Kế hoạch dạy học môn: Địa lý 12

1. Chương trình

 Cơ bản x

 Năm học 2011 - 2012

2. Họ và tên giáo viên

 Phạm Thị Lưu Quỳnh

3. Địa điểm

 Phòng hội đồng trường PTDTNT THPT Tủa Chùa

4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn bộ GD - ĐT ban hành).

 Về kiến thức

 Hiểu và trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; những vấn đề đặt ra với cả nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinnh sống nói riêng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn: Địa lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTNT THPT TỦA CHÙA TỔ: TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC: 2011 – 2012 Năm học 2011 - 2012 TRƯỜNG PTDTNT THPT TỦA CHÙA TỔ: KHTN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12- BAN CƠ BẢN 1. Chương trình Cơ bản x Năm học 2011 - 2012 2. Họ và tên giáo viên Phạm Thị Lưu Quỳnh 3. Địa điểm Phòng hội đồng trường PTDTNT THPT Tủa Chùa 4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn bộ GD - ĐT ban hành). Về kiến thức Hiểu và trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; những vấn đề đặt ra với cả nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinnh sống nói riêng. Về kĩ năng. Củng cố và phát triển - Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích , sử dụng bản đồ, Át lát, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê... - Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh 5. Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn bộ GD - ĐT ban hành). - Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tôn trọng các thành quả của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại. - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí. - Có ý thức tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước; sẵn sàng tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ,cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu MỤC TIÊU CHI TIẾT Nội dung BẬC 1 BẬC 2 BẬC 3 Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1.1. Biết được công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về KT - XH 1.2. Biết được bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta 1.3. Nêu được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới 2.1. Phân tích được bối cảnh trong nước và lấy được ví dụ để chứng minh thành tựu của công cuộc đổi mới 2.2. Phân tích được hoàn cảnh ở trong nước và quốc tế dẫn đén hội nhập. Lấy được ví dụ minh họa cho từng thành tựu của hội nhập quốc tế và khu vực Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 1.1. Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ VN. 1.2. Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí VN 2.1. Xác định vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ VN trên bản đồ thế giới 2.2. Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tụ nhiên, KT - XH, quốc phòng Bài 3: Thực hành vẽ lược đồ VN 1.1. Điền vào lược đồ một số địa danh, tên sông chính, đỉnh núi 2.1. Vẽ tương đối chính xác lược đồ VN Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi 1.1. Trình bày được đặc điểm chung của địa hình VN 1.2. Nêu được đặc điểm của từng khu vực địa hình đồi núi ở nước ta 2.1. So sánh được sự khác nhau giữa các khu vực địa hình đồi núi Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi 1.1. Hiểu được đặc điểm của địa hình đòng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng 1.2. Nêu được đặc điểm của các đặc điểm thiên nhiên các khu vực địa hình đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT - XH ở nước ta 2.1. Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng 2.2. Phân tích được các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 1.1. Trình bày một số nét khái quát về Biển Đông 1.2. Nêu được ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình, các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta 1.3. Nêu các tài nguyên thiên nhiên và thiên tai vùng ven biển nước ta 2.1. Phân tích được những ảnh hưởng của biển đến thiên nhiên nước ta và liên hệ thực tế địa phương 3.1. Giải thích được những ảnh hưởng của biển đến thiên nhiên nước ta Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1.1. Trình bày được các biểu hiên của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta 1.2. Trình bày được hoạt động của gió mùa và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực 2.1. So sành được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực 2.2. Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu 3.1. Giải thích được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1.1. Nêu được các biểu hiện của nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái 1.2. Trình bày được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2.1. Phân tích được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tụ nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên 2.2. Phân tích được mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất cảu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1.1. Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều B-N theo Đ - T 1.2. Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2 biểu đồ khí hậu trong bài tập 2.1. Đọc các trang bản đồ: hình thể, khí hậu, đất, động vật và thực 3.1.Giải thích được vì sao thiên nhiên nước ta lại có sự phân hóa theo chiều B-N theo Đ - T Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1.1. Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao: các loại đất và các hệ sinh thái chính theo đai cao ở VN 1.2. Hiểu được sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền ĐLTN và đặc điểm cơ bản của mỗi miền 2.1. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật 2.2. Phân tích đặc điểm cảnh quan 3 miền tự nhiên nước ta 3.1. và giải thích được đặc điểm cảnh quan 3 miền tự nhiên nước ta Bài 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình và điền vào lược đồ trống một số đỉnh núi và dãy núi 1.1. Xác định được vị trí của các dãy núi, đỉnh núi, dòng sông trên bản đồ ĐLTN VN (Át lát ĐLVN) 2.1. Học sinh vẽ tương đối chính xác lược đồ VN và điền đúng vị trí của các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1.1. Trình bày sự suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ 1.2. Nêu các biểu hiện của suy giảm tài nguyên đất, nước, khoáng sản, du lịch... Biện pháp bảo vệ các loại tài nguyên này 2.1. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật 2.2. Phân tích bảng số liệu để thấy được sự suy giảm các loại tài nguyên Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 1.1. Nêu được một số vấn đề chính về BVMT 1.2. Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên tai gây ra 1.3. Trình bày nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường 2.1. Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường 3.1. Từ kiến thức học trong bài, HS có ý thức BVMT và vận động những người xung quanh có ý thức BVMT Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta 1.1. Biết được một số chính sách dân số nước ta 2.1. Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân số đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí 2.2. Phân tích được một số đặc diểm dân số và phân bố dân cư nước ta Bài 17: Lao động và việc làm 1.1. Trình bày được nguồn lao động và chất lượng lao động của nước ta 1.2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết 2.1.Phân tích số liệu thống kê, bieur đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động , việc làm Bài 18: Đô thị hóa 1.1. Hiểu được một số đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam, nguyên nhân và những tác động đến kinh tế - xã hội 1.2. Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta 2.1. Sử dụng bản đồ phân bố dân cư và Át lát Địa lí Việt Nam để nhận xét mạng lưới các đo thị lớn 2.2. Phân tích bảng số liệu về sự phân bố mạng lưới đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong cả nước Bài 19: Thực hành - Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng 1.1. Biết được mức sống của nhân dân ta ngày càng cải thiện, nhưng có sự phân hóa giữa các vùng 2.1. Vẽ và phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.1. Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta 2.1. Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ ở nươc ta 2.2. Vẽ và phân tích biểu đồ về cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần KT Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (88   Mục 3. Không dạy) 1.1. Trình bày được điều kiện và hiện trạng phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới 2.1. Phân tích số liệu thống kê về sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp 3.1. Chứng minh và giải thích được các đặc điểm chính của nến NN nước ta Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp (Mục 1.Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩmMục 2. Ngành chăn nuôi; phần b. Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ  Không dạy) 1.1. Trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp, tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng và vật nuôi chính ở nước ta 2.1. Chứng minh được xu hướng chuyển dịch nông nghiệp 2.2. Sử dụng Át lát ĐL VN để trình bày sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu. Bài 23: Thực hành - Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt (Bài tập 1, ý b Không yêu cầu HS làm) 1.1. Củng cố kiến thức về ngành trồng trọt Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (Mục 2. Lâm nghiệp; phần b.  Không dạy) 1.1. Trình bày được điều kiện và tình hình phát triển, phân bố ngành thủy sản và một số phương hướng phát triển ngành thủy sản ở nước ta 1.2. Trình bày được vai trò và tình hình phát triển, phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp 2.1. Phân tích bản đồ lâm - ngư nghiệp để xác định các khu vực sản xuất, các vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Mục 1.Không dạy) 1.1. Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của 7 vùng nông nghiệp 1.2. Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp 1.1. Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ 1.2. Trình bày một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp 2.1. Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 1.1.Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm 1.2. Hiểu được tình hình phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm 2.1. Sử dụng Át lát ĐL VN để phân tích về sự phân bố các ngành CN trọng điểm Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (Mục2  Không dạy) 1.1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm cac hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2.1. Sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để xác định vị trí một số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp Bài 29: Thực hành - vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 1.1. Củng cố kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta 1.2. Bổ sung thêm kiến thức về cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ 2.1. Vẽ và phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ về cơ cấu công nghiệp Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc 1.1. Trình bày được đặc điểm GTVT, TTLL của nước ta 2.1. Sử dụng Át lát địa lí Việt Năm để xác định một số tuyến GTVT, đầu mối giao thông quan trọng Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch 1.1. Trình bày được tình hình phát triển và sự phân bố ngành du lịch 2.1. Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thương và ngoại thương 2.2. Phân tích được các tài nguyên du lich ở nước ta 2.3. Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thương, ngoại thương, du lịch Bài tập 1.1. Biết xác đinh các dạng biểu đồ cơ bản 2.1. Vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét và giải thích bảng số liệu Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Mục 1. Khái quátchung   Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng) 1.1. Trình bày được VTĐL, PVLT, tên tỉnh của vùng 1.2. Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 2.1. Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành KT của vùng. Một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục 2.2.Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến KT của vùng TD&MNBB 2.3. Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng, nhận xét sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH 1.1. Những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội 1.2. Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chính 2.1. Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế 2.2. Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để nhận biết sự thay đổi trong dân số, cơ cấu kinh tế ở ĐBSH Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Bắc Trung Bộ (Mục 1. Khái quátchung   Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng) 1.1. Trình bày được PVLT, vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 2.1. Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, cơ cấu CN và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng 2.2. Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để thấy được tình hình phát triển KT của vùng Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Mục 1. Khái quátchung   Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng) 1.1. Trình bày được PVLT, vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1.2. Trình bày được những vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển và tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. 2.1. Sử dụng tổng hợp các nguồn tài liệu, bản đồ, số liệu thống kê để so sánh sự phát triển ngành thủy sản ở Bác Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Mục 1. Khái quát chung   Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng) 1.1. Biết được ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên 1.2. Trình bày được PVLT, vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1.3. Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp, khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng, phát triển chăn nuôi gia súc lớn, phát triển thủy điện, thủy lợi và những vấn đè của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó 2.1. So sánh được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa TD&MNBB với Tây Nguyên 2.2. Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên, Nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật 2.3. Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế của Tây Nguyên Bài 38: Thực hành - So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 1.1. Củng cố kiến thức đã học về hai vùng: Tây Nguyên và TD&MN Bắc Bộ. 2.1. Rèn luyện kỹ năng tính toán số liệu và vẽ biểu đồ. 2.2. Rèn luyện kỹ năng tính phân tích số liệu và rút ra nhận xét cần thiết. Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (Mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng   Không dạy) 1.1. Trình bày được PVLT, vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1.2. Trình bày được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của ĐNB 2.1. Phân tích số liệu thống kê về sản xuất công nghiệp, NN của vùng ĐNB để nhận biết một số vấn đề phát triển kinh tế của vùng 2.2. Sử dụng bản đồ kinh tế chung, Át lát Địa lí VN để xác định VTĐL, giới hạn và nhận xét, chứng minh được sự phát triển theo chiều sâu trong CN, NN của ĐNB 3.1 Giải thích được sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường Bài 40: Thực hành- Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ 1.1. Củng cố kiến thức đã học về vùng Đông Nam Bộ 2.1. Rèn luyện kỹ năng tính toán số liệu và vẽ biểu đồ. 2.2. Rèn luyện kỹ năng tính phân tích số liệu và rút ra nhận xét cần thiết. 3.1. Rèn luyện kĩ năng viết báo cáo ngắn Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (Mục 1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long   Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng.) 1.1. Trình bày được PVLT, vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1.2. Trình bày được một số biện pháp cải tạo và sử dụng tự nhiên, tình hình và các biện pháp để tăng cường sản xuất LTTP ở ĐBSCL. . 2.1. Phân tích được thuận lợi và khó khăn về thiên nhiên, con người, cơ sở vật chất- kỹ thuật đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. 2.2. Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của đồng bàng trên bản đồ (Át lát Địa lí) 2.3. Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu sự phát triển kinh tế của ĐBSCL Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở Biển Đông 1.1. Thấy rõ các nguồn lợi biển đảo của nước ta. 1.2. Hiểu được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng ở nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng ở nước ta trong an ninh quốc phòng cần phải bảo vệ. 1.3. Trình bày được tình hình phát triển và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo. 2.1. Điền trên bản đồ khung các đảo lớn và quần đảo ở nước ta. Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm 1.1. Biết được phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Miền Trung và phía Nam. 1.2. Trình bày được các thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 2.1. Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các vùng kinh tế trọng điểm 2.2. Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. Nhận xét và giải thích được sự phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm Bài tập 1.1. Biết xác đinh các dạng biểu đồ cơ bản 2.1. Vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét và giải thích bảng số liệu Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố 1.1. Hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về VTĐL, đặc điểm TN & TNTN, đặc điểm kinh tế xã hội, 1 số ngành KT chính của tỉnh (tp) nơi HS đang sống 1.2. Tìm hiểu ĐL địa phương theo chủ đề Bài 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố 1.1. Hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về VTĐL, đặc điểm TN & TNTN, đặc điểm kinh tế xã hội, 1 số ngành KT chính của tỉnh (tp) nơi HS đang sống 1.2. Tìm hiểu ĐL địa phương theo chủ đề 2.1. Phân tích biểu đồ, bản đồ, số liệu thống kê 3.1. Thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo 7. Khung phân phối chương trình Nội dung bắt buộc/ số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Học kì I 12 02 02 02 18 Học kì II 23 02 05 02 02 34 8. Lịc trình chi tiết Chương Bài học Tiết HTTCDH Chuẩn bị PP, PTDH KTĐG Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 1.2, 1.3 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật(K-W-L-H đầu giờ học ). Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: làm việc theo nhóm Công cụ: Phiếu học tập ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật (sơ đồ tư duy) ở đầu giờ học Đặc điểm chung của tự nhiên Bài 3: Thực hành vẽ lược đồ VN 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Hướng dẫn học sinh tự học Phương tiện: Bảng, phấn, bút chì, tẩy, thước, máy tính bỏ túi ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 2.1 Quan sát tiến trình làm việc của học sinh Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Công cụ: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.(sơ đồ tư duy dùng ở đầu giờ học) Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật(K-W-L-H dùng đầu giờ học Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 1.3, 2.1, 3.1.) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh. Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh..theo kỹ thuật(K-W-L-H ). Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật(sơ đồ tư duy) ở đầu giờ học Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 3.1) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật(K-W-L-H đầu giờ học giờ học). Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật (sơ đồ tư duy) ở đầu giờ học Bài 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình và điền vào lược đồ trống một số đỉnh núi và dãy núi 1 Trên lớp: Lí thuyết ________ Về nhà: Tự học PPDH: Hướng dẫn học sinh tự học Phương tiện: Bảng, phấn, bút chì, tẩy, thước, máy tính bỏ túi ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 2.1 Quan sát tiến trình làm việc của học sinh Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 21., 2.2) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh theo kỹ thuật (sơ đồ tư duy) Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 1 Trên lớp: Lí thuyết ________ Về nhà: Tự học PPDH: Đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm ______________ Hoàn thành: Phiếu học tập cá nhân (Mục tiêu 1.1, 1.2, 1.3, 2.1, 3.1) ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh. Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 2.1, 2.2 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.(sơ đồ tư duy dùng ở đầu giờ học) Bài 17: Lao động và việc làm 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn Công cụ + Câu hỏi phát vấn Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật(K-W-L-H đầu giờ học giờ học). Bài 18: Đô thị hóa 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 1.2, 2.1, 2.2 ĐG cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chép phản hồi của học sinh.theo kỹ thuật (sơ đồ tư duy) ở đầu giờ học Bài 19: Thực hành - Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Hướng dẫn học sinh tự học Phương tiện: Bảng, phấn, bút chì, tẩy, thước, máy tính bỏ túi ______________ Hoàn thành: Mục tiêu 1.1, 2.1 Quan sát tiến trình làm việc của học sinh Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 Trên lớp: Lí thuyết _________ Về nhà: Tự học PPDH: Thuyết trình + Phát vấn và làm việc theo nhóm Công cụ + Câu hỏi phát vấn + Phiếu học tập Phương tiện: Bảng, phấn _______

File đính kèm:

  • dockhdh dia li 12.doc
Giáo án liên quan