166 Câu hỏi trắc nghiêm Sinh học lớp 12

1-Tìm câu sai trong các câu sau. Đột biến gen là:

a. Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen,

b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử AND. Kh«ng di truyền

a. Loại đột biến làm thay đổi kiểu hình mà không thay đổi kiểu gen

b. .Đột biến gen chỉ gây ra biến đổi kiểu gen không làm thay đổi kiểu hình

2. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen:

a. Mất một hoặc một số cặp nucleotit

b. Thêm một hoặc một số cặp nucleotit

c. Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit

d. Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 166 Câu hỏi trắc nghiêm Sinh học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM LỚP 12 Phần đột biến gen : 1-Tìm câu sai trong các câu sau. Đột biến gen là: Những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen, b. Biến đổi xảy ra trên một điểm nào đó của phân tử AND. Kh«ng di truyền Loại đột biến làm thay đổi kiểu hình mà không thay đổi kiểu gen .Đột biến gen chỉ gây ra biến đổi kiểu gen không làm thay đổi kiểu hình 2. Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: Mất một hoặc một số cặp nucleotit Thêm một hoặc một số cặp nucleotit Thay thế một hoặc một số cặp nucleotit Đảo vị trí một hoặc một số cặp nucleotit 3. Đột biến sau đây thuộc dạng nào: Đột biến - A - G - A - X - T - X - A - T - A - G - A - A - T - X - A – T - T - X - T - G - A - G - T - A - T - X - T - T - A - G - T - A Mất cặp nucleotit c. Thêm cặp nucleotit .Thay thế cặp nucleotit d. Đảo vị trí của các cặp nucleotit 33 4. Tìm ý sai trong các ý sau: Nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen là: a. Các tác nhân vật lý b. Các tác nhân hoá học c. Những rối loạn trong quá trình sinh lý , sinh hoá của tế bào d. Sự thay đổi theo mùa của môi trường 5. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là: Đột biến nhiễm sắc thể c. Đột biến giao tử .Đột biến xôma d. Đột biến tiền phôi 6. Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể c..Đột biến gen Đột biến số lượng nhiễm sắc thể d.Biến dị tổ hợp 7. "Thể khảm" được xuất hiện là do: .Đột biến gen trong quá trình nguyên phân từ một tế bào sinh dưỡng của cơ thể rồi được nhân lên ở mô Đột biến gen trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử Đột biến giao tử Đột biến tiền phôi 8. Thể đột biến là: Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể mang đột biến Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể Tập hợp các tế bào bị đột biến .Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 9. Tìm ý sai trong các ý sau đây: Đột biến gen phụ thuộc vào: Loại tác nhân c. Cường độ, liều lượng của tác nhân Đặc điểm cấu trúc của gen d.. Điều kiện môi trường 10. Đột biến tiền phôi là: Đột biến xảy ra trong phôi .Đột biến xảy ra trong những lần nguyên phân đầu của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào Đột biến xảy trong phôi khi có sự phân hoá thành các cơ quan d. Đột biến phát sinh trong quá trình hình thành giao tử 11. Đột biến xôma ( đột biến trên các tế bào sinh dưỡng) di truyền được: a. .Qua sinh sản sinh dưỡng b. Qua sinh sản hữu tính c. Qua sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính d. Không qua hình thức sinh sản nào. 12. Đột biến giao tử là: a. . Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử Đột biến xảy ra qua quá trình kết hợp giữa các giao tử trong thụ tinh Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dục Đột biến xảy ra khi phôi có sự phân hoá 13. Đột biến gen gây ra hậu quả có 1 axitamin mới trong phân tử Protein là đột biến: .Thay thế 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen Mất 3 cặp nucleotit liền nhau Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 14. Đột biến gen gây ra hậu quả có 2 axitamin mới và ít hơn 1 axitamin trong phân tử Protein đột biến là : Thay thế 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen Mất 3 cặp nucleotit liền nhau .Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau. 15. Đột biến gen gây ra hậu quả có ít hơn 1 a xitamin và có 1 axitamin mới trong phân tử Protein được tổng hợp là: Mất 3 cặp nucleotit của cùng một bộ ba trên gen . Mất 3 cặp nucleotit, trong đó: Mất 1 cặp nucleotit ở 1 bộ ba và 2 cặp nucleotit ở bộ ba liền kề với nó Mất 3 cặp nucleotit cách xa nhau Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba nucleotit liền kề nhau. 16. Tìm câu sai trong các câu sau. Đột biến gen không gây ra hậu quả trong protein được tổng hợp là: Thêm 1 cặp nucleotit ở bộ ba cuối cùng trên gen cấu trúc Mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba cuối cùng trên gen cấu trúc Thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba cuối cùng trên gen cấu trúc . Thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba thứ nhất của gen cấu trúc 17. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài và số liên kết hydro của gen không thay đổi là: .Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp A - T bằng cặp X - G Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc thay thế cặp X - G bằng cặp A - T Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X hoặc thay thế cặp T - A bằng cặp X - G 18. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài của gen không thay đổi, nhưng số liên kết hydro ở gen đột biến ít hơn gen chưa đột biến 1 liên kết hyđro là: Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc ngược lại Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A hoặc ngược lại Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X .Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc Thay thế cặp X - G bằng cặp T – A 19. Trong đột biến gen, những dạng có số lượng nucleotit, chiều dài của gen không thay đổi, nhưng số liên kết hydro ở gen đột biến nhiều hơn gen chưa đột biến 1 liên kết hyđro là: Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G hoặc ngược lại Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A hoặc ngược lại .Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X hoặc Thay thế cặp T - A bằng cặp G - X Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T hoặc Thay thế cặp X - G bằng cặp T – A 20. Một protein bình thường có 400 aa. Protein đó bị biến đổi do aa thứ 350 bị thay thế bằng 1 aa mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra protein biến đổi trên là: A. Mất một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá aa thứ 350 B.. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá aa thứ 350 C. Thêm một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá aa thứ 350 D. Đảo vị trí và thêm một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá aa thứ 350 21. Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử protein do gen đó chỉ huy tổng hợp là: A. Đảo vị trí 2 cặp nucleotit ở 2 bộ ba mã hoá cuối B. Mất một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá thứ 10 C. Thêm một cặp Nu ở bộ ba mã hoá thứ 10 D. . Thay thế một cặp nucleotit ở bộ ba mã hoá cuối 22. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: A.. Thay thế 1 cặp Nucleotit B. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit C. Thêm một cặp nucleotiti D. Mất 1 cặp nucleotit 23. Cho một đoạn gen có trình tự các nucleotit nh sau: A - T - X - G - X - A - X ...... T - A - G - X - G - T - G ..... Nếu cặp Nu thứ 4 ( từ trái qua phải) bị đột biến thay thế bằng cặp Nu khác thì sau đột biến cặp Nu ở vị trí thứ 4 là: A. A - T hoặc G - X B. G - X hoặc X - G C. A - T hoặc T - A D.. A - T hoặc T - A hoặc X - G 24. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do: A. Đột biến gen lặn trên NST giới tính B.. Đột biến gen trội trên NST thường C. Đột biến gen lặn trên NST thường D. Đột biến gen trội trên NST giới tính 25. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: Thay thế một cặp nuclêôtit Đảo vị trí một cặp nuclêôtit Thêm một cặp nuclêôtit Mất một cặp nuclêôtit. 26. Hậu quả của đột biến mất hoặc thêm nhiều cặp nuclêôtit (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) làm thay đổi: A. Số luợng thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit B. Cấu trúc không gian của chuỗi pôlipeptit C. Thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit D. Số luợng axit amin trong chuỗi pôlipeptit 27. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen cấu trúc ( không ảnh huởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ ảnh huởng đến: A.. 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit B. 4 axit amin trong chuỗi pôlipeptit C. 3 axit amin trong chuỗi pôlipeptit D. 2 axit amin trong chuỗi pôlipeptit 28. Đột biến gen xảy ra ở lần phân bào 1, 2 và 3 của hợp tủ được gọi là: A. Đột biến xôma B. Hoán vị gen C. Đột biến giao tử D.. Đột biến tiền phôi 29. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là: A. Đều xảy ra trong tế bào sinh dục B. Đều không di truyền qua sinh sản hũu tính C.. Đều xảy ra trong nguyên phân D. Đều di truyền qua sinh sản hữu tính. 30. Ruồi giấm, gen quy định mắt đỏ bị đột biến thành gen quy định mắt trắng, Prôtêin tuơng ứng do gen đột biến mắt trắng kém hơn Prôtêin do gen quy định mắt đỏ 1 axit amin. Gen mắt đỏ dài hơn gen mắt trắng bao nhiêu Ao? A. 20,4 Ao B. 3,4 Ao C. 6,8 Ao D.. 10,2Ao 31. Ở ruồi giấm, gen bình thuờng quy định mắt đỏ nhiều hơn gen quy định mắt trắng 10,2 Ao. Trong đó có 8 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nuclêôtit từng loại giảm đi bao nhiêu so với gen chưa đột biến: A. A = T = 2, G = X = 1 B. A = T = 8, G = X = 2 C. A = T = 8, G = X = 0 D.. A = T = 1, G = X = 2 32. Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtít của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa là: A. 04 axít amin. B. 03 axít amin. C. 01 axít amin. D.. 02 axít amin. 33. Dạng đột biến nào dưới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp: Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit 34. Ở người, đột biến gen gây bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm là đột biến dạng: Đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit. Mất một cặp nuclêôtit. Thêm một cặp nuclêôtit Thay thế một cặp nuclêôtit. 35. Trong các dạng đột biến sau, đột biến nào không di truyền qua sinh sản hữu tính là: Đột biến giao tử và tiềm phôi Đột biến giao tử Đột biến xôma Đột biến tiền phôi. 36. Do phóng xạ, một gen bị đột biến làm cho chuỗi Pôlypeptit do nó tổng hợp bị giảm 1 axit thứ 20. Đột biến xảy ra ở các cặp nuclêôtit nào sau đây: A. Cặp nuclêôtít 64, 65, 66 B. Cặp nuclêôtít 58, 59, 60 C. Cặp nuclêôtít 60, 65, 67 D. Cặp nuclêôtít 61, 62, 63 37. Một gen có nuclêôtit loại G =186 và 1068 liên kết hiđrô. Gen đột biến hơn gen bình thường một liên kết hiđrô nhưng có chiều dài bằng gen bình thường. Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: A. A = T = 254 ; G = X = 187 B. A = T = 255 ; G = X = 186 C. A = T = 187 ; G = X = 254 D. A = T = 186 ; G = X = 255 38. Đột biến xảy ra trong gen B làm mất axit amin thứ 2 của chuỗi polypeptid do gen đó chỉ huy tổng hợp. Dạng đột biến đó là: a. Mất 01 bộ ba thứ 2 c. Thay thế bộ ba thứ 2 b. .Mất 01 bộ ba thứ 3 d. Thay thế bộ ba thứ 3 39. Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nucleotit và số liên kết hydro so với gen ban đầu? A. Mất một cặp nucleotit và thay thế một cặp nucleotit có cùng số liên kết hydro B..Đảo vị trí 1 cặp nucleotit và thay thế 1 cặp nucleotit có cùng số liên kết hydro C. Thay thế 1 cặp nucleotit và thêm 1 cặp nucleotit D. Mất 1 cặp nucleotit và đảo vị trí 1 cặp nucleotit 40. Đột biến gen là những biến đổi: Kiểu gen của cơ thể do lai giống Kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường Trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào Liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. 41. Đột biến gen bao gồm các dạng: Mất, thay, chuyển và đảo cặp nuclêôtit Lặp, chuyển, đảo, thêm cặp nuclêôtit. Chuyển , thêm, thay, mất 1 cặp nu Mất, thêm, đảo, thay thế một hay một số cặp nucleotit. 42. Đột biến gen đuợc xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa v×: A. Số lượng đột biến gen nhiều và ít gây hậu quả nghiêm trọng. B. Các đột biến gen thường ở trạng thái trội. C. Các đột biến gen thường ở trạng thái lặn. D. Đa số các đột biến gen là có hại. 43. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền: Chuyển đoạn NST (I), mất cặp nuclêôtit (II), tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân (III); thay cặp nuclêôtit (IV); đảo đoạn NST (V); thêm một cặp nuclêôtit (VI); mất đoạn NST (VII), những dạng thuộc đột biến gen là: I, III, V, VII II, IV, VI II, III, IV, VI I, V, VII 44. Thể đột biến là: A. Trạng thái cơ thể của cá thể bị biến đổi Những biểu hiện kiểu hình của tế bào bị đột biến Cá thể mang đột biến đã biểu hiện kiểu hình đột biến Cơ thể mang đột biến 45. Hậu quả của đột biến mất hoặc thêm nhiều cặp nuclêôtit (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) làm thay đổi: ..Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit Cấu trúc không gian của chuỗi pôlipeptit Thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit Số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit 46. Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân gồm có: Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi .Đột biến xôma và đột biến tiền phôi Đột biến xôma và hoán vị gen Đột biến giao tử và đột biến xôma 47. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ ảnh hưởng đến: A. 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit 4 axit amin trong chuỗi pôlipeptit 3 axit amin trong chuỗi pôlipeptit 2 axit amin trong chuỗi pôlipeptit 48. Đột biến gen xảy ra ở lần phân bào 1, 2, và 3 của hợp tử được gọi là: A. Đột biến xôma Hoán vị gen Đột biến giao tử Đột biến tiền phôi 49. Sự rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh: Đột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc và số lượng NST Đột biến gen Đột biến số lượng NST 50. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là: Đều xảy ra trong tế bào sinh dục Đều không di truyền qua sinh sản hữu tính Đều xảy ra trong nguyên phân Đều di truyền qua sinh sản hữu tính 51. Ở ruồi giấm, gen bình thường quy định mắt đỏ nhiều hơn mắt trắng 10,2 Ao trong đó có 8 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nuclêôtit từng loại giảm đi bao nhiêu so với gen chưa đột biến: A = T = 2; G = X = 1 A = T = 4; G = X = 2 A = T = 2; G = X = 4 A = T = 1; G = X = 2. 52.Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen: Thêm một cặp nuclêôtit Trao đổi gen giữa 2 NST cùng 1 cặp tương đồng. Thay 3 cặp nuclêôtit Mất 2 cặp nuclêôtit 53. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là: Đột biến gen luôn được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi ADN. Tất cả các đột biến gen đều di truyền cho thế hệ sau. Đột biến gen là đột biến xảy ra trên phân tử ADN. Tất cả các đột biến đều được biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể sinh vật. 54. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên: A. Hång cầu hình liềm B. Tiểu đường C. Đao D. Máu khó đông. 55. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là : A. Sự phân ly không bình thường của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của qúa trình phân bào B. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. C. Qúa trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. D. Qúa trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. 56. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là: A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. 57. Đa số các đột biến gen là có hại vì ®ét biÕn gen : A. Phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. B. Thường làm mất đi nhiều gen. C. Thường làm mất khả năng sinh sản của cơ thể. D. Thường biểu hiện ngẫu nhiên không định hướng. ĐỘT BIẾN cÊu tróc NHIỄM SẮC THỂ m 58: Hội chứng nào sau đây ở người là hậu qủa của đột biến cấu trúc NST: A. Hội chứng mèo kêu. B. Hội chứng đao. C. Hội chứng claiphentơ. D. Hội chứng tơcnơ. 59. Đột biến đa bội là dạng đột biến cã: A. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và lín h¬n 2n. B. Bộ NST tăng lên theo bội số của n C. Bộ NST lín h¬n 2n D. Bộ NST tăng lên theo bội số của 2n. 60. Đột biến Xôma là đột biến xảy ra ở . A. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử. C. Tế bào sinh dục. D. Giao tử. 61. Đột biến NST gồm các dạng: A. Đột biến số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể B.Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ C. Đa bội và dị bội D.Thêm đoạn và đảo đoạn 62 Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp : A. Di truyền tế bào. B. Phả hệ. C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. Di truyền hóa sinh. 63 Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến nhân tạo là: A. Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc. B. Làm rối loạn phân ly NST trong phân bào làm xuất hiện dạng dị bội. C. Làm ®ứt gãy và tái kÕt hợp bất thường của NST D. Kích thích và ion hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào. 64. Th Ó đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng tất cả các cặp NST tương đồng đều tăng lên một chiếc gọi là: A. Thể đa bội lẻ B. Thể dị bội. C. Thể tam nhiễm D. Thể đa bội chẵn 65. Một cơ th Ó có kiểu gen AAAa, sẽ tạo số giao tử với các tỉ lệ là bao nhiêu: A. 1/2 AA + 1/2 Aa B. 1/3 AA + 2/3 Aa C. 2/3 AA + 1/3aa D. 1/2 AA + 4/6 Aa + 1/6 aa 66. Người mắc hội chứng Đao, sẽ có 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số : A. 21. B. 22. C. 23. D. 20. 