Một số bài giảng văn THPT

A/ Mục tiêu bài học : Giúp HS

- Nắm được một số` nét tổng quát về các chặng đường phát triển , những thành tựu chủ yếu và những đặc đỉêm cơ bản của văn học VN từ 1945 đến 1975 và những đổi mới văn học giai đoạn 1986 đến hết thế kỉ XX .

B/ Những điểm lưu ý :

1/ Đặc điểm bài học :

- Khái quát cả một thời kì văn học , GV phải chon lọc , tránh sa đà chi tiết .

- Phải có` quan điểm lịch sử , quan điểm toàn diện khi đánh giá VH thời kì này.

2/ Trọng tâm :

- Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học VN từ CMTT 1945 đến 1975 .

C / Nội dung :

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài giảng văn THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMTT 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A/ Mục tiêu bài học : Giúp HS Nắm được một số` nét tổng quát về các chặng đường phát triển , những thành tựu chủ yếu và những đặc đỉêm cơ bản của văn học VN từ 1945 đến 1975 và những đổi mới văn học giai đoạn 1986 đến hết thế kỉ XX . B/ Những điểm lưu ý : 1/ Đặc điểm bài học : - Khái quát cả một thời kì văn học , GV phải chon lọc , tránh sa đà chi tiết . - Phải có` quan điểm lịch sử , quan điểm toàn diện khi đánh giá VH thời kì này. 2/ Trọng tâm : Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học VN từ CMTT 1945 đến 1975 . C / Nội dung : HS ñoïc SGK 1/ Neâu nhöõng neùt chính veà hoaøn caûnh lòch söû , xaõ hoäi , vaên hoùa töø CMTT ñeán heat theá kæ XX . 2 / Noäi dung chính gñ 1945 ñeán 1954 . 3/ Neâu taùc giaû vaø taùc phaåm tieâu bieåu cuûa chaëng ñöôøng töø 1945 ñeán 1954. 4 / Noäi dung chính gñ 1955 ñeán 1964 5 / Chaëng ñöôøng naøy ñaït nhöõng thaønh töïu gì? Neâu nhöõng thaønh töïu chính cuûa Thôøi kì naøy. 6 /Neâu noäi dung chính giai ñoïan 1965 ñeán 1975. HS ñoïc SGK, giaùo vieân môû roäng baøi … 7 /Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN giai ñoaïn 1945 ñeán 1975? 8/ Goïi Hs neâu nhöõng theå loaïi vaø taùc giaû , taùc phaåm tieâu bieåu . 9/ Neâu nhöõng neùt chính veà hoaøn caûnh LS , XH , VH chaëng ñöôøng töø 1975 ñeán heát theá kæ XX. 10/ thaønh töïu chính? 11/ Thöû nhaän xeùt vaên hoïc giai ñoaïn naøy. I. KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VIEÄT NAM TÖØ CAÙCH MAÏNG THAÙNG TAÙM 1945 ÑEÁN HEÁT THEÁ KÆ XX 1) Vaøi neùt veà hoaøn caûnh lòch söû, xaõ hoäi, vaên hoaù - CMTT 1945 môû ra kæ nguyeân môùi cho ñaát nöôùc . - VH phaùt trieån döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng CS → Nhaø vaên cuõng laø chieán só treân maïët traän vaên hoùa. - Töø 1945 " 1975 ñaât nöôùc ta traûi qua nhieàu bieán coá, söï kieän lòch söû + XD cuoäc soáng môùi, con ngöôøi môùi ôû mieàn Baéc + Choáng ñeá quoác Mó ôû mieàn Nam . 2 ) Quaù trình phaùt trieån vaø nhöõng thaønh töïu chuû yeáu a/ Chaëng ñöôøng töø 1945 ñeán 1954 Noäi dung chính : Ca ngôïi Toå quoác va øsöùc maïnh quaàn chuùng Caùch Maïng Keâu goïi tinh thaàn ñoaøn keát toaøn daân Nieàm töï haøo daân toäc vaø nieàm tin vaøo töông lai. Thaønh töïu chính : Truyeän ngaén, kí vaø truyeän kí : , Ñoâi maét ( Nam Cao) Traän phoá Raøng ( Traàn Ñaêng) Thô : ñaït nhöõng thaønh töïu xuaát saéc ôû thôøi kì khaùng chieán choáng Phaùp : HCM , Hoøang Caàm , Quang Duõng… Kòch : Baéc Sôn (Nguyeãn Huy Töôûng), Chò Hoaø ( Hoïc Phi) Lí luaän, nghieân cöùu, pheâ bình vaên hoïc. b/ Chaëng ñöôøng töø 1955 ñeán 1964 Noäi dung chính : Theå hieän hình aûnh ngöôøi lao ñoäng Ngôïi ca nhöõng thay ñoåi cuûa ñaát nöôùc vaø con ngöôøi trong XDCNXH Tình caûm saâu naëng vôùi mieàn Nam trong noãi ñau chia caét Thaønh töïu chính : Vaên xuoâi : Ñi böôùc nöõa ( Nguyeãn Theá Phöông) Muøa laïc ( Nguyeãn Khaûi) ; Soâng Ñaø(Nguyeãn Tuaân) Thô : phaùt trieån maïnh meõ : Toá Höõu, Cheá Lan Vieân, Nguyeãn Ñình Thi, Nguyeãn Bính, Teá Hanh… c/ Chaëng ñöôøng töø 1965 ñeán 1975 Noäi dung chính : - Ca ngôïi tinh thaàn yeâu nöôùc vaø CNAH CM cuûa caû daân toäc Thaønh töïu chính : - Truyeän kí : Ngöôøi meï caàm suùng ( Nguyeãn Thi) ; Röøng xaø nu ( Nguyeãn Trung Thaønh) ; Chieác löôïc ngaø ( Nguyeãn Quang Saùng) ; Vuøng trôøi ( Höõu Mai) ; Daáu chaân ngöôøi lính ( Nguyeãn Minh Chaâu) - Thô : Toá Höõu, Cheá Lan Vieân, Löu Quang Vuõ ; Xuaân Quyønh ; Phaïm Tieán Duaät ; Nguyeãn Khoa Ñieàm; Leâ Anh Xuaân…. - Kòch : Ñaøo Hoàng Caåm, Vuõ Duõng Minh - Vaên hoïc tieán boä cuûa ñoâ thò mieàn Nam trong thôøi kì Mó taïm chieán vôùi Vuõ Baèng, Lí Chaùnh Trung, Vieãn Phöôùng , Sôn Nam… 3) Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN töø 1945 ñeán1975 - VH vaän ñoäng theo höôùng CM hoaù, mang tính nhaân daân saâu saéc - VH gaén boù vôùi vaän meänh chung cuûa ñaát nöôùc, taäp trung vaøo hai ñeà taøi chính : Toå quoác vaø XHCN - VH phaûn aùnh hieän thöïc ñôøi soáng trong quaù trình vaän ñoäng vaø phaùt trieån cuûa CM, keát hôïp giöõa khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng main. II VAØI NEÙT KHAÙI QUAÙT VHVN TÖØ 1975 ÑEÁN CUOÁI THEÁ KÆ XX Vaøi neùt veà hoaøn caûnh lòch söû, xaõ hoäi, vaên hoaù Quaù trình phaùt trieån vaø nhöõng thaønh töïu chuû yeáu Thô : nhieàu nhaø thô coù yù thöùc ñoåi môùicaû veà noäi dung vaø hình thöùc ñeå vöôn tôùi hoaø nhaäp vôùi neàn thô lôùn treân theá giôùi Tröôøng ca, caùc taäp thô xuaát hieän khaù nhieàu vôùi caùc taùc giaû : Cheá Lan Vieân, Xuaân Quyønh, Thanh Thaûo, Nguyeãn Ñöùc Maäu… Vaên xuoâi : moät soá taùc giaû boäc loä yù thöùc muoán ñoåi môùi caùch vieát veà chieán tranh, caùch tieáp caän ñôøi soáng hieän thöïc. Taùc phaåm tieâu bieåu : Cuø lao traøm ( Nguyeãn Maïnh Tuaán), Gaëp gôõ cuoái naêm (Nguyeãn Khaûi), Thôøi xa vaéng ( Leâ Löïu )… Kòch : phaùt trieån maïnh vôùi caùc vôû tieâu bieåu : Nhaân danh coâng lí ( Doaõn Hoaøng Giang) Hoàn Tröông Ba da haøng thòt,Toâi vaø chuùng ta(Löu Quang Vuõ) Nhaän xeùt : Töø 1986 (sau Ñaïi hoäi VI cuûa Ñaûng) vaên hoïc töøng böùôc chuyeån sang giai ñoaïn ñoåi môùi saâu saéc, maïnh meõ vaø khaù toaøn dieän VHVN töø 1975 ñeán cuoái theá kæ XX ñaõ vaän ñoäng theo khuynh höôùng daân chuû hoaù, mang tính nhaân baûn saâu saéc. III. KEÁT LUAÄN : SGK NGHÒ LUAÄN VEÀ TÖ TÖÔÛNG , ÑAÏO LÍ A / Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS: Naém ñöôïc caùch vieát baøi nghò luaän veà moät tö töôûng , ñaïo lí , tröôùc heát laø kó naêng tìm hieåu ñeà vaø laäp daøn yù . Coù yù thöùc vaø khaû naêng tieáp thu nhöõng quan nieäm ñuùng ñaén vaø pheâ phaùn nhöõng quan nieäm sai laàm veà tö töôûng , ñaïo lí B/ Nhöõng ñæeâm löu yù : 1/ Ñaëc ñieåm baøi hoïc : - NLXH thöôøng baøn veà caùc vaán ñeà : chính trò , tö töôûng , hieän töôïng ñôøi soáng … - GV caàn löu yù chuù troïng veà tri thöùc laãn kó naêng thöïc haønh . 