Nội dung hướng dẫn ôn tập vật lí 8 - Năm học : 2008-2009

- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác(chọn lm mốc) gọi là chuyển động cơ học.

-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.

 -Các dạng chuyển động:

 +Chuyển động thẳng: Pít-tông trong xy-lanh của động cơ.

 +Chuyển động cong:Xe chạy trên đường quanh.

 +Chuyển động tròn: Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung hướng dẫn ôn tập vật lí 8 - Năm học : 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÍ 8 - NĂM HỌC : 2008-2009 I/LÝ THUYẾT: Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác(chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học. -Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. -Các dạng chuyển động: +Chuyển động thẳng: Pít-tông trong xy-lanh của động cơ. +Chuyển động cong:Xe chạy trên đường quanh. +Chuyển động tròn: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. Bài 2:VẬN TỐC - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.được xác định bằng quãng đường trong một đơn vị thờøi gian. . CÔNG THỨÙC: v= s = v. t và t = s / v s: quãng đường (km, m) ; t: thời gian (h, ph, s); v: vận tốc (km/h, m/s) - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian . Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vtb = Công thức: s: QĐ đi được (m,km); t: Thời gian đi hết quãng đường đó (s,h); Vtb: Vận tốc bình thường trên QĐ (m/s, km/h) Bài 4 :BIỂU DIỄN LỰC -Lựïc tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. .1. Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố: Điểm đặt - Phương chiều - Độ lớn 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: a. Ta biểu diễn vectơ lựïc bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lựïc. - Phương chiều trùng với phương chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. b. - Kí hiệu của vectơ lực là: - Cường độ của lựïc kí : F Bài 5 :SỰÏ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau -Dưới tác dụng của các lựïc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. -Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đượïc vì có quán tính. Bài 6 :LỰC MA SÁT 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên lề mặt một vật khác. VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà 2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. VD: Đá quả bóng lăn trên sân. 3.Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. VD: Ta tác dụng 1 lực lên quyển sách đặt trên bàn nhưng quyển sách không chuyển động * Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. 1. Lực ma sát có thể có hại : như làm cho vật nhanh mòn. hư hỏng, cản trở CĐ nên phải bôi dầu mỡ hoặc dùng ổ bi. 2. Lực ma sát có thể có lợi như giúp các vật có thể dính kết vào nhau, giúp con người có thể di chuyển được … VD: Tăng ma sát như: Bánh xe phải tạo rãnh… Bài 7 :ÁP SUẤT P= -Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. -Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P = dh Công thức: F: Áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) P: áp suất (N/ m2) Bài 8 :ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -BÌNH THÔNG NHAU P: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 ,Pa); d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); h: chiều cao cột CL (m) * Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. Bài 9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN -Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. -Áp suất kq bằng áp suất ở đáy của cột Hg trong ống tonxenli, do đó ngta thường dùng mmhg làm đơn vị đo a/s khí quyển Bài 10 :LỰC ĐẨY AC-SI-MET - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet. FA = d.V - Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với 1 lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Acsimet. ** Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) F: độ lớn của lực đẩy Acsimet (N) Bài 12 : SỰ NỔI: Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì : P > F: vật chìm ; P = F: vật lơ lửng ; P < F: vật nổi * Khi vật nổi trên mặét thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật: P = F Bài 13 :CÔNG CƠ HỌC Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: * Lực tác dụng vào vật A = F.s * Quãng đường vật chuyển dịch . Công thức: Trong đó: A: Công của lực F (J) ; F: lực tác dụng vào vật (N) ; S:Quãng đường vật dịch chuyển (m): Đơn vị công: Jun (J) Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG -Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt hại 2 lần về đường đi , không có lợi về công. -ĐL về công: Không một máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. II: BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM: I/ Ghi chữ cái đầu câu (A, B, C, D) câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 1. Câu nào sau đây là đúng khi nĩi về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. C. Chuyển động cơ học là sư thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật. 2. Một người lái đị ngồi trên một chiếc thuyền đang thả trơi theo dịng nước. Phát biểu nào sau đây là đúng :. A. So với dịng nước, người lái đị chuyển động. B. So với dịng nước, người lái đị đứng yên. C. So với bờ sơng, người lái đị đị đứng yên. D. So với chiếc thuyền người lái đị đang chuyển động. 3. 5m/ s bằng: A. 15km/h. B. 18 km/h. C. 25km/h D. 9km/h 4. Câu nào dưới đây nĩi về vận tốc là khơng đúng? A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian thì chuyển động là đều. C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị thời gian. D. Cơng thức tính vận tốc là V = S/t 5:Cơng thức tính vận tốc .Chọn câu đún A.v = B. v = C.v = s.t D.v = t.s 6: Một vật chuyển động trên đoạn đường đầu với vận tốc v1 ,quãng đường s1 thời gian t1, trên quãng đường sau với vận tốc v2, quãng đường s2, thời gain t2 vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường . Chọn câu đúng: A.Vtb= B.Vtb= C.Vtb= D.Vtb= 7. Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? A. Lực đè của vật xuống mặt bàn và lực đẩy của mặt bàn lên vật khi vật nằm yên trên mặt bàn. B. Hai lực cùng cường độ của hai học sinh đang đẩy một cái xe chuyển động đều. C. Lực kéo khúc gỗ của học sinh và lực ma sát của khúc gỗ khi nĩ chuyển nhanh dần D. Lực kéo khúc gỗ của tay và lực khúc gỗ kéo tay khi nĩ chưa chuyển động. 8:Một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực, cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên chọn ý đúng A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương B. Hai lực cùng phương ,cùng chiều C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều D.Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ , cĩ phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. 9. Câu nào dưới đây viết về hai lực tác dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình dưới là đúng · · F1 A B F2 A. Hai lực này là hai lực cân bằng B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cĩ cường độ bằng nhau C. Hai lực này khác phương, ngược chiều, cĩ cường độ bằng nhau D. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, cĩ cường độ bằng nhau 19. Trong các cách làm tăng giảm áp suất sau đây, cách nào là đúng. A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực 18. Lực đẩy Ác - si - mét phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Trọng lựơng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. 10. Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm tốc độ. B. đột ngột tăng tốc độ. C. đột ngột rẽ sang trái. D đột ngột rẽ sang phải. 11. Trong các cách làm sau đây, cách nào tăng được ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 12 Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng.C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt: A. p = F.S B. p = C. p = D. C¶ B vµ C ®Ịu ®ĩng. 13. Trường hợp nào sau đây, áp suất tác dụng lên mặt đất là nhỏ nhất A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. C. Người đứng co một chân và nhĩn chân cịn lại. D. Cả ba trường hợp cĩ áp suất bằng nhau. 14. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng tăng. B. càng giảm. C. khơng thay đổi. D. cĩ thể tăng, cĩ thể giảm. 15. Người ta nĩi áp suất khí quyển bằng 760mmHg cĩ nghĩa là: A. áp suất khí quyển bằng 760 lần áp suất cột thuỷ ngân; B. cứ 760mmHg thì gây ra một áp suất khí quyển.; C. cột khơng khí gây ra áp suất cĩ chiều cao 760mm; D. áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 760mm 16. