Kế hoạch giảng dạy 6 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa

Kiến thức:

+ Khái niệm thể loại truyền thuyết.

+Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

+ Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

+ Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc Con Rồng, cháu Tiên.

-Kỹ năng:

+ Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

+ Nhận ra những sự việc chính của truyện.

+ Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

- Kiến thức:

+Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

+ Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ vua Hùng.

+ Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, nghề nông- nét đẹp văn hóa của người Việt.

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy 6 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHẦN VĂN HỌC Tuần Tên chương/ bài Tiết Mục tiêu của chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 VĂN HỌC DÂN GIAN *Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy ( HDĐT ) 1 2 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng, Cháu Tiên” -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh chưng bánh giầy”. - Kiến thức: + Khái niệm thể loại truyền thuyết. +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. + Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. + Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc Con Rồng, cháu Tiên. -Kỹ năng: + Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết + Nhận ra những sự việc chính của truyện. + Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ vua Hùng. + Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, nghề nông- nét đẹp văn hóa của người Việt. -Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết + Nhận ra những sự việc chính của truyện. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Tìm thêm ví dụ. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung trong truyện đã học vẽ minh hoạ lại bằng tranh vẽ (các em vẽ ra giấy) 2 Thánh Gióng 5 - Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện Thánh Gióng - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. + Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong tác phẩm truyền thuyết. + Quan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. - Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại + Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản. + Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm Tích hợp các phẩn môn. Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: , . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn minh hoạ lại bằng tranh vẽ các em vẽ ra giấy) 3 Sơn Tinh, Thủy Tinh. 9 -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện - Kiến thức: + Nhân vật, sự kiện, trong truyền thuyết SơnTinh, Thủy Tinh. + Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. + Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ lạ, hoang đường. - Kỹ năng: + Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại + Nắm bắt những sự kiện chính của truyện. + Xác định ý nghĩa của truyện. + Kể lại được truyện. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm.Tích hợp. .Luyện tập Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấý 4 Sự tích Hồ Gươm (HDĐT) 13 -Hiểu và cảm nhận được nội dung ,Ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, +Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa trong truyện. - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, trong truyền thuyếtSự tích Hồ Gươm, + Truyền thuyết địa danh. + Cốt lõi lịch sử trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Kỹ năng: + Đọc, hiểu văn bản truyền thuyết . + Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. + Kể lại được truyện . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân môn. . . Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh dân gian. + Bảng phụ, - Học sinh: Học bài cũ, . Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK 6 *Cổ tích Thạch Sanh 21 + 22 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích - Kiến thức: + Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ + Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. + Kể lại một câu chuyện cổ tích. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm. Tích hợp các phân môn. Thực hành. Giáo viên :: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. Học sinh: Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK. 7 Em bé thông minh Kiểm tra văn 25 + 26 28 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích Em bé thông minh +Kiểm tra những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của các truyện dân gian đã học theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Kiến thức: + Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh . + Cấu tạo xâu chuổi nhiếu mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. + Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Trình bày những tình cảm , suy nghĩ của mình về một nhân vật thông minh . + Kể lại một câu chuyện cổ tích. - Kiến thức: +Kiểm tra văn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. (Những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của các truyện dân gian đã học). - Kỹ năng: + Kể lại một câu chuyện cổ tích. +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân môn. Thực hành. +Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. Học sinh: Học bài cũ, Xem trước bài. Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra,biểu điểm, đáp án Học sinh: Ôn tập, làm bài kieåm tra. Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung trong truyện học và sau đó minh hoạ lại bằng tranh vẽ . các em vẽ ra giấy 8 Cây bút thần 30 + 31 -Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện cổ tích Cây bút thần - Kiến thức: + Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. + Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. + Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. + Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện. + Kể lại câu chuyện . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân môn. Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên có thể cho học sinh chọn một nội dung trong truyện học và sau đó minh hoạ lại bằng tranh vẽ các em vẽ ra giấy 9 Ông lão đánh cá và con cá vàng ( HDĐT ) 34 + 35 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. - Kiến thức: +Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ. + Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết,sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường trong truyện. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ. + Phân tích các sự kiện trong truyện + Kể lại câu chuyện . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp các phân môn. Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấy 10 * Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi. 39 40 - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. --Hiểu và cảm nhận được nội dung,ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng,Thầy bói xem voi. -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn. - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện ngụ ngôn. +Ýnghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. + Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. + Cách kể chuyện ý vị , độc đáo. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. + liên hệ các sự việc truyện với những tình huống, hòan cảnh thực tế thích hợp + Kể lại được truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. . +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn nhóm Học sinh: Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ do các em vẽ ra giấy 11 Trả bài kiểm tra văn 42 - Đánh giá bài kiểm tra văn theo yêu cầu đề bài đã làm về kiến thức thể loại, nội dung các văn bản đã học. - Phát hiện lỗi và sửa các lỗi trong bài kiểm tra: lỗi sai về kiến thức, lỗi chính tả, dùng từ… Kiến thức: - Đánh giá bài kiểm tra văn theo yêu cầu đề bài đã làm về kiến thức thể loại, nội dung các văn bản đã học. - Phát hiện lỗi và sửa các lỗi trong bài làm: lỗi chính tả, dùng từ… Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phát hiện và sửa các lỗi trong bài làm -Phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra Giaùo vieân: - Chấm bài, thống kê điểm. - Bảng phụ ghi các câu văn cần chữa… -Bảng nhóm, phấn màu - Học sinh: Ôn lại kiến thức các văn bản đã học 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( HDĐT ) 45 - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện . - Kiến thức: + Nắm được đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng. + Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. - Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.theo đặc trưng thể loại . + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . + Kể lại được truyện +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh dân gian. + Bảng phụ, Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK Giáo viên cho học sinh chọn một nội dung minh hoạ lại bằng tranh vẽ (vẽ ra giấy) 13 *Truyện cười -Treo biển - Lợn cưới, áo mới ( HDĐT) 51 - Có hiểu biết bước đầu về truyện cười -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Treo biển và lợn cưới, áo mới -Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện . - Kiến thức: + Hiểu được thế nào là truyện cười. +Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển va lợn cưới, áo mới + Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. + Ý nghĩa chế giểu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. +Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. -Kỹ năng: +Đọc- hiểu văn bản truyện cười. + Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện . + Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . + Kể lại được truyện +Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: . Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK 14 Ôn tập truyện dân gian 54 + 55 -Hiểu được những đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học. -Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. - Kiến thức: + Đặc điểm thể loại cơ bản của các truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn và truyện cười. + Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.. -Kỹ năng: +Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện dân gian đã học. + Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại . + Kể lại được một vài truyện dân gian đã học. + Đọc diễn cảm, phân tích, gợi tìm, quy nạp. Thống kê,Tích hợp Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, truyện dân gian. + Bảng phụ, phấn màu Học sinh: . Soạnbài theo các câu hỏi trong SGK 15 * Truyện Trung đại Con hổ có nghĩa ( HDĐT) 59 - Có hiểu biết bước đầu về truyện Trung đại. -Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con Hổ có nghĩa. -Hiểu, cảm nhận được một số nét chính về nghệ thuật truyện Trung đại. - Kiến thức: + Đặc điểm thể loại truyện Trung đại. + ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con Hổ có nghĩa. + Nét đặc sắc của truyện : Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Trung đại. + Phân tích, hiểu ý nghĩa của hình tượng Con Hổ có nghĩa. + Kể lại được truyện. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, . Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 16 Mẹ hiền dạy con 62 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con -Hiểu cách viết truyện gần với viết ký, viết sử ở thời Trung đại. - Kiến thức: +Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. + Những sự việc chính trong truyện. + ý nghĩa của truyện. + Cách viết truyện gần với viết ký (ghi chép sự việc ) ,viết sử (ghi chép chuyện thật) ở thời Trung đại. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Mẹ hiền dạy con. + Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. + Kể lại được truyện. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 17 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 65 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. + Nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện -Hiểu thêm cách viết truyện Trung đại. - Kiến thức: + Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. + Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyệnTrung đại:gần với ký (ghi chépsự việc ) . + Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. -Kỹ năng: + Đọc- hiểu văn bản truyện Trung đại + Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. + Kể lại được truyện. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 18 Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện 69 - Thi kể các truyện đã học . Kiến thức: - Học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn: Thi kể các truyện đã học . Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện: kể diễn cảm trước lớp một truyện đã học . - Thi kể chuyện trước lớp Giáo viên: - Dặn HS ôn và tập kể diễn cảm các truyện đã học . Học sinh: - Ôn và tập kể diễn cảm các truyện đã học . 