2/ Troïng taâm baøi hoïc : Caùch laøm moät baøi NLXH veà moät tö töôûng ñaïo lí . C / Noäi dung : I / Noäi dung : 1/ Tìm hiểu và lập dàn ý: Đề : Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu “ Ôi ! Sống đẹp là gì hỡi bạn? ” Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người . Để sống đẹp con người cần xác định : lí tưởng đúng đắn , cao cả , cá nhân xác định được vai trò trách nhiệm với cuộc sống , đời sống tình cảm phong phú , hành động đúng đắn . → câu thơ trên nêu lí tưởng và hướng con người tới hành động để nâng cao phẩm chất , giá trị con người . ↔ Với Thanh niên , HS muốn trở thành người “ sống đẹp ” cần thường xuyên trau dồi , học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. Dẫn chứng thêm : tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh , hiến máu nhân đạo… 4 bước để trở thành người “ sống đẹp ” : + Có lí tưởng đúng đắn. + Tâm hồn lành mạnh. + Trí tuệ sáng suốt. + Hành động tích cực. → Sống không lí tưởng là “ sống mòn ” 2 / Thao tác lập lụân : - Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?) - Phân tích ( các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp ) - Chứng minh ,bình luận (nêu những tấm gương người tốt , việc tốt , bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp ; phê phán lối sống ích kỉ , vô trách nhiệm , thiếu ý chí , nghị lực…) - Dẫn chứng thêm ngoài thực tế , sách vở … 3/ Bố cục bài văn nghị luận về tư tưởng , đạo lí : 3 phần Mở bài , thân bài , kết bài . ↔ Khẳng định một lần nữa cách sống đẹp : sống lành mạnh , trung thực , dũng cảm , chăm chỉ , cần cù , hòa nhã , khiêm tốn … Có những hành động đẹp … Thao tác chủ yếu của kiểu bài này: GT , PT , CM và BL … Học thuộc lòng phần Ghi nhớ / 21 II /LUYỆN TẬP Câu 1 / vấn đề mà cố thủ tướng Ân Độ nêu ra đó là gì? Đặt tên cho vấn đề ấy là gì? Vấn đề mà cố thủ tướng nêu ra đó là : phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người … Có thể đặt tên cho văn bản là : văn hóa con nguời , thế nào là người sống có văn hóa… Tác giả sử dụng các thao tác sau : giải thích , đưa câu hỏi , chứng minh , phân tích , bình luận… Cách diễn đạt trong văn bản rất đặc sắc , khá sinh động , hấp dẫn. Câu 2 / Giải thích các khái niệm “ lí tưởng , cuộc sống , và ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtôi . “ lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường ” : thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ…→ đưa ra phương hướng cho cuộc sống của Thanh niên trong tương lai Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đời sống của thanh niên , là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người . Cần đặt ra câu hỏi để nghị luận + Tại sao cần sống có lí tưởng + Làm thế nào để sống có lí tưởng + Người sống không lí tưởng thì hậu quả như thế nào? + Lí tưởng của thanh niên , học sinh ngày nay ra sao? ↔ Rút ra bài học cho bản thân , hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn , có ích hơn cho XH … III/ Dặn dò : Học bài Soạn bài “ Tuyên ngôn độc lập ” của HCM . TUYEÂN NGOÂN ÑOÄC LAÄP ( Hoà Chí Minh ) A/ Muïc tieâu baøi hoïc : Gíup Hs hieåu ñöôïc : Nhuõng neùt khaùi quaùt veà söï nghieäp vaên hoïc , quan ñieåm saùng taùc vaø nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn trong phong caùch ngheä thuaät cuûa Hoà Chí Minh . Hoøan caûnh ra ñôøi vaø ñaëc tröng theå loaïi cuûa baûn tuyeân ngoân ñoäc laäp . Töø ñ1o ñaùnh giaù ñuùng baûn tuyeân ngoân naøy nhö moät aùng vaên chính luaän maãu möïc. Cho HS hoïc taäp nhöõng tö töôûng , tình caûm lôùn lao cuûa thôøi ñaïi. B/ Nhöõng ñæeâm löu yù : 1/ Ñaëc ñieåm baøi hoïc : Ñaây laø baøi hoïc chuû yeáu cung caáp cho Hs kieán thöùc cô baûn veà taùc giaû vaên hoïc vaø một thôøi ñaïi LS haøo huøng cuûa daân toäc . HCM laø 1 taùc gia lôùn khi daïy caàn phaùt huy kieán thöùc ñaõ hoïc vaø ñoïc veà HCM. 2 / Troïng taâm baøi hoïc : - Quan ñieåm saùng taùc . phong caùch ngheä thuaät cuûa HCM - Toäi aùc cuaû Phaùp trong suoát hôn 80 naêm qua… PHẦN I : TÁC GIA NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH C / Nội dung : 1 /Cho HS đọc tiểu dẫn SGK Em biết gì về Tác gia Nguyễn Ái Quốc – HCM ? 2/ Ngoài tên khai sinh Bác còn những cái tên nào khác nữa ? 3 / Nêu những cột mốc quan trọng trong cuộc đời của HCM ? 4/ 1930 có sự kiện gì? 5/ 2/ 9 /1945 Bác làm gì , ở đâu? 6/ HCM được tổ chức Unesco công nhận là gì? 7 / Nêu quan điểm sáng tác của Bác . 8/ Theo Bác thì giới văn nghệ sĩ phải làm gì trên mặt trận văn hóa ? 9/ Theo Người thì văn chương phải như thế nào? 10/ Nêu sự nghiệp văn học của Bác . Sáng tác chủ yếu mấy lĩnh vực ? 11/ nêu mục đích , nội dung và nghệ thuật của văn chính luận , nó còn có tên khác là gì? Tác phẩm tiêu biểu của văn chính luận . 12/ Thể loại truyện kí được sang tác trong khoảng thời gian nào , ở đâu ? 13/ Nêu nội dung , nghệ thuật , tác phẩm tiêu biểu của truyện kí . 14/ Bác có tất cả mấy tập thơ , mỗi tập bao nhiêu bài ? 15/ trong đó tập thơ nào đặc sắc nhất ? 16/ Nêu vài nét nghệ thuật trong những sáng tác của Bác. I /Tiểu sử : (1890 -1969) - Quê quán : tỉnh Nghệ An - Tên thật : Nguyễn Sinh Cung ,các tên khác Nguyễn Tất Thành ( thời dạy học ) ; Nguyễn Ái Quốc , HCM ( thời hoạt động CM ). Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ). 1911 ra đi tìm đường cứu nước . 1919 gởi yêu sách của dân An Nam về quyền tự do bình đẳng đến hội nghị Vecxay ( Pháp ). 1920 dự đại hội Tua , là một trong những thành viên sáng lập Đảng CS Pháp . 1925 thành lập VN thanh niên CM đồng chí hội và hội liên hiệp bị áp bức Á Đông . 1930 thành lập Đảng CSVN tại Hương Cảng (TQ) 1941 bí mật về nước lãnh đạo nhân dân đánh Pháp , đuổi Nhật . 1945 đọc bản “ tuyên ngôn độc lập ” , khai sinh nước VNDCCH và được bầu làm chủ tịch cho đến ngày qua đời . Được Unesco suy tôn : “anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hóa thế giới ”. II / Quan điểm sáng tác : - Xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho hoạt động CM . “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”. - Đặc biệt chú trọng đến đối tượng thưởng thức là quảng đại quần chúng , luôn đặt ra câu hỏi “ viết cho ai ? Viết để làm gì ?... - Văn phải có tính chân thật ,tránh lối viết xa lạ cầu