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển. A. Quả bĩng bàn bị bẹp thả vào nước nĩng phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ hút nước từ miệng cốc. D. Thởi hơi vào quả bĩng bay, quả bĩng bay phồng lên. 17. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế (dụng cụ đo áp suất) đặt ngồi vỏ tàu chỉ áp suất 125000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 86 000N/m2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn sâu xuống. B. Tàu đang nổi lên từ từ C. Tàu đứng yên D. Cả A, B đều đúng. B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 20.Khi một vật nổi trong nước. Gọi d, dn là trọng lượng riêng của chất làm vật và nước, điều nào sau đây là đúng? A. d > dn B. d = dn C. d < dn. D. Cả A, B, C đều sai 21. Ba qủa cầu bằng thép cĩ thể tích bằng nhau nhúng trong nước (như hình vẽ). Hỏi lực đẩy Ácsimet tác dụng lên : 2 1 3 A. Quả cầu 3 lớn nhất . B. Quả cầu 1 bằng quả cầu 2. C. 3 Quả cầu khác nhau D.3 quả cầu Bằng nhau. 22. Lực của giĩ sinh cơng cơ học trong trường hợp nào sau đây? A. Giĩ thổi làm ngọn tre cong xuống. B. Giĩ tiếp tục thổi nhưng ngọn tre giữ nguyên vị trí cong xuống. C. Giĩ ngừng thổi, ngọn tre bật trở trở lại vị trí thẳng đứng ban đầu. D. Cả trong hai trường hợp A và C. 23. Bình và An nặng như nhau và cùng chạy lên cầu thang trường học. Nếu An chạy mất 40 giây, Bình chạy mất 1 phút thì: A. cơng của Bình lớn vì Bình chạy nhanh hơn. B. cơng của An lớn hơn vì thời gian chạy của An lớn hơn. C. cơng của hai người bằng nhau vì hai người nặng như nhau và lên cùng một độ cao. D. cơng của hai người bằng nhau vì hai người cĩ khối lượng bằng nhau. 24. Một chiéc tàu đi từ biển vào cửa sơng thì độ chìm sâu của tàu: A. Tăng. B. Giảm. C. Khơng thay đổi. D. Cả 3 đều sai. 25. Một vật cĩ trọng lượng P1 = 1,8N trong khơng khí và P2 = 0,3N khi nhúng vào trong nước.Lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật là: A. 1,5N. B. 0,3N. C. 2,1N. D. 1,8N. II. BÀI TẬPTỰ LUẬN Câu 1. Đổi các đơn vị sau: a. 54km/ h = ........... m/s b. 15m/s =..... km/h c. 300cm2 = ...m2 ; 798dm2 = .........m2 ; 200cm3 = ...m3 Câu 2. Nhà bạn An cách trường 1,2km, bạn ấy bắt đầu đi học lúc 12 giờ 40 phút. Hỏi bạn An phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến trường lúc 12 giờ 55 phút. Câu 3. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi được 15km trong 3giờ, người thứ hai đi được 4km trong nửa giờ. a. Tính vận tốc của mỗi người. Người nào đi nhanh hơn? Vì sao? b. Nếu hai người cùng xuất phát tại một điểm A, chuyển động cùng chiều với vận tốc trên thì sau 2 giờ hai người cách nhau bao nhiêu? c. Nếu hai người cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 11km, chuyển động ngược chiều với vận tốc trên thì sau bao lâu hai người gặp nhau? Xác định vị trí hai người gặp nhau? d. Nếu hai người cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 11km, chuyển động ngược chiều với vận tốc trên thì sau 3 giờ hai người cách nhau bao nhiêu? Câu 4. Một người đi xe đạp từ A đến B cĩ chiều dài 36km. Nếu đi liên tục khơng nghỉ thì sau 3 giờ người đĩ sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đĩ dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi: a. Ở quảng sau người đĩ phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc? b. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường? Câu 5: Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 6km hết 20 phút ; sau đĩ xuống dốc dài 3km hết 10 phút; xuống hết dốc, xe lăn tiếp trên đoạn đường bằng với vận tốc 4m/ s trong 20 giây mới dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên đoạn đường lên dốc, đoạn đường xuống dốc và trên cả quãng đường. Câu 6: Một xe ơtơ cĩ khối lượng 10 tấn chạy trong 6 giờ. Trong 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 4 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h. a. Tìm vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. b. Tính lực kéo của động cơ ơtơ theo phương nằm ngang lúc ơtơ đang chuyển dộng thẳng đều. (bỏ qua lực ma sát). Câu 7: Một người cĩ khối lượng 60kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 4dm2. a) Tính áp suất người đĩ tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân. Kết quả tìm được cĩ ý nghĩa gì? b) Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất 10000Pa thì khi đi trên mặt đất người này cĩ bị lún khơng? Câu 8: Một ống thủy tinh dài 60cm, người ta đổ vào ống một cột nước cĩ mặt thống cách miệng ống 10cm. Tính áp suất tác dụng lên đáy ống và lên một điểm cách đáy ống 30cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. F Câu 9:. Một bao gạo nặng 50 kg được đặt trên một ghế tựa nặng 4kg. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế với sàn nhà là 20cm2. Tính áp suất tác dụng lên sàn nhà? Kết quả tìm được cĩ ý nghĩa gi? Câu 10: Một bình hình trụ tiết diện 10cm2, chứa một cột nước cao 60cm, bên trên mặt thống của nước cĩ đặt một pittơng mỏng cĩ khối lượng khơng đáng kể (hình vẽ). Tác dụng lên pittơng một lực F = 100N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách đáy bình 20cm. Câu 11: Một bể dạng hình hộp chữ nhật cao 1,2m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 a. Tính áp suất của dầu klên đáy bể và lên một điểm M cách đáy bể 0,4m. b. Mở để cho dầu trong bể chảy hết ra ngồi rồi cho vào một nửa bể nước. Hỏi áp suất tác dụng lên điểm M lúc này lớn hơn (hay nhỏ hơn) so với trước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Câu 12: Một vật hình cầu cĩ khối lượng 0,16kg . Nhúng chìm vật vào trong bình chia độ chứa nước thì thấy mực nước tăng thêm 100cm3.Thả vật vào trong nước thì thấy 1/3 thể tích của vật chìm trong nước. a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật. Câu 13: Treo một vật nhỏ vào lực kế và đặt chúng vào khơng khí thấy lực kế chỉ 10N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng chìm hồn tồn vào trong nước thì lực kế chỉ 5N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nĩ, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Câu 14: Một vật cĩ khối lượng 80N và cĩ thể tích 10dm3 được thả vào nước cĩ trọng lượng riêng 10000N/m3. a. Vật nổi lên hay chìm xuống? Giải thích? b. Tìm thể tích phần lĩ ra khỏi mặt nước của vật? Câu 15: Một vật cĩ trọng lượng 6 N và trọng lượng riêng d = 10500 N/m3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật. b. Tính cơng tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm. Câu 16: Một bình hình trụ cao 80cm, người ta đổ vào bình một cột nước cao 60cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình. b.Tính áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy 20cm. Câu 17: Một vật nặng 4kg rơi từ độ cao 3m xuống đất. Lực nào đã thực hiện cơng? Tính cơng của lực trong trường hợp này. Bỏ qua ma sát của khơng khí. Câu 18: Một đầu tàu kéo các toa tàu bằng lực kéo 6000N. Tính cơng của lực kéo khi các toa tàu chuyển động được quãng đường 4km. Câu 19: Một quả dừa nặng 2kg rơi từ trên cao 3m xuống cĩ thực hiện cơng khơng? Nếu cĩ thì đĩ là cơng của lực nào? Tinh cơng của lực thực hiện. Câu 20: Một ơtơ chuyển động đều với lực kéo 5000N đi hết quãng đường 1440m trong thời gian 40s. Tính cơng của xe thực hiện. Câu 21: Một người cơng nhân dùng rịng rọc động để năng một vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người cơng nhân đĩ đã thực hiện một cơng bằng bao nhiêu? Câu 22: Một người dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật cĩ khối lượng 60kg lên cao 2m. a. Nếu khơng cĩ ma sát thì lực kéo là 150N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. b. Thực tế cĩ ma sát và lực kéo là 200N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? Câu 23: Một người nâng một vật năng 40kg nhờ hai rịng rọc A và B. (như hình vẽ) a. Nêu tác dụng của mỗi rịng rọc. b. Muốn kéo vật lên cao 4m ngời đĩ phải kéo với một lực tối thiểu bằng bao nhiêu và phải kéo một đoạn dây dài bao nhiêu? Tính cơng thực hiện? Câu 24:Kéo vật cĩ khối lượng 20 kg trên mặt phẳng nghiêng 300. Hãy biểu diễn 3 lực sau đây tác dụng lên vật: - Trọng lực P, lực kéo Fk song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên, cĩ cường độ 100N. - Lực Q đỡ vật cĩ phương vuơng gĩc với mặt nghiêng, hướng lên trên, cĩ cường độ 170N

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HKI - LY8.doc
Giáo án liên quan