Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 – 2011

Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị

của giáo viên Chuẩn bị

của học sinh Ghi chú

 

 

1

 

Văn Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa; Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu - SGK, SGV, SBT + Giáo trình

- PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi + Sưu tầm dẫn chứng

 

 

 

I

 

 

2

 

 

 

 

Văn Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975.

- Vài nét khái quát về VHVN từ1975 đến hết thế kỉ XX ( Hoàn cảnh lịch sử, xã hội + Những chuyển biến và thành tựu) - SGK, SGV, SBT + Giáo trình

- PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi + Sưu tầm dẫn chứng

 

3

Làm Văn

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Tìm hiểu đề, Lập dàn ý

- Đối tượng và cách làm bài

- Luyện tập ( Thực hành) - SGK, SGV, SBT

- PP: Đọc- hiểu,luyện tập - Đọc trước bài, luyện giải bài tập

 

 

4

 

Văn

Tuyên ngôn

độc lập –

Phần I : Tác giả - Vài nét về tiểu sử

- Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác; Di sản văn học; Phong cách nghệ thuật - SGK, SGV, một số tài liệu

- PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi

- Sưu tầm dẫn chứng

 

II

5

Tiếng Việt

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?

- Ba phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt. - SGK, SGV, SBT,

- PP: Nêu vấn đề; Tích hợp Văn, TV, L.văn - Đọc trước bài.

- Chuẩn bị bài luyện tập.