kì → tính chân thật là cái gốc của văn chương xưa và nay. III / Di sản văn học: Sáng tác chủ yếu trên 3 lĩnh vực: 1 / Văn chính luận ( luận chiến ) + Mục đích : phục vụ nhiệm vụ CM , đấu tranh chính trị . + Nội dung : lên án thực dân Pháp , kêu gọi thức tỉnh nô lệ , đấu tranh giải phóng dân tộc + Nghệ thuật : văn ngắn gọn , dễ hiểu , lí lẽ đanh thép , thuyết phục , thủ pháp linh hoạt. Tp tiêu biểu : bản án chế độ thực dân Pháp , tuyên ngôn độc lập , di chúc … 2 / Truyện kí : Gồm những sáng tác bằng tiếng Pháp , sáng tác khi Bác hoạt động ở nước ngoài ( 1922-1925) . + Nội dung : lên án thực dân , tay sai , dự báo khả năng phát triển của CM. + Nghệ thuật : cô đọng , cốt truyện sáng tạo , kết cấu độc đáo , ý tưởng thâm thúy , lạc quan , phong cách hiện đại . + Tác phẩm tiêu biểu : con rồng tre , vi hành , những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu. 3/ Thơ ca : Nổi bật nhất trong sáng tạo văn chương của HCM ( chữ Hán và Việt ) Ba tập thơ tiêu biểu : + Nhật kí trong tù (133 bài ) + Thơ HCM ( 86 bài – Tiếng Việt ) + Thơ chữ Hán (36 bài ) IV / Phong cách nghệ thuật : - Kết hợp sắc sảo những quan hệ : chính trị và văn học , tư tưởng và nghệ thuật , truyền thống và hiện đại , đặt nền móng cho văn học CM . - Phong cách riêng độc đáo , hiệu quả cao . + Văn chính luận : sắc sảo , giàu chất trí tuệ , luận chiến ,kết hợp lí luận và thực tiễn . + Truyện kí : lối kể chuyện giản dị , trào phúng trữ tình . + Thơ ca : đa dạng , cổ thi , hàm súc , uyên thâm , phong cách hiện đại , lạc quan phục vụ CM. V / Kết luận : Văn thơ HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương & tâm hồn cao cả của Người , là tiếng nói đấu tranh , niềm lạc quan , tin tưởng , mang giá trị và bài học tinh thần phong phú . VI / Dặn dò : Học bài Soạn : tuyên ngôn độc lập và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt . PHẦN II : TÁC PHẨM Cho HS đọc SGK . 1 /Nêu hoàn cảnh sáng tác của bản tuyên ngôn . 2 / Bản tuyên ngôn độc lập của Bác được xem là bản tuyên ngôn thứ mấy của nước ta . 3/ Nêu thể loại của bản tuyên ngôn 4/ Đối tương của bản tuyên ngôn đây là ai ? Bác viết nhằm mục đích gì? 5/ Nêu cơ sớ pháp lí của bản tuyên ngôn, tại sao HCM trích dẫn 2 bản tuyên ngôn độc lập 1776 và bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1791 của Pháp nhằm mục đích gì ? 6/ Nêu cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn . 7/ Pháp dùng chiêu bài khai hóa , bảo hộ để đến nước ta , nhưng thực chất trong hơn 80 năm Pháp đã làm gì? 7/ Nhận xét giọng văn Bác dùng trong đoạn này. 8/ Nêu ý nghĩa LS của bản tuyên ngôn độc lập. 9/ Trước những tội ác tày trời của Pháp thì nhân dân VN đã làm gì? 10/ Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bản tuyên ngôn độc lập. I/ Giới thiệu : 1/ Hòan cảnh sáng tác : Sáng tác 8/1945 sau khi CMTT thành công. 2/9/1945 Bác đọc bản tuyên ngôn tại quảng trường Ba Đình khai sinh nước VNDCCH. 