rút ra biểu thức tính P1, P2, P3 ..... Rồi từ kết quả TN P1 = P3 để đưa ra kết luận. -GV Y/C HS viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức. HĐ 4. Vận dụng (12p) -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi -GV nhắc lại cách so sánh 2 đại lượng C5: -Y/C HS dựa vào công thức để trả lời cho chặt chẽ. C6: -GV y/c HS trả lời. C7: Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-met. -GVhướng dẫn ngoài cân ra ta cần những dụng cụ nào? -GV rút ra những dụng cụ cần thiết để tiến hành TN. -GV chỉ hướng dẫn, y/c HS nêu phương án làm TN. -GV y/c HS vẽ hình thể hiện các bước tiến hành TN. -GV y/c HS rút ra kết luận. Củng cố (2p) -GV y/c HS nhắc lại: phương chiều, độ lớn, công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met. -HS nghe GV ĐVĐ . -HS nghe GV giới thiệu các dụng cụ TN. -HS nhận dụng cụ và tiến hành TN ( SGK). -HS trả lời câu hỏi C1, C2. -HS nghe GV kể chuyện và dự đoán độ lớn của Ac-si-met. -HS mô tả TN kiểm chứng. -HS hoạt động theo nhóm, tiến hành TN. -HS thảo luận theo nhóm về kết quả của TN. -HS hoạt động theo nhóm thảo luận để trả lời câu C3 dưới sự hướng dẫn của GV, HS rút ra: P1 = ... P2 = .... P3 = ..... P1 = P3 => mối quan hệ giữa FA và PNTR. -HS viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met (cá nhân). -HS , nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức. C4: HS trả lời -HS viết tóm tắt, -HS viết công thức tính lực đẩy ASM tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép: FAnh và FAth -HS so sánh FAnh và FAth rồi rút ra kết luận. C6: -HS viết tóm tắt, -HS viết công thức tính lực đẩy ASM tác dụng lên thỏi đồng thứ 1 và thỏi đồng thứ 2: FA1, FA2 -HS nhắc lại dn=10000N/m3, dd=8000N/m3 -HS so sánh FA1 với FA2 rồi rút ra kết luận. C7: -HS thảo luận theo nhóm. -HS: cần hộp quả cân, ly đựng nước tràn ra, bình tràn, ly không để đổ nước vào, vật, 1 cái móc để móc vật. -HS đưa ra các bước TN: Có 3 bước -Sau mỗi bước HS vẽ hình để minh họa. -HS trả lời và nhắc lại phần ghi nhớ ở trong SGK. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1.TN: a. Lần lượt lắp các dụng cụ TN như các hình vẽ 10.2a, 10.2b và tiến hành đo. Kết quả: P1 < P. b. Trả lời câu hỏi C1. P1 < P chứng tỏ Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên. C2. 2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met (FA). II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra: a. Lắp các dụng cụ TN như các hình vẽ và tiến hành đo Kết quả thí nghiệm cho thấy: P3 = P1 b. Trả lời câu hỏi: C3: : Gọi PL: là trọng lượng của ly, PV : là trọng lượng của vật, FA : là lực đẩy Ác-si-met, PNTR: là trọng lượng của nước tràn ra. (Chính là trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). => P1 = PL + PV (1) P2 = PL + PV – FA (2) P3 = PL + PV – FA + PNTR (3) P1 = P3 và từ (1) và (3) ta suy ra FA = PNTR . Vậy điều dự đoán là đúng 3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-met FA = d.V Trong đó d : là t/ lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V: là của chất lỏng bị vật chiếm chỗ /m3), FA: là lực đẩy Ác-si-met (N). III. Vận dụng C4: Khi chìm trong nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-met hướng từ dưới lên C5: FA nh = dn.Vnh, FA th = dn.Vth. Mà Vnh = Vth=> FA nh = FA th Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau. C6: Ta có FA1 = dn.V1 FA2 = dd.V2 Mà V1 = V2 và dn > dd => FA1 > FA2 Vậy thỏi đồng nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-met lớn hơn. C7: Bước 1: Đặt ly 1 (không chứa nước) và móc vật vào đĩa cân bên trái. Đặt một số quả cân vào đĩa cân bên phải sao cho đĩa cân thăng bằng. HV.... Bước 2: Nhúng vật vào trong bình tràn đựng đầy nước, đồng thời lấy ly 2 hứng nước tràn ra. HV.... Bước 3: Đổ nước ở trong ly 2 vào ly 1. Nhận xét rồi rút ra kết luận. HV.... 3. Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 10.1 → 10.6 SBT, đọc thêm mục có thể em chưa biết . Tiết 12 Bài 11 THỰC HÀNH I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? HĐ2. HĐ3. HĐ 6. Vận dụng (12p) Củng cố (2p) HS nghe GV truyền đạt . HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển . HS HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. HS trả lời các câu HS . I. II. III. Vận dụng Tiết 13 Bài 12 SỰ NỔI I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? HĐ2. HĐ3. HĐ 6. Vận dụng (12p) Củng cố (2p) HS nghe GV truyền đạt . HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển . HS HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. HS trả lời các câu HS . I. II. III. Vận dụng Tiết 14 Bài 13 CÔNG CƠ HỌC I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? HĐ2. HĐ3. HĐ 6. Vận dụng (12p) Củng cố (2p) HS nghe GV truyền đạt . HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển . HS HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. HS trả lời các câu HS . I. II. III. Vận dụng Tiết 15 Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? HĐ2. HĐ3. HĐ 6. Vận dụng (12p) Củng cố (2p) HS nghe GV truyền đạt . HS nghe GV giới thiệu tại của khí quyển . HS HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi. HS trả lời các câu HS . I. II. III. Vận dụng Tiết 16 Bài 15 CÔNG SUẤT I. Mục tiêu -Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đâi lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa. -Viết được biểu thức tinh công suất, đơn vị công suát, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. II. Chuẩn bị -Tranh người kéo vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua dây ròng rọc. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút); -1. Làm bài tập 14.1, 14.2/19 SBT; -2. Giải bài tập 14.3, 14.4/19 SBT. 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (10 phút) Đặt vấn đề: GV nêu bài toán như trong SGK. -GV chia nhóm, điều khiển các nhóm trả lời các câu hỏi C1: -GV y/c HS nhắc lại công thức tính công. C2: GV y/c HS suy nghĩ thảo luận để chọn các phương án đúng. C3: GV hướng dẫn để giải thích phương án c đúng: -Để thực hiện một công như nhau mà ai mất thời gian nhiều hơn thì khỏe hơn hay yếu hơn? Vậy muốn biết ai là ngưòi khỏe hơn thì ta so sanh đại lượng nào...? GV hướng dẫn để giải thích phương án d đúng: -Tương tự trong cùng một thời gian công thực hiện của ai lớn hơn thì người đó khỏe hơn hay yếu hơn? Vậy muốn biết ai là ngưòi khỏe hơn thì ta so sanh đại lượng nào.....? HĐ2. Thông báo khái niệm công suất (7 p) Dựa vào bài toán đã đặt ra ở trên GV thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính, đơn vị của nó. HĐ3. Vận dụng (20 p) C4: -GV y/c HS tự giải dựa trên những kết quả đã có. C5: -GV y/c HS nhắc lại phương pháp so sánh 2 đại lượng và tự giải. C6: -GV y/c HS viết tóm tắt, tự giải Củng cố (2p) y/c HS nhắc lại: định nghĩa, biểu thức, đơn vị công suất, phần ghi nhớ. -HS nghe GV đặt vấn đề. -HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, trả lời các câu hỏi. C1: HS áp dụng công thức tinh công để giải A=F.h C2: HS chọn các phương án trong các phương án đã cho. C3: HS giải thích vì sao phương án c, d là đúng. HS thảo luận theo nhóm (t/hợp c đúng) => Công thực hiện như nhau mà thời gian ai tốn nhiều hơn thì người đó yếu hơn => So sanh thời gian làm việc của cả An và Dũng khi thực hiện cùng 1 công là 1J. => HS tự giải và rút ra kết luận. (t/hợp d đúng) -HS trong cùng một thời gian công thực hiện của ai lớn hơn thì người đó khỏe hơn. => So sánh công thực hiện được của 2 người trong 1s. =>HS tự giải và rút ra kết luận. -HS lắng nghe và ghi chép -HS giải bài tập C4: Thảo luận nhó và đại diện nhóm lên bảng đẻ giải. C5: HS viết tóm tắt AT = AM, tT=2h = 120 p tM=20 p So sánh PT với PM. HS lên bảng làm C6: -HS viết tóm tắt: vNG=9km/h => S=9000m, t=1h = 3600s, FNG=200N PNG=? Chứng minh P=F.v. -HS thảo luận và cá nhân giải I.Ai làm việc khỏe hơn? C1: An: AAn= FAn.h = 10.16.4 = 640 (J), Dũng: ABình = FDũng.h = 15.16.4 = 960 (J). C2: c, d đều đúng. C3: Theo c thì: Thời gian thực hiện công là 1J của An và Dũng là:=>tDũng < tAn Dũng để thực hiện cùng 1 công là 1J thì Dũng mất thời gian