67. Thể đa bội thường gặp ở : A. Thực vật. B. Vi sinh vật. C. Động vật bậc cao. D. Thực vật và động vật. 68. Ở cà độc dược, bộ NST 2n = 24, trong thể tam nhiễm số NST là: A. 36. B. 25. C. 27. D. 72. 69. Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch: A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST. 70. Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm chất liệu di truyền: A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn không tương hỗ ĐỘT BIẾN sè l­îng NHIỄM SẮC THỂ 71. Biến dị di truyền bao gồm: A. Thường biến và biến dị tổ hợp. B. Thường biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. C. Đột biến và biến dị tổ hợp. D. Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến. 72. Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây: 1. AAAA. 2. AAAa. 3. Aaaa. 4. aaaa. 5. AAaa. A. 2, 3, 4. B. 1, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 5. 73. Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng NST giới tính dạng : A. XXX. B. XXY. C. XO. D. YO. 74. Đột biến gen phụ thuộc vào: A. Các tác nhân lý hóa trong ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào và đặc điểm cấu trúc gen. B. Sự biến đổi về môi trường. C. Các tác nhân lí, hóa của môi trường . D. Đặc điểm cấu trúc gen. 75. Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là: A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc. B. Ngăn cản không cho NST trượt trên thoi vô sắc. C. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia. D. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu. 76. Sự không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào làm phát sinh: A. Đột biến dị bội thể. B. Đột biến đảo đoạn NST. C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến đa bội thể. 77. Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: A. Phả hệ. B. Di truyền hóa sinh. C. Di truyền tế bào. D. Di truyền phân tử. 78. Biến dị di truyền bao gồm: A. Đột biến và biến dị tổ hợp. B. Thường biến và biến dị tổ hợp. C. Thường biến và đột biến NST. D. Biến dị tổ hợp, thường biến và đột biến. 79. Dạng đột biến nào dưới đây trong chọn giống cây trồng tạo ra những giống có năng suất cao và không hạt: A. Thể tam bội. B. Thể tứ bội. C. Thể ba nhiễm. D. Thể một nhiễm. 80. Tạo ra cây dưa hấu 3n bằng cách lai: A. Cây 2n x cây 4n. B. Cây 4n x cây 6n. C. Cây 2n x cây 2n. D. Cây 3n x cây 4n. 81: Kết quả của phép lai Pt/c AAAA x aaaa thì tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở F2 khi kh«ng cã ®ét biÕn là : A. Tỉ lệ kiểu gen: 1 AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa Tỉ lệ kiểu hình: 35:1 B. Tỉ lệ kiểu ge: 1 AAAA:4AAAa:18AAaa:4Aaaa:1aaaa Tỉ lệ kiểu hình 27:1 C. Tỉ lệ kiểu gen 18Aaaa:8Aaaa:1aaaa Tỉ lệ kiểu hình 30:2 D. Tỉ lệ kiểu gen 1 AAAA:8AAAa: Tỉ lệ kiểu hình 11:1 82. Mất đoạn NST gây nên hậu quả: A. Gây chết hoặc giảm sức sống. B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể. C. Không ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật. D. Làm mất khả năng sinh sản của sinh vật. 83. Phương pháp gây đột biến nhân tạo được ứng dụng phổ biến trong chọn giống: A. Thực vật và động vật. B. Động vật. C. Thực vật. D. Vi sinh vật. 84. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định: A. Kiểu gen của cơ thể. B. Điều kiện môi trường. C. Thời kì phát triển. D. Thời kì sinh trưởng. 85: Lai cà chua tứ bội quả đỏ thuần chủng với cà chua tứ bội quả vàng thu được F1 toàn cà chua quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 cã tỷ lệ kiểu hình quả vàng là: A. 1/36. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/4. 86 : Hiện tượng nào sau đây là thường biến: A. Cáo, chồn sống ở xứ lạnh mùa đông nhiệt độ thấp lông trắng dày, mùa hè lông thưa màu vàng nhạt. B. Lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng. C. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng. D. Tăng số bông trên khóm lúa, số hạt trên bông. 87: Dạng nào sau đây là biểu hiện của thích nghi kiểu gen: A. Bọ có hình que, hình lá. B. Cây hoa liên hình đỏ thuần chủng trồng ở nhiệt độ 20o hoa đỏ, 35o hoa trắng. C. Thỏ, chồn ở xứ lạnh mùa đông lông dày màu trắng, mùa hè lông thưa màu vàng. D. Cây rau mác ở dưới nước lá hình bản dài, trên cạn lá hình mũi mác. 88. Nguyên nhân của thường biến là: A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường. B. Do cơ thể phản ứng quá mức với môi trường. C. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cơ thể. D. Do biến đổi kiểu gen trong cơ thể. 89. ADN nhiễm sắc thể và ADN plasmit có chung đặc điểm nào sau đây: A. Có khả năng tự nhân đôi. B. Có số lượng nuclêôtit bằng nhau. C. Có cấu trúc xoắn kép. D. Nằm trong nhân tế bào. Di truyÒn HỌC vµ chän gièng KĨ THUẬT DI TRUYỀN 90. ADN tái tổ hợp được tạo ra do: A. Đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn B. Đột biến gen dạng thêm cặp nuclêôtit C. Kết hợp được ADN của loài này vào ADN của loài khác có thể rất xa nhau trong hệ thống phân loại D. Hiện tượng hoán vị gen 91. ADN nhiễn sắc thể và ADN plasmit có chung đặc điểm nào sau đây: A. Có khả năng tự nhân đôi B. Có số lượng nuclêôtit như nhau C. Có cấu trúc xoắn kép D. Nằm trong nhân tế bào 92. Kĩ thuật di truyền có thể cho phép: A. Sản xuất trên qui mô công nghiệp các sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn B. Tạo đột biến NST làm nguồn nguyên liệu cho chọn giống C. Tăng cuờng biến dị tổ hợp D. Tạo đột biến gen làm nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống. 93. Trong kĩ thuật di truyền, nguời ta thường dùng trực khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì: A. Sinh sản rất nhanh B. Cấu tạo cơ thể đơn giản C. Số luợng cá thể nhiều D. Dễ nuôi 94. Trong kỹ thuật cấy gen, chuyển ADN tái tổ hợp vào E.Coli vì: A. Để làm tăng hoạt tính của ADN tái tổ hợp B. . Do E.Coli sinh sản nhanh để tăng số lượng gen mong muốn đã được cấy C. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN của vi khuẩn D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp 95. Kĩ thuật di truyền là A.. Kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của a xit nucleic và di truyền vi sinh vật B. Kỹ thuật làm thay đổi cấu trúc của gen C. Kỹ thuật làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể D. Kỹ thuật tác động làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể. 96. Kỹ thuật cấy gen là: A. Thao tác làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào B. Thao tác chuyển nhiễm sắc thể từ tế bào này sang tế bào khác C. Thao tác chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác D..Thao tác chuyển một đoạn ADN từ tế bào này sang tế bào khác thông qua sử dụng plas mit hoặc vi rut làm thể truyền 97. Trong kỹ thuật cấy gen thể truyền được sử dụng là : A. Plasmit và nấm men B. Thực khuẩn thể và vi khuẩn C. Thực khuẩn thể và Plasmit D. Plasmit và vi khuẩn 98. Plasmit là: A. Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn B. Các bào quan trong tế bào chất của virút C. Phân tử ADN của vi rut D..Phân tử ADN dạng vòng trong tế bào chất của vi khuẩn 99. Trong kĩ thuật di truyền vi khuẩn E. Coli được sử dụng làm : A. Tế bào nhận B. Tế bào cho C. Thể truyền D. Tác nhân xúc tác 100. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra từ: A. ADN tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận B. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào 1 đoạn ADN của tế bào cho C. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận D.. ADN của plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào cho. 101. Enzim được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là: A..Enim cắt là Restrictaza, enim nối là Ligaza B. Enzim cắt là lipaza, enzim nối là proteaza C. Enzim cắt là amilaza, enzim nối là lipaza D. Enzim cắt là ADN-polymeraza, enzim nối là enzim ARN-polymeraza ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO 102. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không khởi động kịp gây chấn thương bộ máy di truyền là: A. Phóng xạ. B. Cônsixin. C. Tia hồng ngoại. D. Sốc nhiệt. 103. Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: A. Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST. B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 104. Để gây đột biến hoá học ở cây trồng thường người ta không dùng cách: A. Ngâm hạt đang nẩy mầm trong dung dịch hoá chất. B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ. C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây D. Ngâm hạt khô trong dung dịch hoá chất. 105. Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng: A. Hạt nẩy mầm và vi sinh vật. B.Vi sinh vật, hạt phấn, bào tử. C. Hạt khô và bào tử. D.Hạt phấn và hạt nẩy mầm. 106.Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây ra đột biến nhân tạo là: A. Kích thích và iôn hoá các nguyên tử k

File đính kèm:

  • docBD-DT-CHON GIONG-TONG HOP(150 cau).doc