2/ Thể loại : Văn chính luận 3/ Đối tượng và mục đích của bản tuyên ngôn: + Đối tượng: nhân dân VN và nhân dân Thế giới . + Mục đích : Tuyên bố và khẳng định quyền độc lập , tự do của dân tộc VN, bác bỏ luận điệu của bọn xâm lược trước dư luận TG đồng thời khẳng định ý` chí bảo vệ độc lập dân tộc. II/ Đọc hiểu văn bản : 1 / Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn : - Trích dẫn từ 2 bản tuyên ngôn của Mĩ ( 1776) và Pháp (1791) → Làm cơ sở pháp lí cho bản tuyên ngôn. → Đề cao truyền thống bình đẳng , tiến bộ của nhân dân Mĩ và Pháp nhằm ngăn chặn âm mưu của bọn xâm lược. ó Dùng chiến thuật “ gậy ông đập lưng ông”. 2/ Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn : a / Vạch trần bộ mặt tàn bạo , xảo quyệt của Pháp trong suốt hơn 80 năm qua: - Lợi dụng lá cờ “bình đẳng , bác ái ” để cướp nước ta. - Bóc lột ta về mọi mặt : kinh tế , giáo dục , chính trị …- Bán nước ta hai lần cho Nhật… → Giọng văn vừa hùng hồn , đanh thép , dẫn chứng cụ thể ,liên tiếp tố cáo tội ác của Pháp. b/ Ý nghĩa lịch sử của bản tuyên ngôn: Mở ra một kỉ nguyên mới cho đất nước , giải quyết được nhiệm vụ độc lập cho DT , dân chủ cho nhân dân .→ Tư tưởng lớn , chân lí của thời đại. 3 / Ý chí và khát vọng, độc lập, tự do của nhân dân dân VN qua bản tuyên ngôn : - Khẳng định VN có quyền và đủ tư cách hưởng độc lập , tự do. - Nhân dân VN quyết tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc. III / Nghệ thuật: - Áng văn chính luận mẫu mực . - Lập luận chặt chẽ . - Luận điểm xác đáng , giàu sức thuyết phục. - Lời lẽ hùng hồn ,đanh thép , giọng văn hùng biện , trữ tình. GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A/ Mục tiêu bài học : Giúp Hs : Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất cua tiếng Việt , là kết quả của quá trình phấn đấu lâu dài của ông cha ta .Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau . Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt , quý trọng di sản của cha ông : có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng ; đồng thời biết phê phán những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt . B / Những điểm cần lưu ý : 1/ Đặc điểm bài học: Bài học này có tính chất lí thuyết , chứ được học thành bài ở cấp dưới Giáo viên cần khơi gợi để Hs hệ thống những kiến thức đó. 2/ Trọng tâm bài học : - Tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt - Sử dung tiếng Việt theo đúng caùc chuaån möïc vaø quy taéc cuûa noù - Thực hành . C / Nội dung : Gọi HS đọc SGK /TRANG 30 1/ Theo em trong sáng có nghĩa là gì? 2/ Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? Xem vd / trang 30 Gọi Hs đọc và nhận xét 3/ khi phát âm phải như thế nào? 4/ Ngoài những trường hợp theo đúng chuẩn của TV , theo em TV có thể sáng tạo không? 5/ Nhận xét vd / trang 31 GV ghi vd thêm lên bảng và yêu cầu HS nhận xét . Có thể gọi HS cho thêm vd 5 / Mặc dù có thể vay mượn nhưng TV “trong sáng ” thì phải như thế nào? GV cho thêm vd & gọi HS cho vd nếu có GV có thể chốt lại bằng câu nói của Bác . 7/ Là HS chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của TV ? Luyện tập : HS làm việc theo nhóm I Sự trong sáng của tiếng Việt: - Trong sáng được biểu hiện qua 1 số phương diện cơ bản + ” Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất tạp, không đục”. + ”Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu ,sáng chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam, diễn tả trung thành và sáng tỏ, những điều chúng ta muốn nói”(Phạm Văn Đồng- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt). 