ít hơn. Theo d thì: Trong cùng thời gian 1s công thực hiện của An và Dũng là: =>AAn < ADũng nên Dũng làm việc khỏe hơn An. (1) Dũng; (2) trong cùng một thời gian Dũng thực hiện được công lớn hơn. II. Công suất -Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. -Biểu thức III. Đơn vị công suất Nếu A là 1J, t là 1s thì công suất là 1J/s 1J/s = 1w (oát); ngoài ra 1kw = 1 000 w 1Mw = 1 000 kw = 1 000 000 w. III. Vận dụng C4: Công suất của An và Dũng ; C5: So sánh PT và PM: =>(lần) Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C6: a. ANG =F.S = 200.9000 = 1800 000(J). b. Ta có =>P=F.v. 3. Dặn dò (1 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 15.1 → 15.6 SBT, đọc thêm mục có thể em chưa biết . Tiết 17 ÔN TẬP I. Mục tiêu -Hệ thống hóa, khắc sâu những kiến thức đã học cho HS. -Rèn luyện kỹ năng kỹ xảo về mặt áp dụng công thức để giải một số bài tập đơn giản, giải thích một số hiện tượng thường gặp. II. Chuẩn bị -Một số câu hỏi và bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Ổn định lớp: (1 phút) HĐ2. Ôn tập những kiến thức đã học: (10p) GV đưa ra những câu hỏi: 1.Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, đơn vị. 2.Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? 3.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố gì? Công thức tính áp suất, đơn vị của nó? 4.Lực đẩy Ac-si-met có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn như thế nào? 5.Điều kiện để một vật nổi, lơ lửng, chìm trong chất lỏng? 6.Biểu thức, đơn vị của công cơ học? 7.Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của công suất? HĐ3. Vận dụng: (15p) -GV lần lượt đưa ra các bài tập: 1.Một em HS đạp xe lên được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s còn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bình của em đó trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu? 2.Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Hai quả cầu một làm bằng sắt và một làm bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu của một cân đòn. Khi nhúng ngập cả 2 quả cầu vào nước thì đòn cân ..........(1)......... mà nghiêng về phía bên .......(2)..... Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần thì áp suất ............(3).........lần. Khi diện tích tiếp xúc tăng lên 3 lần thì áp suất ............(4)...................lần. Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần và diện tích tiếp xúc cũng tăng lên 3 lần thì áp suất ..............(5)..................... 3.Một vật làm bằng nhôm có trọng lượng riêng 27000N/m3 được móc vào một lực kế và nhúng chìm vật vào nước. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Biết thể tích của vật là 5dm3, trọng lượng của nước là 10000N/m3. 4.Em hiểu thế nào khi nói công suất của một động cơ là 4000W? 5.Một cần cẩu làm việc với công suất là 2,5kW để nâng một vật chuyển động đều lên cao 10m. Tính khối lượng của vật. Biết thời gian làm việc của cần cẩu là 15s. I. Ôn tập: -HS nghe và trả lời các câu hỏi. (hoạt động heo cá nhân) 1.Chuyển động không đều là chuyển động độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. . Đơn vị m/s ngoài ra còn thường dùng km/h. 2.Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: a. Nếu vật đứng yên sẽ đứng yên mãi. b. Nếu vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. 3.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ lớn lực tác dụng + Diện tích bề mặt tiếp xúc. Công thức tính áp suất: F là độ lớn của lực (N), Trong đó S là diện tích mặt tiếp xúc (m2). p là suất (N/m2) hay (Pa). 4.Lực đẩy ASM có: + Điểm đặt trên vật, + Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên, + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. V là ttích chìm của vật (m3), Công thức tính: F = Vd. Trong đó d là tl riêng của clỏng (N/m3), F là lực đẩy ASM (N). 5.Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng: + Vật bị chìm khi FA < P hay dCL < dV , + Vật bị lơ lửng khi FA = P hay dCL = dV , + Vật nổi trên bề mặt chất lỏng khi dCL > dV . FA là lự đẩy ASM khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. 