Phân phối chương trình Vật lý 6

1 1 - Bài 1+ Bài 2: Đo độ dài. (Mục I của bài 1 HS tự ôn và các câu hỏi C7, C8, C9 và C10 của bài 2 chuyển thành bài tập về nhà.)

2 2 - Bài 3 : Đo thể tích chất lỏng . (Mục I Đơn vị đo thể tích, HS tự ôn.)

3 3 - Bài 4 : Đo thể tích chất rắn không thấm nước.

4 4 - Bài 5 : Khối lượng – Đo khối lượng. (Mục II. Đo khối lượng, có thể dùng cân đồng hồ để thay thế cho cân Rô-béc-van.)

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3046 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6 Cả năm : 37 tuần Học kỳ I : 19 tuần ( 18 tiết ) Học kỳ II : 18 tuần ( 17 tiết ) HỌC KÌ I Chương Tuần Tiết Nội dung Chương I CƠ HỌC 1 1 - Bài 1+ Bài 2: Đo độ dài. (Mục I của bài 1 HS tự ôn và các câu hỏi C7, C8, C9 và C10 của bài 2 chuyển thành bài tập về nhà.) 2 2 - Bài 3 : Đo thể tích chất lỏng . (Mục I Đơn vị đo thể tích, HS tự ôn.) 3 3 - Bài 4 : Đo thể tích chất rắn không thấm nước. 4 4 - Bài 5 : Khối lượng – Đo khối lượng. (Mục II. Đo khối lượng, có thể dùng cân đồng hồ để thay thế cho cân Rô-béc-van.) 5 5 - Bài 6 : Lực – Hai lực cân bằng. 6 6 - Bài 7 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. 7 7 - Bài 8 : Trọng lực – Đơn vị lực. 8 8 - Kiểm tra 1 tiết. 9 9 - Bài 9 : Lực đàn hồi. 10 10 - Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng. 11 11 - Bài 11: Khối lượng riêng – Bài tập. (Chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập.) 12 12 - Bài 11: Trọng lượng riêng – Bài tập. (Mục III: Xác định trọng lượng riêng của một chất: không dạy, chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập.) 13 13 - Bài 12: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi. 14 14 - Bài 13: Máy cơ đơn giản. 15 15 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng. 16 16 - Bài 15: Đòn bẩy. 17 17 - Ôn tập học kỳ I. 18 18 - Kiểm tra học kì I. 19 - Trả bài kiểm tra HK I và đánh giá kết quả HK I. HỌC KÌ II 20 19 - Bài 16: Ròng rọc. Chương II NHIỆT HỌC 21 20 - Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học. 22 21 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 23 22 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 24 23 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí. (Các câu hỏi C8 trang 63 và C9 trang 64 không yêu cầu học sinh trả lời.) 25 24 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. (Thí nghiệm hình 21.1 chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.) 26 25 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai. (Mục 2b, mục 3: vận dụng, trang 70 chuyển thành đọc thêm, thay vào đó có thể chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để luyện tập thêm.) 27 26 - Bài 23: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ.( không yêu cầu HS vẽ đồ thị ) 28 27 - Kiểm tra 1 tiết. 29 28 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc. (Thí nghiệm hình 24.1 chỉ mô tả thí nghiệm và đưa ra kết quả bảng 24.1trang 76.) 30 29 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tt). 31 30 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ. (Mục c: Thí nghiệm kiểm tra, chỉ cần nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm thì HS có thể thực hiện ở nhà.) 32 31 - Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tt). 33 32 - Bài 28: Sự sôi. (Thí nghiệm hình 28.1, chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.) 34 33 - Bài 29: Sự sôi ( tt). 35 34 - Bài 30: Ôn tập học kì II. 36 35 - Kiểm tra học kì II. 37 - Trả bài kiểm tra HK II và đánh giá kết quả HK II & cả năm. Những điều lưu ý khi thực hiện phân phối chương trình: + Những nội dung “không dạy”, “đọc thêm” và “những câu hỏi, bài tập không yêu cầu, không bắt buộc học sinh trả lời” trong nội dung hướng dẫn thì không kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tất cả các loại hình kiểm tra. + Học kỳ I gồm: - Kiểm tra miệng: 1 (hệ số 1), Kiểm tra 15 phút : 1 (hệ số 1), Kiểm tra 1 tiết: 1 (hệ số 2), Kiểm tra thực hành: 1 (hệ số 2), Kiểm tra HK: 1 (hệ số 3). + Học kỳ II gồm: - Kiểm tra miệng: 1 (hệ số 1), Kiểm tra 15 phút : 1 (hệ số 1), Kiểm tra 1 tiết: 1 (hệ số 2), Kiểm tra thực hành: 1 (hệ số 2), Kiểm tra HK: 1 (hệ số 3).

File đính kèm:

  • docppct ly 6.doc
Giáo án liên quan