100 câu trắc nghiệm Ôn tập học kỳ I Vật lý 10

Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm và cả phương chiều của chuyển động là

A.quảng đường đi. B. véc tơ vận tốc. C. véc tơ gia tốc. D. độ lớn vận tốc

Câu 2: Đường biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ chất điểm vào thời gian là

A. phương trình toạ đô. B. phương trình quỹ đạo. C. đồ thị toạ độ. D. đồ thị đường đi

Câu 3: Chuyển động thẳng có vận tốc luôn thay đổi theo thời gian là chuyển động

A. thẳng biến đổi. B.thẳng biến đổi đều. C.thẳng nhanh dần đều. D.thẳng chậm dần đều

Caâu 4: Một lực F có độ lớn 10N có tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định. biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là :

A. 200 N.m B.200 N/m C.2 N.m D.2N/m.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 100 câu trắc nghiệm Ôn tập học kỳ I Vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm và cả phương chiều của chuyển động là A.quảng đường đi. B. véc tơ vận tốc. C. véc tơ gia tốc. D. độ lớn vận tốc Câu 2: Đường biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ chất điểm vào thời gian là A. phương trình toạ đô. B. phương trình quỹ đạo. C. đồ thị toạ độ. D. đồ thị đường đi Câu 3: Chuyển động thẳng có vận tốc luôn thay đổi theo thời gian là chuyển động A. thẳng biến đổi. B.thẳng biến đổi đều. C.thẳng nhanh dần đều. D.thẳng chậm dần đều Caâu 4: Một lực F có độ lớn 10N có tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định. biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là : 200 N.m B.200 N/m C.2 N.m D.2N/m. Câu 5: Chọn phát biểu đúng A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau Câu 6: Thủ môn bắt dính bóng là nhờ: A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực quán tính D. Lực ma sát lăn. Câu 7: Chon câu có nội dung đúng? A.Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được. C.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 8: Một lực tác dụng vào một vật khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong thời gian 3giây.Lực tác dụng vào vật và quảng đường mà nó đi được trong thời gian ấy là A. 10N; 1,5m. B. 10N; 15m. C. 1,0N; 150m D. 1,0N; 15m Caâu 9: Trong coâng thöùc cuûa chuyeån ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu: v = v0 + at A. v luoân luoân döông B. a luoân luoân döông C. a luoân cuøng daáu vôùi v D. a luoân ngöôïc daáu vôùi v. Caâu 10: Choïn caâu traû lôøi ñuùng. Moät vaät naëng rôi töø ñoä cao 45m xuoáng ñaát. Laáy g = 10m/s2. Vaän toác cuûa vaät khi chaïm ñaát laø: A. 20m/s B. 30m/s C. 90m/s D. Moät keát quaû khaùc. Câu 11.Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nó nén lò xo .khi ấy chiều dài của lò xo là: A. 2,5cm. B. 7,5cm. C. 5cm. D. 15cm. Câu 12: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N.Khi chuyển động tới một điểm cách tâm trái đất một khoảng 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng luượng là: A. 2,5N. B. 5N. C. 1N. D. 10N Caâu 13: Moät vaät coù khoái löôïng m=2kg ñöôïc truyeàn moät löïc F khoâng ñoåi thì sau 2 giaây thì vaät naøy taêng vaän toác töø 2,5 m/s leân 7,5 m/s. Ñoä lôùn cuûa löïc F baèng: A. 5 N B. 10 N C. 15 N D. Moät giaù trò khaùc. Câu 14: Một vật khối lượng m=5kg chuyển động trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F=10N, tạo với phương ngang góc a=300.Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là k=0,1.Gia tốc của vật là. Laáy g = 10m/s2. A.a = 0,82m/s2. B.a=0,73m/s2. C.a= 0,14m/s2. D. a=0. Câu 15: Gia tốc của vật khi trượt xuông mặt phẳng nghiêng tạo với phương ngang góc a không ma sát là A.gcosa. B. gsina. C.g D. Caâu 16: Moät oâ toâ ñang chaïy thaúng ñeàu vôùi vaän toác 36km/h boãng taêng ga chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu. Bieát raèng sau khi chaïy ñöôïc quaõng ñöôøng 625m thì oâ toâ ñaït vaän toác 54km/h. Gia toác cuûa xe: A. 1mm/s2 B. 1cm/s2 C. 0,1m/s2 D. 1m/s2 Caâu 17: Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng treân moät baùn kính R = 15 m, vôùi vaän toác daøi 54 km/h. Gia toác höôùng taâm cuûa chaát ñieåm laø: A. 1 m/s2 B. 15 m/s2 C. 225 m/s2 D. Moät giaù trò khaùc. Caâu 18: C«ng thøc liªn hÖ gi÷a tèc ®é gãc w víi chu kú T vµ tÇn sè f lµ A. w = 2p/T; f = 2pw. B. T = 2p/w; f = 2pw. C. T = 2p/w; w = 2pf. D. w = 2p/f; w = 2pT. Caâu 19: Hai oâ toâ A vaø B chaïy cuøng chieàu treân cuøng moät ñoaïn ñöôøng vôùi vaän toác 30 km/h vaø 40 km/h. Vaän toác cuûa oâ toâ A ñoái vôùi oâ toâ B laø: A. 10 km/h B. 70 km/h C. 50 km/h