6.Biểu tức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn của lực (N), s là độ dài quảng đường dịch chuyển theo phương của lực (m)). Đơn vị công là J. 1J = 1N.m. 7.Công suất cho biết khả năng thực hiện công của người hay máy trong một đơn vị thời gian (1giây) A là công thực hiện, Công thức tính: . Trong đó: t là thời gian thực hiện công đó, p là công suất. II. Vận dụng Gọi từng HS lên bảng ghi tóm tắt và giải 1.-Vận tốc trung bình trên từng đoạn và trên cả dốc là: ĐS: 5m/s; 2,1m/s; 3m/s. -HS lần lượt tìm từ để điền vào chỗ trống. 2. (1): không còn thăng bằng nữa (2): quả cầu bằng sắt (3): cũng tăng lên 3 lần (4): giảm đi 3 lần (5): không thay đổi. 3.Lực tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước là: P = d.V =27.103. 5.10-3 = 135(N), FA = dn.V = 104.5.10-3 = 50(N). Mà P1 = P – FA = 135 – 50 = 85(N). ĐS: 85N. 4.Công suất của một động cơ là 4000W nghĩa là trong 1 s động cơ đó thực hiện công bằng 4000J. 5.Công của cần cẩu thực hiện trong 15s là: A = p.t = 2500.15 = 37500(J), Khối lượng của vật là: . ĐS: 375kg. 2. Dặn dò: Về nhà học kỹ phần lý thuyết, làm hết các bài tập trong SBT để chuẩn bị thi kiểm tra HKI. Tiết 19 Bài 16 CƠ NĂNG I. Mục tiêu -Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng,thế năng, động năng. -Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượngvà vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. II. Chuẩn bị -Thiết bị mô tả TN ở H(16.1a) và H(16.1b); H(16.2) và H(16.3) trong SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. -GV thông báo khái niệm cơ năng. HĐ2. Hình thành khái niệm thế năng (15p) -GV lắp các thiết bị và tiến hành TN theo hình 16.1a. -GV hỏi khi quả nặng nằm yên trên mặt đất có khả năng sinh công không? -GV lắp các thiết bị và tiến hành TN theo hình 16.1b. -GV nêu câu hỏi C1. -GV lắp và tiến hành TN theo H 16.2a và H 16.2b. -GV nêu câu hỏi C2 và yêu cầu HS thảo luận và nêu phương án trả lời. -GV chốt lại và cho HS ghi bài. HĐ3. Hình thành khái niệm động năng (15p) -GV giới thiệu TN và tiến hành TN. -GV cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B. -GV yêu cầu hS quan sát và trả lời các câu C3, C4, C5. -GV kết luận. -TN2: GV tiến hành TN như TN1 nhưng đặt A tại vị trí (2) cao hơn vị trí (1). -GV nêu câu hỏi C6. TN3: GV tiến hành TN như TN1 nhưng thay A bởi A’ lăn từ vị trí (2). -GV nêu câu hỏi C6, C7.. -YC HS thảo luận và đưa ra kết luận động năn phụ thuộc vào những gì? và phụ thuộc như thế nào? -GV nhấn mạnh động năng phụ thuộc vào v, m của vật. -GV cho HS ghi bài. HĐ 4. Vận dụng để củng cố thế năng và động năng. (10p) -GV lần lượt nêu các bài tập C9, C10. -GV YC HS hoạt động theo nhóm HĐ 5. Củng cố (2p) -GV nêu một số câu hỏi để củng cố kiến thức: -Khi nào vật có cơ năng? -Cơ năng của vật được tính như thế nào? -Khi nào vật có thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng? Cho mỗi ví dụ cho mỗi trường hợp. -Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố gì? -Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố gì? -Động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì? -HS nghe GV đặt vần đề và tiếp nhận khái niệm cơ năng. -HS quan sát GV giới thiệu và tiến hành TN. -HS trả lời câu hỏi của GV. C1: Quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dây kéo thỏi gỗ B di chuyển tức là thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng. -HS thảo luận câu trả lời của bạn để đi đến kết luận. -HS ghi bài -HS quan sát, nghe câu hỏi, thảo luận theo nhóm và đại diện trả lời. C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng. -HS nghe, quan sát, thảo luận theo nhóm các câu hỏi và trả lời.. Cá nhân HS trả lời. -HS nhận xét -HS ghi bài -HS quan sát TN, so sánh kết quả của 2 lần làm TN và trả lời các câu hỏi. C6: HS quan sát TN, so sánh kết quả của 2 lần làm TN và trả lời các câu hỏi. C7: C8: -HS nhận xét các câu trả lời của bạn. -HS ghi bài. -HS hoạt động theo nhóm thảo luận để làm các bài tập. -Cá nhân HS trả lời. -Nhóm thảo luận để nhận xét câu trả lời của bạn. -HS lần lượt từng em trả lời các câu hỏi do GV đưa ra. I. Cơ năng -Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vậy đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì vật có cơ năng càng lớn. Đơn vị của cơ năng J. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hện được càng lớn,nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm tại mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng không. 2. Thế năng đàn hồi Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1.Khi nào vật có động năng TN 1. C3: A lăn xuống đập vào B là B chuyển động một đoạn. C4: B chuyển động tức là A đã thực hiện công. C5: ........sinh công (thực hiện công)......... 2.Đông năng của vật phụ thuộc vào gì? TN 2. C6: TN2 B di chuyển dài hơn ở TN1. =>Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. TN3. C7:B di chuyển được đoạn đường dài hơn. =>Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. Vận dụng C9: Ví dụ vật vừa có động năng vừa có thế năng. -Chiịec mý bay đang bay. -Con lắc đang dao động...... C10: a. Thế năng, b. Động năng, c. Thế năng. dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập. Tiết 20 Bài 17 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Mục tiêu -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như SGK; Biết nhận ra và cho ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II. Chuẩn bị -Tranh GK như hình 17.1 SGK; -Con lắc đơn có giá treómmoix bộ cho mỗi nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) a.Khi nào vật có thế năng, động năng, cho ví dụ. b.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc và những yếu tố nào? lấy ví dụ để minh họa. c.Lấy một số ví dụ chứng tỏ vật vừa có thế năng hấp dẫn vừa có động năng vừa có thế năng đàn hồi. 2. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1. Tổ chức tình huống học tập: (5 phút) Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. HĐ2. NC sự c/hóa c/năng trong q/trình cơ học (17p) -GV cho HS quan sát TN H(17.1) SGK và lần lượt nêu các câu hỏi: C1, C2, C3, C4. -GV YC từng HS trả lời câu hỏi. -GV YC HS nhận xét các câu trả lời của bạn. -GV HD HS làm TN2 SGK. -GV YC HS thảo luận để trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8. -GV gọi HS lần lượt nhận xét các câu trả lời của bạn. -Gv nhấn mạnh để HS tự rút ra kết luận. HĐ3. Thông báo định luật bảo toàn cơ năng: (5p) -GV dựa trên kết luận của HS thông báo định luật bảo toàn cơ năng. HĐ4. Vận dụng (5p) -GV nêu câu hỏi C9 YC HS tự trả lời. Củng cố: (4p) -GV YC HS nhắc lại những kết luận trong SGK. -GV YC HS lấy ví dụ minh họa cho sự chuyển hóa của các dạng cơ năng. -HS nghe và quan sát GV truyền đạt . -HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 trong SGK. -HS làm TN 2 trong SGK -HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: C5, C6, C7, C8. -HS nhận xét câu trả lời của bạn. -HS rút ra kết luận. -HS nghe và trả lời câu hỏi C9. -HS ghi bài. -HS nhắc lại các kết luận theo YC của GV. -HS lấy VD. I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng TN1: Quả bóng rơi C1: (1) giảm; (2) tăng. C2: (1) giảm; (2) tăng. C3: (1) tăng; (2) giảm; (3) tăng; (4) giảm. C4: (1) A; (2) B; (3) B; (4) A. TN2: Con lắc dao động C5: a. Vận tốc tăng dần. b. Vận tốc giảm dần. C6: a. A=>B: Thế năng => động năng. B=>C: Động năng => thế năng. C7: A, C Thế năng của con lắc lớn nhất. ở B động năng của con lắc lớn nhất. C8:Tại A, C động năng là nhỏ nhất (=0), Ở B thế năng nhỏ nhất. C9:a.Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên. b.Thế năng chuyển hóa thành động năng. c.Khi vật đi lên động năng =>thế năng. Khi vật rơi xuống thế năng => động năng. II. Bảo toàn cơ năng (SGK). III. Vận dụng -C9: a.Thế năng của cung => động năng của mũi tên. b.Thế năng => động năng. c.Động năng => thế năng. 3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.

File đính kèm:

  • docGiaoan-VL8-bài11-20.doc
Giáo án liên quan