6 Làm văn Bài viết số 1

( Nghị luận

xã hội) - Ra đề - Coi thi

- Yêu cầu giờ học

- Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV, một số đề bài nghị luận xã hội. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. Viết bài nghiêm túc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I Kế hoạch cá nhân năm học 2010- 2011 A. Sơ yếu lý lịch Họ và tên : ………………………………………………. Năm sinh : ………………………………………….. Chức vụ : ………………………..... Trình độ chuyên môn: …………………… Năm vào ngành : …………..... Mã ngạch công chức : ………………. Bậc lương hiện hưởng : …................ Hưởng từ ………………………… Thời điểm tính nâng lương lần sau : ……………………………………….. Nhiệm vụ được giao trong năm học 2010- 2011 : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... B. Nội dung kế hoạch 1. Tư tưởng đạo đức tác phong ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Xếp loại : …………………………. 2. Công tác chuyên môn- nghiệp vụ . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………….. - Chỉ tiêu giảng dạy: Môn Khối TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu T/S % T/S % T/S % T/S % GDCD - Chỉ tiêu xếp loại học sinh lớp chủ nhiệm : Xếp loại TSHS Giỏi ( Tốt) Khá Trung bình Yếu T/S % T/S % T/S % T/S % Hạnh kiểm Học lực *Chỉ tiêu phấn đấu xếp loại : ……………………………. 3. Công tác khác . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………….. III. Đăng kí thi đua - Danh hiệu thi đua : ....................................................................................................................................................................... - Tên SKKN : .................................................................................................................................................................................. Minh Đài, ngày 15 tháng 9 năm 2009 Tổ chuyên môn duyệt Người lập Phần II. Kế hoạch giảng dạy năm học 2010 – 2011 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Trường THPT Minh Đài – Tân Sơn – Phú Thọ. Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 1 Văn Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa; Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu… - SGK, SGV, SBT + Giáo trình - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi + Sưu tầm dẫn chứng I 2 Văn Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975. - Vài nét khái quát về VHVN từ1975 đến hết thế kỉ XX ( Hoàn cảnh lịch sử, xã hội + Những chuyển biến và thành tựu) - SGK, SGV, SBT + Giáo trình - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi + Sưu tầm dẫn chứng 3 Làm Văn Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí - Tìm hiểu đề, Lập dàn ý - Đối tượng và cách làm bài - Luyện tập ( Thực hành) - SGK, SGV, SBT - PP: Đọc- hiểu,luyện tập - Đọc trước bài, luyện giải bài tập 4 Văn Tuyên ngôn độc lập – Phần I : Tác giả - Vài nét về tiểu sử - Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác; Di sản văn học; Phong cách nghệ thuật - SGK, SGV, một số tài liệu - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi - Sưu tầm dẫn chứng II 5 Tiếng Việt Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt? - Ba phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt. - SGK, SGV, SBT, - PP: Nêu vấn đề; Tích hợp Văn, TV, L.văn - Đọc trước bài. - Chuẩn bị bài luyện tập. 6 Làm văn Bài viết số 1 ( Nghị luận xã hội) - Ra đề - Coi thi - yêu cầu giờ học - Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV, một số đề bài nghị luận xã hội. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. Viết bài nghiêm túc. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 7 Văn Tuyên ngôn độc lập – Phần II : Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời - Các giá trị cơ bản - Bố cục văn bản - Nguyên lí phổ quát của Tuyên ngôn độc lập - SGK, SGV, SBT, một số bài văn - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK III 8 Văn Tuyên ngôn độc lập – Phần II : Tác phẩm - Tố cáo tội ác của thực dân Pháp - Khẳng định thực tế đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta. - Những lời tuyên bố độc lập. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT, một số bài phẩm bình - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi - Luyện tập theo SGK 9 Tiếng Việt Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Trách nhiệm mỗi người trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ( 3 nội dung). - Luyện tập ( Theo SGK, SBT) - SGK, SGV, SBT, một số dẫn chứng - PP: Nêu vấn đề, luyện tập - Đọc trước bài - Luyện tập, tham khảo SBT IV 10 Văn Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. - Tác giả Phạm Văn Đồng. - Bố cục văn bản. - Con người và quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. - Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. - SGK, SGV, TP Nguyễn Đình Chiểu. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi V 11 Văn Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao.. Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ; Đô-xtôi-ép-xki. - Truyện thơ “ Truyện Lục Vân Tiên” - Nghệ thuật viết nghị luận văn học. - Luyện tập. - Đọc thêm. - SGK, SGV, TP Nguyễn Đình Chiểu. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu. 12 Làm văn Nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Tìm hiểu đề, Lập dàn ý. - Nội dung, cách làm bài. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: nêu vấn đề, tổng hợp KT. - Đọc, chuẩn bị bài.Thảo luận theo gợi ý. LT Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 13 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ khoa học - Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ( Tính khái quát, trừu tượng). - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, tổng hợp kiến thức. - Đọc, soạn bài theo câu hỏi . - Giải bài tập VI 14 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ khoa học - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ( Tính lí trí, lôgic; Tính khách quan, phi cá thể ). - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, tổng hợp kiến thức. - Đọc, chuẩn bị theo yêu cầu. - Luyện tập. 15 Làm Văn Trả bài số 1. Ra đề số 2( NLXH làm ở nhà) - Trả bài số 1 ( Nhắc lại đề bài- Tìm hiểu đề- Lập dàn ý( đáp án)- Nhận xét, công bố điểm) - Ra đề số 2. - Bài làm của HS: các loại lỗi, điểm, Ưu- khuyết điểm. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn. 16 Văn Thông điệp về ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 - Tác giả Cô-phi An-nan. - Tình hình dịch bệnh HIV/AIDS. - Luyện tập ( Theo SGK). - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi - Sưu tầm dẫn chứng VII 17 Văn Thông điệp về ngày thế giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 - Nhiệm vụ, nghĩa vụ của mỗi người, mỗi quốc gia. - Điều thấm thía từ “ Thông điệp…” - Nghệ thuật viết văn nghị luận - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc trước bài. - Phát biểu - Chuẩn bị bài luyện tập. 18 Làm văn Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Tìm hiểu đề, lập dàn ý - Đối tượng + cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. - Luyện tập ( Theo SGK). - SGK, SGV, một số đề bài nghị luận xã hội. - Đọc trước bài. - Thực hành theo SGK Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 19 Văn Tây tiến - Tác giả Quang Dũng; Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ và đặc điểm bài thơ. - Những cuộc hành quân vất vả của đoàn quân Tây tiến và cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ. - SGK, SGV, SBT, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, soạn bài theo câu hỏi . - Tham khảo một số bài văn. VIII 20 Văn Tây tiến - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ( Tính lí trí, lôgic; Tính khách quan, phi cá thể ). - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, chuẩn bị bài. - Luyện tập ( Theo SGK). 21 Làm Văn Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Tìm hiểu đề, lập dàn ý - Đối tượng , Nội dung( cách làm bài ) - Thực hành. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, tổng hợp kiến thức. - Đọc trước bài. - Thực hành theo SGK 22 Văn Việt Bắc Phần I. Tác giả. - Vài nét về tiểu sử - Đường cách mạng, đường thơ. - Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. - SGK, SGV, một số bài giới thiệu tác giả Tố Hữu. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài theo câu hỏi - Sưu tầm tác phẩm của Tố Hữu. IX 23 Tiếng Việt Luật thơ - Khái quát về luật thơ. - Một số thể thơ truyền thống. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, tổng hợp KT. - Đọc trước bài. - Sưu tầm các thể thơ. 24 Làm văn Trả bài viết số 2 - Nhắc lại đề bài - Tìm hiểu đề, lập dàn ý. - Nhận xét, công bố điểm. - Trả bài, HD học sinh tự đánh giá, sửa chữa lỗi - Bài làm của học sinh: điểm, các loại lỗi. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 25 Văn Việt Bắc Phần II. Tác phẩm - Hoàn cảnh ra dời và đặc điểm của bài thơ. - Vẻ đẹp của cảnh và con người Việt Bắc qua hồi tưởng. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, soạn bài theo câu hỏi . - Ôn luyện kĩ năng phân tích X 26 Văn Việt Bắc Phần II. Tác phẩm - Khung cảnh hùng tráng và vai trò to lớn của Việt Bắc trong kháng chiến và cách mạng. - Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, soạn bài theo câu hỏi . - Ôn luyện kĩ năng phân tích 27 Làm Văn Phát biểu theo chủ đề. - Chủ đề phát biểu. - Các bước chuẩn bị phát biểu - Phát biểu ý kiến. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, Luyện tập. - Đọc, soạn bài. - Chuẩn bị thực hành. 28 Văn Đất nước ( trích) - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm. - Đất nước được cảm nhận trong cuộc sống, con người, trong địa lí và lịch sử. - SGK, SGV, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. XI 29 Văn Đất nước ( trích). Đọc thêm: Đất nước- Nguyễn Đình Thi - Tư tưởng đất nước của nhân dân. - Đọc thêm: Đất nước- Nguyễn Đình Thi - SGK, SGV, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc trước bài. - Tham khảo một số bài văn hay. 30 Tiếng Việt Luật thơ - Hệ thống lại kiến thức. - Thực hành. - SGK, SGV, SBT, một số bài thơ tiêu biểu - PP: Thực hành - Ôn luyện kiến thức. - Thực hành( SGK) Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 31 Tiếng Việt Thực hành một số phép tu từ ngữ âm. - Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu ( Lí thuyết + Thực hành). - Điệp âm, điệp vần, điệp thanh( Lí thuyết + Thực hành). - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, Thực hành. - Ôn luyện kiến thức. - Thực hành ( SGK) XII 32 Làm Văn Bài viết số 3 ( NLVH) - Ra đề, yêu cầu. - Coi thi nghiêm túc. - Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV, SBT - PP: ra đề, đáp án, biểu điểm. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Làm bài nghiêm túc. 33 Làm Văn Bài viết số 3 ( NLVH) - Ra đề, yêu cầu. - Coi thi nghiêm túc. - Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV, SBT - PP: ra đề, đáp án, biểu điểm. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Làm bài nghiêm túc. 34 Văn Đọc thêm: Dọn về làng. Tiếng hát con tàu - Đọc thêm: Dọn về làng ( Tác giả- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bài thơ). - Đọc thêm: Tiếng hát con tàu( Tác giả- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bài thơ). - SGK, SGV, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Thuộc lòng bài thơ. XIII 35 Văn Đọc thêm : Đò lèn - Đọc bài thơ Đò lèn. - Tác giả Nguyễn Duy. - Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - SGK, SGV, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Thuộc lòng bài thơ. 36 Tiếng Việt Thực hành một số phép tu từ cú pháp - Phép lặp cú pháp. - Phép liệt kê. - Phép chêm xen. ( Lí thuyết + Thực hành). - SGK, SGV, SBT. - PP: Nêu vấn đề, Thực hành - Chuẩn bị bài tập - Thực hành( SGK) Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 37 Văn Sóng - Tác giả Xuân Quỳnh. Về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Hình tượng “ Sóng” và “ Em”. - Lời tự bạch của người PN đang yêu. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Tham khảo một số bài văn hay. XIV 38 Làm Văn Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. - Các phương thức biểu đạt chính: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, hành chính, nghị luận. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. - SGK, SGV, SBT + THCS. - PP: Nêu vấn đề, thực hành. - Đọc, nắm vững SGK. - Vận dụng thực hành. 39 Văn Đàn ghi ta của Los-ca. - Tác giả Thanh Thảo. Bố cục bài thơ. - Hệ thống hình ảnh biểu hiện ý nghĩa tượng trưng. - Niềm xót thương và tiếc nuối những cách tân NT của Los-ca không ai kế tục - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Tham khảo một số bài văn hay. 40 Văn Đàn ghi ta của Los-ca. Đọc thêm: Bác ơi; Tự do - Hình tượng tiếng đàn. - Đọc thêm: Bác ơi. - Đọc thêm: Tự do ( Tác giả E-luy-a; đặc điểm ND và NT của bài thơ). - SGK, SGV,SBT, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, soạn bài. - Tham khảo một số bài văn hay. XV 41 LàmVăn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. - Ôn lại lý thuyết, các thao tác lập luận: CM, G.thích, PT, So sánh, Bác bỏ , Bình luận… - Vận dụng: thực hành( Bài tập SGK) - SGK, SGV,SBT. - PP: Ôn luyện KT, thực hành. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Vận dụng thực hành 42 Lí luận VH Quá trình văn học và phong cách văn học. - Quá trình văn học ( K/n- 3 quy luật cơ bản). - Trào lưu văn học. - Luyện tập ( SGK). - SGK, SGV, SBT. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm dẫn chứng. - Luyện tập. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 43 Lí luận VH Quá trình văn học và phong cách văn học. - Phong cách văn học ( K/n- Những biểu hiện…). - Luyện tập ( SGK). - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, thực hành. - Đọc, soạn bài. - Làm đủ bài tập. XVI 44 Làm Văn Trả bài viết số 3 - Nhắc lại đề bài. - HD phân tích đề, lập dàn ý. - Nhận xét, công bố điểm. - Trả bài, HD nhận xét, sửa lỗi. - Bài làm của học sinh: điểm, các loại lỗi. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn NLVH. 45 Văn Người lái đò sông Đà ( trích) - Tác giả Nguyễn Tuân, Tùy bút Sông Đà. - Hình tượng con sông Đà ( Hung bạo, trữ tình). - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Tham khảo một số bài kí của NT. 46 Văn Người lái đò sông Đà ( trích) - Hình tượng Người lái đò sông Đà. - Nghệ thuật đặc sắc. - SGK, SGV,SBT, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, soạn bài. - Tham khảo một số bài văn hay. XVII 47 LàmVăn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận. - Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. - Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. - Lỗi về cách thức lập luận ( Xác định lỗi- Ví dụ- Cách chữa). - SGK, SGV,Bài viết của HS. - PP: Nêu vấn đề,Luyện tập. - Ôn luyện kĩ năng. - Thực hành. - Luyện tập. 48 Văn Ai đã đặt tên cho dòng sông ( trích) - Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Hình ảnh Sông Hương vùng thượng lưu. - Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế. - S. Hương trong Mqh với dân tộc. - SGK, SGV, SBT. - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu. - Đọc, chuẩn bị bài. - Sưu tầm một số bài PT, PB. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 49 Văn Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới. - Đọc văn bản. - Bố cục đoạn trích. Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, đọc- hiểu - Đọc, soạn bài. - Luyện tập theo yêu cầu. XVIII 50 Văn Ôn tập văn học - Hệ thống hóa kiến thức văn học sử ( câu 1,2). - Các tác giả, tác phẩm ( Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8). - SGK, SGV, SBT - PP: Nêu vấn đề, ôn luyện. - Chuẩn bị học bài theo câu hỏi. 51 Làm Văn Thực hành chữa lỗi trong văn lập luận. - Ôn lại các lỗi lập luận thường gặp ( 3 loại ). - Vận dụng thực hành ( Bài tập SGK). - SGK, SGV, một số bài làm của học sinh. - Ôn luyện kĩ năng. - Thực hành. - Luyện tập. 52 LàmVăn Bài viết số 4 - Ra đề. Đáp án , biểu điểm. - Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc . - Coi thi. - Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV,SBT, một số bài văn. - Tham khảo một số đề bài. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Thực hành làm bài. XIX 53 LàmVăn Bài viết số 4 - Ra đề. Đáp án , biểu điểm. - Yêu cầu học sinh. - Coi thi. - Thu bài, rút kinh nghiệm. - SGK, SGV,SBT, một số bài văn. - Tham khảo một số đề bài. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Thực hành làm bài. 54 Làm Văn Trả bài viết số 4. - Nhắc lại đề bài. - HD tìm hiểu đề, lập dàn ý. - Nhận xét, công bố điểm. - trả bài, HD học sinh tự sửa chữa lỗi; đánh giá bài làm. - Bài làm của học sinh: điểm, các loại lỗi; các ưu điểm, khuyết điểm. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng. - Rút kinh nghiệm, sửa lỗi. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 55 Văn Vợ chồng A Phủ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Phân tích nhân vật Mị. - SGK, SGV, SBT, một số bài văn. - PP: Đàm thoại, giảng giải, PT. - Đọc, soạn bài. XX 56 Văn Vợ chồng A Phủ - Phân tích nhân vật A Phủ. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT, một số bài NL về tác phẩm. - PP: Đàm thoại, giảng giải, PT. - Chuẩn bị bài theo câu hỏi. - Luyện tập. 59 Tiếng Việt Nhân vật giao tiếp - Phân tích ngữ liệu 1, 2. - Rút ra kết luận ( Nhận định - KT). - SGK, SGV, SBT. - PP: quy nạp; PTNL-> KL - Ôn luyện kĩ năng. - Thực hành. - Luyện tập. 57 Làm Văn Bài viết số 5 ( NLVH) - Ra đề. - Chuẩn bị đáp án, biểu điểm. - Coi thi nghiêm túc. - TL: Các đề văn NLVH về ý kiến bàn về văn học. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn. XXI 58 Làm Văn Bài viết số 5 ( NLVH) - Ra đề. - Chuẩn bị đáp án, biểu điểm. - Coi thi nghiêm túc. - TL: Các đề văn NLVH về ý kiến bàn về văn học. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn. 60 Tiếng Việt Nhân vật giao tiếp ( tiếp) - Ôn tập, củng cố kiến thức. - Thực hành các bài tập ( bài 3). - Tham khảo sách bài tập. - SGK, SGV, SBT. - PP: Ôn KT, LT. - Ôn lại các bài tập. - Chuẩn bị các bài tập. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 61 Văn Vợ nhặt ( Kim Lân ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Đọc truyện. - Phân tích tình huống truyện. - SGK, SGV, SBT, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại. - Đọc, soạn bài theo các câu hỏi SGK. XXII 62 Văn Vợ nhặt ( tiết 2) - Phân tích nhân vật Tràng + tâm trạng bà cụ Tứ. - Đặc sắc nghệ thuật của truyện. - TL: một số bài NL bàn về tác phẩm. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, PT. - Chuẩn bị bài đầy đủ theo yêu cầu. - Luyện tập. 63 Làm Văn Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. - Phân tích đề, lập dàn ý cho các đề bài. - Thảo luận- rút ra kiến thức cơ bản. - Luyện tập. - SGK, SGV, SBT. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, giảng giải. - Chuẩn bị bài đầy đủ theo yêu cầu. 64 Văn Rừng xà nu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Đọc truyện. - Hình tượng Rừng xà nu . - SGK, SGV, SBT. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, g. giải. - Đọc, Chuẩn bị bài theo câu hỏi. XXIII 65 Văn Rừng xà nu (T2) - Hình tượng nhân vật Tnú. - Mqh giữa hai hình tượng: Rừng xà nu và Tnú. - ý nghĩa lịch sử. - NT đặc sắc của tác phẩm. - TL: Một số bài NL về tác giả, tác phẩm, nhân vật Tnú. - Soạn bài theo câu hỏi. - Luyện tập. 66 Văn Đọc thêm : Bắt sấu rừng U Minh Hạ. - Đọc truyện. - Nét riêng của vùng đất Phương Nam. - Tài nghệ của Năm Hên - NT kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ… - SGK, SGV, SBT. - PP: Đọc, đàm thoại, giảng giải. - Đọc, Chuẩn bị bài theo câu hỏi. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 67 Văn Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi. - Phân tích nhân vật chú Năm, má Việt. - SGK, SGV, SBT, một số bài văn. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, giảng giải. - Đọc, soạn bài theo các câu hỏi SGK. XXIV 68 Văn Những đứa con trong gia đình ( Tiếp) - Các nhân vật: chị Chiến, Việt. - Ngôn ngữ của truyện. - TL: một số bài NL bàn về tác phẩm. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, PT. - Tham khảo một số bài văn về tác phẩm. 69 Làm Văn Trả bài số 5. Ra đề số 6 ( Làm ở nhà). - Nhắc lại đề bài. - Hướng dẫn PT đề, lập dàn ý. - Trả bài, nhận xét lỗi, cách sửa một số lỗi. - Chép đề bài số 6. - Chấm bài- thống kê điểm, các loại lỗi. - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng làm văn. 70 Văn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Hai phát hiện của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh (Phùng). - SGK, SGV, SBT. - PP: Đọc, Nêu vấn đề, Đàm thoại. - Đọc, Chuẩn bị bài theo câu hỏi. XXV 71 Văn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) - Câu chuyện của người đàn bà làng chài. - ấn tượng và những cảm nghĩ về các nhân vật trong truyện - Nghệ thuật xây dựng truyện. - TL: một số bài NL bàn về tác phẩm. - PP: Nêu vấn đề, Đàm thoại, PT. - Tham khảo một số bài văn hay về tác phẩm. 72 Tiếng Việt Thực hành về hàm ý - BT1 ôn lại kiến thức : thế nào là hàm ý? - BT2, 3, 4 ôn: các cách tạo hàm ý cơ bản. - SGK, SGV, SBT. - PP: Gợi dẫn theo câu hỏi- BT - Ôn lại kiến thức THCS. - Làm đủ bài tập. Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12 Tuần Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung cơ bản của tiết dạy Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của học sinh Ghi chú 73 Văn Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn - Giới thiệu tác giả Ma Văn Kháng và tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn. - Nhân vật chị Hoài… - ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên ngày tết. - SGK, SGV, SBT, một số bài văn. - PP: Đọc, Nêu vấn đề. - Đọc, soạn bài theo các câu hỏi SGK. XXVI 74 Văn Đọc thêm: Một người Hà Nội. - Về tác giả và tác phẩm ( tiểu dẫn). - Nhân vật cô Hiền và những người Hà Nội khác. - Chuyện cây si cổ thụ… - Nghệ thuật viết truyện. - TL: một số bài NL bàn về tác phẩm. - PP: Đọc, Nêu vấn đề, Đàm thoại, PT. - Đọc, soạn bài theo các câu hỏi SGK. 75 Tiếng Việt Thực hành về hàm ý( Tiếp). - Làm đủ 5 bài tập -> rút ra tác dụng của hàm ý trong giao tiếp. - SGK, SGV, SBT. - PP: Luyện tập. - Ôn lại kiến thức làm đủ bài tập. 76 Văn Thuốc ( Lỗ Tấn). - Tác giả Lỗ Tấn. - Tên truyện và mục đích sáng tác. - SGK, SGV, SBT. - PP: Thuyết trình, phát vấn. - Đọc, Chuẩn bị bài theo câu hỏi. XXVII 77 Văn Thuốc ( Lỗ Tấn). - Hạ Du, Hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi.

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day.doc
Giáo án liên quan