D. Moät giaù trò khaùc. Caâu 20: Cho hai löïc ñoàng qui coù cuøng ñoä lôùn 30N. Ñeå hôïp löïc cuõng coù ñoä lôùn baèng 30N thì goùc giöõa hai löïc ñoàng qui baèng: A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00 Caâu 21: Khi khoái löôïng cuûa hai vaät taêng leân gaáp ñoâi vaø khoaûng caùch giöõa chuùng giaûm ñi moät nöûa thì löïc haáp daãn giöõ chuùng coù ñoä lôùn: A. Taêng gaáp 4 laàn B. Giaûm ñi moät nöûa C. Taêng gaáp 16 laàn D. Giöõ nguyeân nhö cuõ. Caâu 22: Moät loø xo coù chieàu daøi töï nhieân laø l0 ñöôïc treo thaúng ñöùng. Treo vaøo ñaàu döôùi cuûa loø xo moät quaû caân khoái löôïng m = 200g thì chieàu daøi cuûa loø xo laø 28cm. Bieát loø xo coù ñoä cöùng k = 100N/m. Cho g = 10m/s2. Chieàu daøi l0 baèng: A. 26cm B. 28cm C. 30cm D. 32cm Caâu 23: ÔÛ cuøng moät ñoä cao, khi neùm moät vieân ñaù A theo phöông ngang cuøng vaän toác ñaàu v0 vôùi neùm vieân ñaù B theo phöông thaúng ñöùng höôùng xuoáng thì vieân naøo chaïm ñaát tröôùc: A. Vieân A B. Vieân B C. Hai vieân rôi cuøng luùc D. Khoâng xaùc ñònh. Caâu 24: Treo quy taéc hôïp hai löïc song song cuøng chieàu. Ñieåm ñaët cuûa hôïp löïc ñöôïc xaùc ñònh döïa treân bieåu thöùc sau: A. B. C. D. Caâu 25: Chọn câu sai trong các câu sau : Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Quy tắc mômen lực có thể áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định. Đơn vị mômen lực là N.m Mômen của lực khác không khi giá của lực đi qua trục quay. Câu 26: Vật nào được xem là rơi tự do ? A.Viên đạn đang bay trên không trung . B.Phi công đang nhảy dù (đã bật dù). C.Quả táo rơi từ trên cây xuống . D.Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống Câu 27: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Quãng đường vật rơi được trong 2s và trong giây thứ 2 là: Lấy g =10m/s2 A. 20m và 15m . B. 45m và 20m . C. 20m và 10m. D. 20m và 35m. Câu 28: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là: A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s = 100m. D. a = -0,7m/s2, s = 200m. Câu 29: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A .Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Câu 30: Lực và phản lực có: A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều. B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngư ợc chiều. C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều . D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng cùng chiều. Câu 31: Hằng số hấp dẫn có giá trị bằng: A. 6,67.10-11 Nm2/kg2 B. 66,7.10-11 Nm2/kg2 C. 6,76.10-11 Nm2/kg2 D. 7,67.10-11 Nm2/kg2 Câu 32:Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng, nằm ngang với lực kéo không đổi bằng lực ma sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động như thế nào: A. Thẳng nhanh dần đều. B. Thẳng chậm dần đều. C.Thẳng đều. D. Đứng yên. Câu 33: Phát biểu nào sai : Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. B.Lực và phản lực là hai lực trực đối . C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. D.Lực và phản lực cân bằng nhau Câu 34: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s2. Độ lớn của lực là: A.1N. B.3N. C.5N D.Một giá trị khác. Câu 35: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N.Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h=3R ( R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu: A.2,5N. B. 3,5N. C.25N. D.2,25N Câu 36: Lực và phản lực không có tính chất sau: A. luôn xuất hiện từng cặp B. luôn cùng loại C. luôn cân bằng nhau D. luôn cùng giá ngược chiều Câu 37: Khối lượng của một vật : A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật D. không phụ thuộc vào thể tích của vật Câu 38. Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động D. Lực không thể cùng hướng với gia tốc Câu 39: Một quả bóng , khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng: A. 1000N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng B. 500N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng C. 1000N , ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng Câu 40:Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: A vận tốc luôn dương. B gia tốc luôn luôn âm C a luôn luôn trái dấu với v. D a luôn luôn cùng dấu với v. Câu 41: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều, dọc theo trục 0x khi vật không xuất phát từ điểm gốc 0 là: A. s = vt. B. x = x0 + vt. C. x = vt. D. Một phương trình khác. Câu 42: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.v luôn luôn dương. B.a luôn luôn dương. C.a