1/ Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống những qui tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp( nói và viết) Ví dụ:SGK/ 30 Câu (a) : diễn đạt không rõ nội dung Câu (b) và (c) : diễn đạt rõ nội dung , quan hệ các bộ phận trong câu mạch lạc → Câu b & c là câu trong sáng + Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính. Vd : Điểm không thể viết là đỉêm + Phát âm đúng chuẩn mực. Vd : Hà Nội không đọc Hà Lội 2/ Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mựcnhưng không phủ nhận những trường hơp sáng tạo , linh hoạt dựa vào những chuẩn mực qui tắc . vd1 SGK /31 “ Lưng trần ...cho con ” Những từ lưng , áo , con ...được dùng theo phép ẩn dụ nên diễn tả được ý của tg và làm rung động người nghe , người đọc... Vd2 : - ”Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”. Không thể bắt bẻ Tố Hữu dùng từ không trong sáng vì nhà thơ đã dựa vào chuẩn mực về tu từ từ vựng để so sánh hai sự vật khác loại “ Hồn tôi và vườn hoa lá” Vd3 “ Ước gì... sang chơi.” Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏ tình đầy nữ tính này của cô gái hàng bao đời nay vẫn được chấp nhận. Cách diễn đạt này vẫn trong sáng. 3/. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. - Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von… -Song không vì vay mượn mà quá lợi dụng là làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Không nói “ xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”; không nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực thăng vận”; không nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”. => Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta” ↔ Phải giữ gìn sự trong sáng của TV d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hóa, lịch sự của lời nói. + Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sự trong sáng của tiếng Việt.Ca dao có câu: “Lời nói … lòng nhau”. + Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt + Xin lỗi người khác khi làm sai. + Cám ơn người khác khi được giúp đỡ. + Giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ. + Điều tiết âm thanh khi giao tiếp… II Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: + Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và yêu quí tiếng Việt, coi đó là ” Thứ của cải vô cùng lâu đời và quí báu của dân tộc” + Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc lựa lời khi giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. + Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách, phải luôn trau dồi, học hỏi. + Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng không đúng lúc. + Tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài. + Làm giàu có thêm tiếng Việt đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự hòa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay. III Kết luận:(Ghi nhớ trong SGK) IV/ Luyện tập : Bài tập 1 / trang 33 Tính chuẩn xác : là biểu hiện về sự trong sáng của ngôn ngữ . Kim Trọng : rất mực chung tình Thúy Vân : cô em gái ngoan Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khác thuờng biết điều mà