Viết bài tập làm văn số 1 (ở nhà) lớp 6

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS nắm vững kiến thức về văn miêu tả, vận dụng để làm bài.

2. Kỹ năng:

- HS có kỹ năng tạo lập văn bản, đặt câu dựng đoạn, liên kết trong văn bản cho phù hợp.

3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc tự giác

B. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%

C. Đề bài:

 Hãy tả lại quang cảnh một trận mưa rào ở khu phố (hoặc thôn xóm) nơi em ở.

D. Đáp án và biểu chấm:

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3778 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Viết bài tập làm văn số 1 (ở nhà) lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(Ở NHÀ) Lớp 6 A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm vững kiến thức về văn miêu tả, vận dụng để làm bài. 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng tạo lập văn bản, đặt câu dựng đoạn, liên kết trong văn bản cho phù hợp. 3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc tự giác B. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% C. Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh một trận mưa rào ở khu phố (hoặc thôn xóm) nơi em ở. D. Đáp án và biểu chấm: 1. Nội dung(8đ) : HS cần làm đươc: a. Mở bài: (1.5đ)Giới thiệu về trận mưa rào ở quê em (về thời gian, không gian) b. Thân bài: (5đ) Miêu tả chi tiết: - Quang cảnh chung lúc sắp mưa: (1,5đ) + Bầu trời: Mây đen keo đến … + Gió, sấm chớp liên hồi + Mọi người vội vã trở về nhà - Mưa đến: (2đ) + Mưa ầm âm đổ trên các mái nhà + Cây cối tắm gội + Các con vật ướt lướt thướt - Hết mưa: (1,5đ) + bầu trời trong sáng hơn + Cây cối tươi tỉnh + Mọi sinh hoạt lại bình thường c. Kết bài: (1.5đ) Cảm tưởng của em sau cơn mưa 2. Về hình thức: 2đ -HS diễn đạt tốt không mắc lỗi chính tả, dung từ : 1đ - Có bố cục rõ rang, đúng thể loại tả cảnh : 1đ Tiết 31, 32: Viết bài tập làm văn số 2 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS vận dụng nhưng kiển thức đã học về văn biểu cam để lam bài 2. Kỹ năng: - Dùng từ ngữ hợp lí, diễn đạt ttoots. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài B. Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận C. Ma trận Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TN TL TN TL Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1 Tìm hiểu chung về văn - Bố cục VB - Mạch lạc - Liên kết - Bố cục VB - Quá trình tạo lập VB Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 0,75đ 7,5% 3 câu 0,75đ 7,5% 6 câu 1,5đ 15% Chủ đề 2 Văn bản biểu cảm - Tìm hiểu chung vềVB biểu cảm - Đặc điểm của VB biểu cảm - Đề vă biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Làm bài văn biểu cảm Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 câu 1đ 10% 2 câu 0,5đ 5% 1 câu 7đ 70% 8,5đ 85% Tổng số câu Tổng số đ’ Tỉ lệ 7 câu 1,75đ 17,5% 5 câu 1,25đ 12,5% 1 câu 7đ 70% 13 câu 10đ 100% D. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Để văn bản có tính liên kết người viết (người nói) phải làm cho: A. Nội dung của các câu, cac sđoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau và phải dùng phương tiện liên kết các câu các đoạn B. Chỉ cần dùng phương tiện liên kết hợp lí đã đủ. C. Không cần thiết phải cho các phần, các đoạn thống nhất nhau. D. Không cần dùng đến các phương tiện liên kết. Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục một văn bản ? A. Là tất cả các ý được trình bày trong một văn bản. B. Là ý lớn, ý trùm cả văn bản. C. Là nội dung nổi bật của văn bản. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản. Câu 3; Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong một văn bản ? A. Mạch máu trong môt cơ thể sống. B. Trang giấy trong một quyển vở. C. Mạch giao thông trên đường phoosD. Dòng nhựa sống trong một cái cây. Câu 4: Văn bản thường được sắp xếp theo bố cúc gồm mấy phần. A. Một phần C. Ba phần B. Hai phần D. Bốn phần Câu 5: Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần có trong tạo lập văn bản ? A. Thời gian (văn bản được nói, viết khi nào ?) B. Đối tượng (nói ,viết cho ai ?) C. Nội dung (nói ,viết cho ai ?) D. Mục đích (nói ,viết để làm gì ?) Câu 6: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản. A. Định hướng và xây dưng bố cục B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu hoàn chỉnh C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra D. Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. Câu 7: Thế nào là văn biểu cảm ? A. Là văn bản kể về sự vật, sự việc, con người. B. Là văn bản miêu tả về sự vật, con người. C. Là văn bản viết ra nhằm bộc lôn tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với cuộc sống và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc D. Là văn bản để giải thích về sự vật, con người. Câu 8: Dòng nào nêu đúng nhất về văn bản biểu cảm ? A. Những văn bản, viết bằng thơ B. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả C. Các tác phẩm thuộc thể loại thơ và tùy bút D. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cam động Câu 9: Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt mấy tình cảm ? A. Một tình cảm C. Ba tình cảm B. Hai tình cảm D. Nhiều tình cảm Câu 10: Trong văn bản biểu cam để biểu đạt tình cảm người viết có thể: A. Trò chuyện với đối tượng biểu cảm B. Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi găm tình cảm, tư tươngr hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp nhưng nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. C. Đặt vào mình vào vị trí của đối tượng biểu cảm D. Đánh gia về đối tượng biểu cảm Câu 11: Đề văn biểu cảm A. Không nêu ra đối tượng biểu cảm B. Không định hướng tình cảm cho bài làm C. Nêu ra đối tượng biểu cảm nhưng không định hương tình cảm cho bài làm D. Bao giờ cùng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm Câu 12: Ý nào sau đây xác định đúng các bước làm một bài bài văn biểu cảm > A. Tìm hiểu đề và tìm ý C. Tìm ý và viết bài. B. Lập bài và dàn bài D. Tìm hiểu để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài Phần II: Tự luận (7đ) Biểu cảm về loài cây em yêu. Tiết 42: Kiểm tra văn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS vận dụng những kiến thức đã học về văn học để làm bài 2. Kỹ năng: - Nhận diện và làm tốt các câu hỏi 3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc B. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70% C. Ma trận Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TN TL TN TL Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1 VH Việt Nam - VB nhật dụng - Ca dao - Thơ trung đại - Nhớ tên tác giả, tác p’ - Nhớ nội dung, chi tiết VB - Hiểu giá trị nội dung các chi tiết của VB Nêu được khái niệm ca dao dân ca, KN thơ thất ngôn tứ tuyêt và thất ngôn bát cú Trình bày cảm nhận về bà Huyện Thanh Quan và bài thơ Giải thích về giá trị biểu cảm ở hai bài “sông núi nước nam” và “phò giá về kinh” Số câu Số đ’ Tỉ lệ 2 câu 1đ 10% 2 câu 1đ 10% 2 câu 3đ 30% 1câu 3đ 30% 2 câu 1đ 10% 8 câu 9đ 90% Chủ đề 2 - VH nước ngoài - Nhơ phần dịch nghĩa của thơ Hiểu về gia trị nhân đạo của bài thơ 1 câu 0,5đ 5% 1 câu 0,5đ 5% 2 câu 1đ 10% Tổng số cau Tổng số đ’ Tỉ lệ 3 câu 1,5đ 15% 3 câu 1,5đ 15% 2 câu 3đ 30% 1 câu 3đ 30% 2 câu 1đ 10% 11 câu 10đ 100% D. Đề bài Câu 1: VB “cổng trường mở ra” Viết về nội dung gì ? A. Miêu tả quang canh ngày khai trường B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại nhưng tâm tu, tình cảm của người mẹ trong đêm trước khi khai trường vào lớp một của con. Câu 2: Qua VB “Mẹ tôi” em thấy điều gì đã khiến cho En – ri – cô sợ bố “vô cùng xúc động” khi đọc thư bố ? A. Vì En – ri – cô sợ bố B. Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. C. Vì En – ri – cô thấy xấu hổ. D. Vì thái độ nghiêm khắc của bố Câu 3: Chủ đề chính mà văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” muốn gửi tới người đọc là gì ? A.Không nên để búp bê chia tay. B. Anh em phải đoàn kết với nhau. C. Tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá, hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn tổ ấm để khhoong làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng của trẻ Câu 4: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là của tác giả nào ? A. Nguyễn Khuyến C. Hồ Xuân Hương B. Nguyễn Trãi D. Trần nhân Tông Câu 5: Dòng nào sau đây là dòng chính nghĩa của câu thơ “Hương âm vô cải,mận mao tồi” A. Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về. B. Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã dụng C. Trẻ con gặp mặt, không quyen biết. D. Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến ? Câu 6: Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất chỉ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài “Bài ca bị gió thu phá” A. Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. B. Che khắp thiên hạ kẻ sỉ nghòe đều hân hoan C. Gió mưa chăng núm vững vàng như thạch bàn. D. Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được. Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (1,5đ)Thế nào là ca dao, dân ca ? Chép lại baif ca dao về tình cảm mẹ con. Câu 2: (1,5đ) Em hiểu gì về hai thể thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt. Hãy giải thích ? Câu 3: (3đ) Trình bãy những hiểu biết của em về bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “Qua đèo ngang” Câu 4: (1đ) Ví thử có người nói “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” chưa phải là thờ vị chỉ có ý nghĩa mà không có cảm xúc, em sẻ nói lại với người đó như thế nào ? Tiết 46: Kiểm tra tiếng Việt A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về quan hệ từ, đại từ, từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa … 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát hiện, sữa lỗi, đặt câu, viết đoạn. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tự giác. B. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận C. Ma trận Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TN TL TN TL Cấp thấp Cấp cao Chủ đề 1 Từ vựng - Từ láy - Từ trái nghĩa - Từ Hán Việt - Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt - Từ đồng âm - Từ trái nghĩa - Từ ghép Viết đoạn văn có sử dụng hai cặp từ đông nghĩa Số câu Số đ’ Tỉ lệ 3 câu 1,5đ 15% 1 câu 0,5đ 5% 3câu nhỏ 1,5đđ 15% 1 câu 5đ 50% 8 câu 8,5đ 85% Chủ đề 2 Từ loại Tiếng Việt Quan hệ từ - Đại từ Quan hệ từ 1 câu 0,5đ 5% 1 câu 0,5đ 5% 1 câu 0,5đ 5% 3 câu 1,5đ 15% Tổng số cau Tổng số đ’ Tỉ lệ 4 câu 2đ 20% 2 câu 1đ 10% 4 câu 2đ 20% 1 câu 5đ 50% 11 câu 10đ 100% D. Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào mỗi nhận xét sau ? a. Từ ghép có hai loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ b. Từ láy chỉ có một loại là từ láy bộ phận c. Từ ghép chính phụ hẹp nghĩa hơn nghĩa của tiếng chính d. Phần lớn các yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như một từ Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A. Nong nia C. Mặt mũi B.Tươi tốt D. Long lanh Câu 3: Đại từ là những từ: A. Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. B. Dùng để chỉ người, vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. C. Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau D. Có nghĩa giống nhau hay gần giống nhau. Câu 4: Trong cặp từ sau, cặp từ nào không phải là cặp từ đồng nghĩa ? A. Chết – Từ trần C. Anh – chị B. Quả - Trái D. Ăn – Xơi Câu 5: Câu sau đây mắc lỗi gì về quan hệ từ ? “Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ” A. Thừa quan hệ từ. B.Thiếu quan hệ từ. C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Câu 6: Chọn từ hán Việt thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong các câu sau: “Các chiến sĩ của quân đội ta đã….......................... để bảo vệ tổ quốc” A. Quy tiên C. Tử trận B. Từ trần D. Hi sinh Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) Đặt câu với a. Cặp quan hệ từ “Nếu ………Thì” b. Từ đồng âm: Năm (danh từ), năm (số từ) c. Cặp từ trái nghĩa: Sống – chết d. Từ ghép “Học hành” Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) chủ đề tự chọn trong đó có dùng ít nhất hai cặp từ đồng nghĩa Tiết 51, 52: Viết bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được những đặc điểm của văn biểu cảm. 2. Kỹ năng: Đặt câu, dựng đoạn, viết bài thể hiện tình cảm chân thực của mình. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác B. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận

File đính kèm:

  • docBài TLV số 1- ở nhà.doc