luôn luôn ngược dấu với v. D.a luôn luôn cùng dấu với v. Câu 43: Một vật chuyển động có công thức vận tốc : v=2t+6 (m/s). Quãng đường vật đi được trong 10s đầu là: A.10m. B.80m. C.160m. D.120m. Câu 44: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s Câu 45: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chổ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? A. aht = 8,2 m/s2 B. aht » 2,96.102 m/s2 C. aht = 29,6.102 m/s2 D. aht » 0,82 m/s2 Câu 46 : Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu nằngv0.. Khoảng thời gian t để vật bay tới độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu và giá trị của độ cao lớn nhất H bằng bao nhiêu? A.t= V0/2g, H=v02/2g B.t=v0/g, H=v02/g C.t=2v0/g, H=v02/g D.t=v0/g, H=v02/2g Câu 47: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian chạm đất của một vật lớnlớn gấp đôi so với vật kia. bỏ qua sức cản không khí. hãy so sánh độ cao ban đầu và vận tốc rơi chạm đất của hai vật này bằng cách tính tỉ số các độ cao h1/h2 và tỉ số v1/v2 A.2;4 B.0,5; 1 C.4; 2 D.1; 0,5 Câu 48: Cần tăng hay giảm khoảng cách bao nhiêu lần để lực hút giữa hai vật tăng 16 lần A. Giảm 4 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 16lần D.tăng 16 lần Câu 49: Biết bán kính trái đât là 6400km. ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do giảm đi 4 lần so với mặt đất A.h=3200km B.6400km C.12800km D.19200km Câu 50: Một chất điểm đứng yên dướI tác dụng của ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N. Hỏi góc giữa hai lực 3N và 4N là bao nhiêu? A.300 B.450 C.600 D.900 Câu 51: Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau : A.Tăng 6 lần. B.Tăng lần. C.Giảm 6 lần. D.Giảm lần. Câu 52: Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s2. Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi gh = 8,9 m/s2 có thể nhận giá trị nào sau đây. Biết bán kính trái đất 6.400 Km. A.26.500 Km. B.62.500 km. C.315 Km. D.5.000 Km. Câu 53: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2) A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. Câu 54: Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s2) A. 0,147. B. 0,3. C. 1/3. D. Đáp số khác. Câu 55: Trong thang máy có treo lực kế, vật có khối lượng m=10kg móc đầu dưới lực kế. Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a=0,98m/s2. Lấy g=9,8m/s2. Lực kế chỉ bao nhiêu: A.80N B.88,2N C.90,5N D.98N Câu 56: Có hai lò x. Lò xo 1 dãn ra 6cm khi chịu tác dụng của lực 3000N và lò xo 2 dãn ra 2cm khi lực tác dụng là 1000N. Chọn kết luận đúng: A. Lò xo 1 cứng hơn lò xo 2 B. Lò xo 1 ít cứng hơn lò xo 2 C.Hai lò xo cùng độ cứng D. Không so sáng được độ cứng của hai lò xo vì chưa biết chiều dài tự nhiên Câu 57: Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo vào điểm cố định. Đầu dưới treo một vật m1=100g thì lò xo có chiều dài l1=31cm, treo thêm vật m2=m1=100g thì thì lò xo có chiều dài 32cm. Chiều dài tự nhiên l0của lò xo là bao nhiêu? A.l0=28 cm B.l0= 28,5cm C.l0=30cm D.l0=30,5cm Câu 58: Cùng giả thiết như bài trên. Độ cứng K của lò xo là bao nhiêu? A.K=80N/m B.K=100N/m C.K= 1000N/m D.k=105N/m Câu 59: Một ô tô đang chuyển động vơi vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh chuyển động châm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là? A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m; . Câu 60: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A.a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 61: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian mà vật khi chạm đất là bao nhiêu trong các kết quả sau đây, lấy g = 10 m/s2. A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. Câu 62: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m.s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? A.vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb =10m/s. D. vtb = 1m/s. Câu 63: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? A. . B. . C. . D. Câu 64: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe? A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s. Câu 65: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu. Cho biết chu kỳ T = 24 giờ. A. . B. C. D. Câu 66: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. 