cay nghiệt . Thúc Sinh : sợ vợ Từ Hải : chợt hiện lên , chợt biến đi như vì sao lạ Tú Bà : màu da nhờn nhợt Mã Giám Sinh :mày râu nhẵn nhụi Sở Khanh : chải chuốt dịu dàng Bạc Bà , Bạc Hạnh : miệng thề xoen xoét → Gv gợi HS nhớ những chi tiết trong truyện gắn với từng nhân vật , để thấy rõ tính chuẩn xác trong cách dùng từ của ND . Bài tập 2/trang 34 Đọan văn bị lược đi một số dấu câu do đó lời văn không gãy gọn , ý không sáng tỏ , sửa lại “ Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông .Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mình –những dòng nước khác .Dòng ngôn ngữ cũng vậy – một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc , nhưng nó không được phép gạt bỏ , từ chối những gì thời đại đem lại .” (Chế Lan Viên) Bài Tập 3/ trang 34 Microsoft là tên công ty nên để lại không sửa Từ File → tệp tin : người không rành máy tính dễ hiểu hơn. Từ Hacker → Kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính ( kẻ xâm nhập không mời )... Cocoruder là danh từ tự xưng để nguyên . BT1/Trang 44 Các câu b, c, d là những câu trong sáng , câu a không trong sáng ( có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ ( muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn) và chủ ngữ của động từ đòi hỏi , trong khi đó các câu b ,c,d thể hiện rõ các thành phần NP và các quan hệ ý nghĩa trong câu . Bài tập 2/trang 45 Trong lời quảng cáo dùng 3 hình thức biểu hiện cùng nội dung : ngày lễ tình nhân , ngày Valentine, ngày Tình yêu . → Cùng biểu hiện ý nghĩa cao đẹp là tình cảm con người . NGUYEÃN ÑÌNH CHIEÅU , NGOÂI SAO SAÙNG TRONG VAÊN NGHEÄ CUÛA DAÂN TOÄC (Phaïm Vaên Ñoàng ) A / Muïc tieâu caàn ñaït : Giuùp HS : Tieáp thu ñöôïc caùch nhìn nhaän , ñaùnh giaù ñuùng ñaén , saâu saéc vaø môùi meû cuûa PVÑ veà con ngöôøi vaø thô vaên Nguyeãn Ñình Chieåu ñuùng laø moät vì sao ” caøng nhìn caøng thaáy saùng” Nhaän thaáy söùc thuyeát phuïc , loâi cuoán cuûa baøi vaên khoâng chæ baèng caùc lí leõ xaùc ñaùng , laäp luaän chaët cheõ , ngoân töø trong saùng , giaøu hình anh3 maø coøn baèng nhieät huyeát cuûa moät con ngöôøi gaén boù vôùi Toå Quoác , nhaân daân , bieát keát hôïp haøi hoøa giöõa söï traân troïng nhöõng giaù trò vaên hoùa truyeàn thoáng vôùi nhöõng vaán ñeà troïng ñaïi ñang ñaët ra cho thôi ñaïi cuûa mình . B / Troïng taâm : Taám loøng yeâu nöôc thöông daân saâu saéc , duøng thô vaên ñeå chôû ñaïo ... C / Noäi dung chính : GVgọi HS đọc Tiểu dẫn trang 47 . 1/ Vài nét chính về cuộc đời của nhà CM Phạm Văn Đồng . 2/ Cuộc đời ông có những điểm nào nổi bật ? 3/ Ông từng giữ chức vụ gì trong bộ máy của Đảng ? 4/ PVĐ từng tham dự hội nghị gì có tính chất LS ? 5/ Đối với mảng VHNT ông còn có những đóng góp nào ? 6 / Tác phẩm tiêu biểu của PVĐ. 7/ Đọc văn bản và tóm lại những nét chính về tác giả PVĐ 8/ Nêu hoàn cảnh và mục đích sáng tác của tác phẩm " NĐC là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc ” 9/ Mục đích sáng tác tác phẩm . 10/ Gọi HS đọc văn bản và nêu bố cục .: văn bản này có thể chia mấy phần ? Nội dung từng phần . 11/ Có phải Phạm Văn Đồng viết tác phẩm mục đích là bàn về thơ vă

File đính kèm:

  • docmot so bai giang van 1216 bai.doc
Giáo án liên quan