Thiết kế bài giảng Đại số lớp 10-Tuần 07 Hàm số bậc hai

§13-14. HÀM SỐ BẬC HAI

A- MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh sẽ nắm được toạ độ đỉnh và sự biến thiên .

Kĩ năng: Lập được bảng biến thiên và vẽ được hàm số bậc hai .

B- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên :Giáo án, bảng phụ vẽ hàm số y=ax2 , so sánh O(0;0) và I(;), gợi mở vấn đáp và thảo luận nhóm, cùng phiếu học tập .

- Học sinh: Nắm được các tính chất và vẽ đồ thị hàm số y=ax2.

C- TIẾNTRÌNH LÊN LỚP:

1/- Ổn định lớp: Nắm sĩ số và học bỏ tiết .

2/- Kiểm tra bài cũ: Cho toạ độ đỉnh và chiều biến thiên trên R của hàm số y=ax2

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số lớp 10-Tuần 07 Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§13-14. HÀM SỐ BẬC HAI A- MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh sẽ nắm được toạ độ đỉnh và sự biến thiên . Kĩ năng: Lập được bảng biến thiên và vẽ được hàm số bậc hai . B- CHUẨN BỊ: Giáo viên :Giáo án, bảng phụ vẽ hàm số y=ax2 , so sánh O(0;0) và I(;), gợi mở vấn đáp và thảo luận nhóm, cùng phiếu học tập . Học sinh: Nắm được các tính chất và vẽ đồ thị hàm số y=ax2. C- TIẾNTRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Nắm sĩ số và học bỏ tiết . 2/- Kiểm tra bài cũ: Cho toạ độ đỉnh và chiều biến thiên trên R của hàm số y=ax2 3/- Tiến hành bài mới: Vào bài: Trong cuộc sống chúng ta thường gặp những hình ảnh như : Đài phun nước, cây cầu , pháo hoa Những hình ảnh đó là những parapol mà hôm nay chúng ta sẽ học . HO¹T §éNG GI¸O VI£N HO¹T §éNG HäC SINH GV: giới thiệu hàm số y=ax2+bx+c (a¹0) là hàm số bậc hai, có tập xác định R . I . Đồ thị hàm số bậc hai : HOẠT ĐỘNG 1: Dẫn dắt đến khái niệm đỉnh và vẽ đồ thị hàm bậc hai. 1. Nhận xét : ?1: Hàm số y=ax2 có đỉnh và chiều biến thiên như thế nào ? GV: y=ax2+bx+c = a(x+)2 + Với :D=b2-4ac ?2: khi x= thì y= ? GV: Lập bảng phụ so sánh . y=ax2 y=ax2+bx+c x=0 Þ y=0 x= Þ y= a >0 Þ y³0 thấpnhất a >0 Þ y³ a <0 Þ y£0 cao nhất a <0 Þ y£ ?3: Từ so sánh trên thì I(;) có đặc điểm gì so với đồ thị hàm số y=ax2+bx+c . GV: Giới thiệu I(;) là đỉnh cùa y=ax2+bx+c GV: Dùng bảng phụ (chọn câu đúng nhất) Cho hàm số y=x2+2x+1 có đỉnh I là : a. I(-1;0) b. I(2;0) c. I(3;0) 2. Đồ thị : GV: Từ so sánh trên giáo viên giới thiệu đồ thị y=ax2+bx+c(SGK trang 44,vẽ hinh 21) 3. Cách vẽ : hàm số y=ax2+bx+c (a¹0) 1) Xác định I(;) . 2) Vẽ trục đối xứng x= . 3) Xác định các điểm đặc biệt (chú ý các điểm giao với ox và oy) 4) Vẽ parabol, chú ý a>0 và a<0 . GV: Cho học sinh thực hiện vd trang 45 . GV: Nhận xét chung và giới thiệu chiều biến thiên . II.Chiều biến thiên của hàm số bậc hai: HOẠT ĐỘNG 2:Qua đồ thị xét chiều biến thiên của hàm số . ?4:Nhìn vào đồ thị (vd trang 45) hàm số tăng giảm trên khoản nào ? (tính từ trái sang phải) GV: Hàm số sẽ đổi chiều khi qua trục đối xứng x= . GV: Giới thiệu bảng biến bảng biến thiên SGK trang 45 và định lí sự biết thiên SGK trang 46 . HS:Ghi nhận kết quả . Thực hiện yêu cầu: TL:Đỉnh O (0;0) + a >0 thì ­(0;+¥) và ¯(-¥;0). + a <0 thì ­(-¥;0) và ¯(0; +¥). TL: khi x= thì y= HS: Nghe hiểu và so sánh hai điểm. HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi . TL: Điểm I(;) là điểm thấp nhất hoặt cao nhất của đồ thị hàm số y=ax2+bx+c. HS: Ghi nhận kết quả . HS: Thảo luận nhóm và trả lời kết quả . HS: Ghi nhận kết quả (SGK). HS: Ghi nhận kết quả . HS: Thực hiện yêu cầu . TL: Hàm số y=3x2-2x-1, hs­(;+¥) và ¯(-¥;). HS: Nghe hiểu . HS: Ghi nhận kết quả (SGK). 4/- Củng cố và Hướng dẫn về nhà: Củng cố: Phát phiếu học tập và điền các thông số sau trong bảng sau: Hàm số y = x2 + 2x + 1 Toạ độ đỉnh I Trục đối xứng Sự biến thiên Tổng quát Cụ thể Tổng quát Cụ thể a=1> 0 ­( ; ) và ¯ ( ; ) Về nhà: + Học bài cũ và làm trước bài taap đến 4 SGK trang 49, 50 . + Làm thêm bài tập ôn chương II SGK trang 50 và 51. D- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHAM SO BAC HAI.doc
Giáo án liên quan