628m/s. D. 6,28m/s. Câu 67: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? Biết góc của hai lực là 900. A. 1N. B. 2N. C. 15 N. D. 25N Câu 68: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 300 . B. 450. C. 600. D. 900. Câu 69: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N? A. 900. B. 1200. C. 600. D. 00. Câu 70: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 71: Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là A. 0,5m. B.2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m Câu 72: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N. B. 10N. C. 1,0N. D. 5,0N. Câu 73: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N. Câu 74: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10 m/s0, So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một qủa cân có khối lượng 20g. A. Lớn hơn. B. Bằng nhau. C. Nhỏ hơn. D. Chưa thể biết. Câu 75: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A. 4,905N. B. 49,05N. C. 490,05N. D. 500N. Câu 76: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 1000N. B. 100N. C. 10N . D. 1N. Câu 77: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm và có đọ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu 78: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm. Câu 79: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m. Câu 80: Đẩy một cái thùng có khối lượng 50 kg theo phương ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 1 m/s2. B. 1,01 m/s2. C. 1,02m/s2. D. 1,04 m/s2. Câu 81: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2. A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t2. C. y = 0,05 x2. D. y = 0,1x2. Câu 82: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 83: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m. Câu 84: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10000m với tốc độ 200m/s. Viên phi công thả quả bom từ xa cách mục tiêu là bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Biết g = 10m/s2 A. 8000m. B. 8900m. C. 9000m. D.10000m. Câu 85: Một vật khối lượng m = 5,0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 . Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N). C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N). Câu 86: Một qủa cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là: A. 88N. B. 10N. C. 78N. D. 32N Câu 87: Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét. A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N. D.11Nm. Câu 88: Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu? biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm. A. 0.5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N) Câu 89: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô năng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N. Câu 90: Một tấm ván năng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là bao nhiêu? A. 180N. B. 90N. C. 160N. D.80N. Câu 91: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu trong các đáp án sau? A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N. C. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N. Câu 92: Hãy chỉ ra dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây ở trên cao so với mặt đất là A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiến định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả. Câu 93: Biện háp nào dưới đây để thực hiện mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu. A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. Câu 94: Tại sao không lật đổ được con lật đật? A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền. C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định. D. Ví nó có dạng hình tròn. Câu 95: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng năng trên nóc xe dễ bị lật vì A. Giá của trọng lực tác dụng lên xe lệch ra khỏi mặt chân đế. B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. Xe chở quá năng. Câu 96: Biểu thức của lực ma sát trượt là A. Fmst = N/mt. B. Fmsn = mn.N. C. Fmst = mt/N. D. Fmst = mt.N. Câu 97: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F1 = 10N và F2 = 5N . Độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm có thể có giá trị nào? A. 20N. B. 4N. C. 17N. D. 12,5N Câu 98: Một hợp lực 1N tác dụng vào vật có khối lượng 2kg. Gia tốc vật thu được là: A. 0,5m/s2. B. 0,5m. C. 0,5s2. D. 0,25m/s2. Câu 99: Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. x = x0 + v0t + at2 (a,v0 cùng dấu). B. x = x0 + v0t + at2 (a,v0 trái dấu). C. s = v0t + at2 (a,v0 cùng dấu). D. s = v0t + at2 (a,v0 trái dấu). Câu 100: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều là: A. v = wr. B. a = v2/r. C. a = v2r. D. v = w/r.

File đính kèm:

  • docON TAP LY10 100 CAU TRAC NGHIEM.doc