1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 1000 câu trăc nghiệm môn: Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1000 CÂU TRĂC NGHIỆM
Môn: Hóa Học 9
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
A. SO2, NaOH, Na, K2O.
B. CO2, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CO2 và NaOH
B. Na2CO3 và HCl
C. KNO3 và NaHCO3
D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.
Dung dịch đó là:
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để :
a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?
A. Kẽm với axit clohiđric
B. Natri cacbonat và Canxi clorua
C. Natri hiđroxit và axit clohiđric
D. Natri cacbonat và axit clohiđric
b/ Tạo thành hợp chất khí ?
A. Kẽm với axit clohiđric
B. Natri cacbonat và Canxi clorua
C. Natri hiđroxit và axit clohiđric
D. Natri cacbonat và axit clohiđric
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
11.Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D đi qua dung dịch:
A. Hiđro
B. Hiđroclorua
C. Oxi
D. Cacbonđioxit
12. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Al
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
13. Cho sơ đồ phản ứng:
X + HCl Y + H2O
Y + NaOH Z + NaCl
Z + HCl Y + H2O
X là :
A. Fe
B.Fe2O3
C. Na2O
D. MgSO4
15.Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4.
A. Fe
B. Mg
C. Cu
Zn
16. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3
B. NaOH và CuSO4
C. Ba(OH)2 và Na2SO4
D. BaCO3 và K2SO4
17. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất:
A. AgNO3
B. HCl
C. Al
D. Mg
18. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl
B.NaCl
C. KOH
D. HNO3
19. Kim loại X có những tính chất sau:
- Tỉ khối lớn hơn 1.
- Phản ứng với Oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe
20. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng:
A. Cu
B. Al
C. HCl
D. CO2
21. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Na2CO3
B. Fe
C. NaOH
D. Cả A, B, C đều đúng
22. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.
A. Phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quỳ tím
D. Dung dịch BaCl2
23. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
24. . Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2, SiO2 B. P2O5, SO3 C. Na2O, CO2 D. K, K2O
25. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO B. Cu(OH)2, SO3, Fe C. Al, Na2SO3 D.NO, CaO
26. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2 B. SO3 C. SO2 D.CO2
27. Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:
A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho từ từ nước vào axit
C. A và B đều đúng D. Cho axit và nước vào cùng một lúc
28. Dãy các chất đều là oxit axit là:
A. NO, SO2 B. Mn2O7, P2O5 C. ZnO, CaO D.N2O5, CO
29. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric
A. H2SO4 tác dụng với CuO B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu
C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng D. Cả B và C đều đúng
30. Dãy gồm các chất đều là oxit axit
A. Al2O3, NO,SiO2 B. Mn2O7,NO, N2O5 C. P2O5, N2O5, SO2 D. SiO2, CO, P2O5
31. Dãy gồm các chất đều là oxit bazơ :
A. Al2O3, CaO, CuO B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 C. SiO2, Fe2O3, CO D. ZnO, Mn2O7, Al2O3
32. Các chất là oxit lưỡng tính
A.Mn2O7, NO B. Al2O3, ZnO C. Al2O3, CO D. ZnO, Fe2O3
33. Các chất là oxit trung tính:
A. CaO, CO, SiO2 B. Mn2O7, CO C. Mn2O7, NO, ZnO D. CO, NO
34. Axit náo tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(l) C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
35. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd H2SO4
36. Chất có thể tác dụng với nước cho 1 dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ
A. CaO B. CO C. SO3 D. MgO
37. a. Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?
A. Lưu huỳnh B. Kẽm C. Bạc D. Cacbon
b. Chất khí nào dưới đây được sinh ra ở (1)
A. SO2 B. CO2 C. O2 D. H2
38. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4
A. Nước, giấy quỳ tím B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím D. Tất cả đều sai
39. Dãy gồm các chất là oxit axit:
A. Al2O3, NO,SiO2 B. Mn2O7,NO, N2O5 C. P2O5, N2O5, SO2 D. SiO2, CO, P2O5
40. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 C. SiO2, Fe2O3, CO D. ZnO, Mn2O7, Al2O3
41. Các chất là oxit lưỡng tính:
A. Mn2O7, NO B. Al2O3, ZnO C. Al2O3, CO, D. ZnO, Fe2O3
42. Các chất là oxit trung tính:
A. CaO, CO, SiO2 B. Mn2O7, CO C. Mn2O7, NO, ZnO D. CO, NO
43.Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(l) C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
44. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl
A. dd BaCl2 và quỳ tím B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu D. A, B đều đúng
45. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
46. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:
A. Cu B. Cu2O C. CuO D. CuO2
47. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4
X, Y lần lược phải là:
A. FeS, SO3 B. FeS2 hoặc S, SO3 C. O2, SO3 D. A, B đều đúng
48. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:
A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
C. NaOH, KOH, Ba(OH)2 D. NaOH, KOH, Al(OH)3
49. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là:
A. Fe(OH)2 B. Fe2O3 C.FeO D. Fe3O4
50. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là
A. Chất rắn màu trắng B. Chất khí màu xanh C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh
51. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là:
A. NaOH, Na2SO4 B. Ba(OH)2, BaSO4 C. BaCl2, BaSO4 D. A & B
52. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau
A. K2SO4, NaOH B. K2SO4 và BaCl2 C. AgCl và HCl D. A & B đều đúng
53. Muối KNO3 phân hủy sinh ra các chất là:
A. KNO2, NO2 B. Không bị phân hủy C. KNO2 và O2 D. K2O, NO2
54. 1. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:
A. CaSO4, CuCl2, BaSO4 B. AgNO3, BaCl2, CaCO3
C. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2 D. AgCl, BaCO3, BaSO4
55. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là:
A. CuO B. Cu2O C.Cu(OH)2 D. NaCl
56. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là
A. Chất rắn màu trắng B. Không hiện tượng gì C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh
57. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:
A. Ca(OH)2, CaSO4 B. BaCl2, BaSO4 C. Ba(OH)2, BaSO4 D. A & C
58. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau
A. K2SO4, CuCl2 B. BaSO4 và HCl C. AgNO3 và NaCl D. Tất cả đều đúng
59. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
A. KOH B. Ba(OH)2 C. Al(OH)3 D. A & B
60. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2 C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
61. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,2 và 1,8 gam
B. 2,4 và 1,6 gam
C. 1,2 và 2,8 gam
D. 1,8 và 1,2 gam
62. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là:
A. 38,1% và 61,9%
B. 39% và 61%
C. 40% và 60%
D. 35% và 65%
63. Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là:
A. 35% và 65%
B. 40% và 60%
C. 50% và 50%
D. 70% và 30%
64. Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:
A. 17,55g
B. 5,85g
C. 11,7g
D. 11,5g
67. Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Số mol muối sắt tạo thành là:
A. 0,25 mol
B. 0,1875 mol
C. 0,15 mol
D. 0,125 mol
68. Cho 1 gam hợp kim của Natri tác dụng với nước ta thu được kiềm; để trung hòa kiềm đó cần phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2 M. Thành phần phần trăm của natri trong hợp kim là:
A. 39,5%
B. 23%
C. 24%
D. 29%
69. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:
A. Al, Fe và Cu
B. Fe, Cu và Ag
C. Al, Cu và Ag
D. Kết quả khác
70. Nhúng một lá Nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau phản ứng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng nhôm đã phản ứng là:
A. 0,27 g
B. 0,81 g
C. 0,54g
D. 1,08g
71. Cho lá Sắt có khối lượng 8,4 gam vào dung dịch Đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc lá Sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Sắt là 18 g.Khối lưọng muối sắt tạo thành trong dung dịch là:
A. 30,4g
B. 22,8g
C. 23g
D. 25g
72. Cho 10 hỗn hợp bột các kim loại Kẽm và Đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 35% và 65%
B. 40,8% và 58,2%
C. 72,2% và 27,8%
D. 70,2% và 29,8%
73. Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl có dư, còn lại 32,5 gam chất không tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9 gam. Thành phần phần trăm của hỗn hợp trên lần lượt là:
A. 28,57%; 28,13% và 43,3%
B. 28%; 28% và 44%
C. 30%; 30% và 40%
D. Kết quả khác.
74. Cho 23,6 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan .Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 1,4g; 8,4g và 12,8g
B. 4g; 6,8g và 12,8g
C. 3 g; 7,8g và 12,8g
D. 2g; 8,8g và 12,8g
75. Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
A. Cr
B. Al
C. Fe
D. Kết quả khác
76. Cho 4,6 g một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lit khí Hiđro (đktc).Kim loại X là kim loại nào sau đây:
A. Li
B. Na
C. Pb
D. Fe
77.Cần bao nhiêu gam Na2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lít dung dịch có nồng độ 8% (D=1,075g/ml) ?
A. 430g
B. 410g
C. 415g
D. 200g
78. Cho 1,6 g CuO tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% . Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:
A. ≈ 3,2% và ≈ 18%
B. ≈ 3,15% và ≈ 17,76%
C. 5% và 15%
D. Kết quả khác.
79. Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M
B. 2M
C. 1M
D. 3M
80. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là:
A. 0,25M
B. 0,7M
C. 0,45M
D. 0,5M
81. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 10g
B. 8g
C. 9g
D. 15g
82. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. 2M và 1M
B. 1,5M và 0,5 M
C. 1M và 2M
D. 1M và 0,5M
83. Cho 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl 3,5M . Thành phần phần trăm khối lượng các oxit lần lượt là:
A. 30% và 70%
B. 25% và 75%
C. 20% và 80%
D. 40% và 60%
84. Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:
A. 15%
B. 25%
C. 22%
D. 20%
85. Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín thu được 9g một chất kết tủa. Công thức hóa học của muối là:
A. FeCl3
B.FeCl2
C. FeCl
D. FeCl4
86. Tìm công thức của của hợp chất có thành phần : 28% Na; 33% Al; 39% O.
A. NaAlO
B. NaAlO2
C. NaO
D. Kết quả khác
89. Có 10g hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng CuO và Cu lần lượt là:
A. 68% và 32%
B. 60% và 40%
C. 65% và 35%
D. 70% và 30%
90. Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí hiđro (đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thì thu được 5,76g Cu. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 80%
B. 45%
C. 95%
D. 90%
91. Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49 kg than chưa cháy.Hiệu suất của phản ứng là:
A. 85%
B. 90%
C. 95%
D. 80%
92. Đốt cháy 16g chất A cần 44,8 lít O2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Khốí lượng CO2 và H2O tạo thành lần lượt là:
A. 44g và 36g
B. 22g và 18g
C. 40g và 50g
D.50g và 90g
93. Nung hỗn hợp gồm hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 g hai oxit và 33,6 lít khí CO2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 140g
B. 150g
C. 142g
D. 162g
94. Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II), chứa 20% Oxi về khối lượng. Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây:
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Cu
File đính kèm:
- 1000 Cau hoi trac nghiem Hoa hoc 9.doc