19 Chương trình Ngữ Văn địa phương 71 - Nắm được mục đích, yêu câu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. - Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian - Kiến thức: + Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. -Kỹ năng: + Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 20 *Truyện hiện đại Bài học đường đời đầu tiên ( Tô Hoài) 73 + 74 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng tron g đoạn trích. - Kiến thức: + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. + Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. + Một biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. - Kỹ năng: +Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. + Đọc, Phân tích, gợi tìm, quy nạp. Tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 21 Sông nước Cà Mau ( Đoàn Giỏi) 77 - Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại -Hiểu, cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên Sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó cuả tác giả đối với vùng đất này. - Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích - Kiến thức: + Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. + Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam. + Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. -Kỹ năng: + Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. + Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. + Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp, tích hợp Giáo viên: + Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 22 Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh) 81 + 82 - Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị. - Kiến thức: + Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện . + Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. -Kỹ năng: + Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật . + Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật. + Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn . Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp, tích hợp Giáo viên: +Nghiên cứu tư liệu, + Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: + Học bài cũ, Soạn , chuẩn bị theo các câu hỏi trong SGK 23 Vượt thác ( Võ Quảng) 85 -Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác - Kiến thức: + Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương và người lao động. + Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. -Kỹ năng: + Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên + Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. Đọc diễn cảm, phântích, quy nạp, tích hợp Giáo viên : + Soạn, sưu tầm tranh ảnh; tư liệu địa phương + Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: thi vẽ tranh thiên nhiên. 24 Buổi học cuối cùng ( An- phông- Xơ Đô- Đê) 89 + 90 -Hiểu được nội dung – Ý nghĩa của truyện: giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ,đólàmột phương diện của lòng yêu nước. -Hiểu được cáchthể hiện tư tưởng,tình cảm của tác giả trong tác phẩm. - Kiến thức: + Cốt truyện,tình huống truyện,nhân vật, người kể chuyện, lời độc thoại, lời đối thoại trong tác phẩm. + Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. + Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. -Kỹ năng: + Kể tóm tắt truyện. +Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cữ chỉ, hành động . + Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng. Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp, tích hợp Giáo viên: Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh, truyện . - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi trong SGK 25 * THƠ Đêm nay Bác không ngủ. ( Minh Huệ) 93 + 94 -Cảm nhận được lòng kính yêu của Bác dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của chiến sĩ đối với Người trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. - Năm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ – Kính yêu Bác Hồ,biết ơn thế hệ cha anh. - Kiến thức: + Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. + Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. + Ca ngợi vẻ đẹp lảnh tụ Hồ Chí Minh hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, đồng cam cộng khổ với nhân dân. - Kỹ năng: + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. + Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả với biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. + Tìm hiểu sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. + Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. Đọc diễn cảm, phân tích, quy nạp, tích hợp Giáo viên: Nghiên cứu SGK. Sưu tầm tranh ảnh,thơ, truyện kể về Bác Học sinh: Học bài cũ, soạn bi theo câu hỏi trong SGK, Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác 26 Kiểm tra Văn - Lượm ( Tố Hữu) - Mưa ( Trần Đăng Khoa) (HDĐT) 97 99 100 - Kiểm tra văn đánh giá kiến thức về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, những dặc trưng thể loại ở các văn bản đã học -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm. - Năm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. - Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. - Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người trong bài thơ Mưa. - Hiểu được nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. - Yêu người, yêu quê hương, đất nước. - Kiến thức: + Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, những dặc trưng thể loại của các văn bản đã học. + Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm. +Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. + Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. + Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ biểu cảm. - Kỹ năng: + Đọc diễn cảm bài thơ. + Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm . + Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. - Kiến thức: + Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa + Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. - Kỹ năng: + Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự do. + Đọc – hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. + Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ. +Trình bày được suy nghĩ về thiên nhiên,con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận - Phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra - Đọc diễn cảm, phâ n tích Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra,biểu điểm, đáp án + Nghiên cứu SGK. Sưu

File đính kèm:

  • docKHGD van 6.doc