Bài tập trắc nghiệm Sinh 12 CB

Trong QX rừng U Minh, loài đặc trưng là

A. Rắn B. Chim C. Cây tràm C. Cá

 [
]

Trong QX ao nuôi cá chép, loài ưu thế là:

A. Cá trôi B. Cá mè C. Cá trắm cỏ D. Cá chép

[
]

Sự phân bố cá thể trong không gian của QX có ý nghĩa gì?

A.Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

B.Giảm sự cạnh tranh.

C.Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D.Bảo vệ các loài động vật.

[
]

Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:

A.có hiện tượng ăn lẫn nhau

B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết

C.tự điều chỉnh

D.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Sinh 12 CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong QX rừng U Minh, loài đặc trưng là A. Rắn B. Chim C. Cây tràm C. Cá [ ] Trong QX ao nuôi cá chép, loài ưu thế là: A. Cá trôi B. Cá mè C. Cá trắm cỏ D. Cá chép [ ] Sự phân bố cá thể trong không gian của QX có ý nghĩa gì? A.Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. B.Giảm sự cạnh tranh. C.Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D.Bảo vệ các loài động vật. [ ] Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi: A.có hiện tượng ăn lẫn nhau B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết C.tự điều chỉnh D.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường [ ] Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ: A.Số lượng bò sát giảm vào những năm lẻ. B.Êch nhái có nhiều vào mùa mưa C.Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt D.Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng [ ] Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ: A.Chim di trú mùa đông. B.Động vật biến nhiệt ngủ đông. C.Số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè. [ ] Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học. A.Điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B.Điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C.Nguồn sống dồi dào D.Tỉ lệ sinh tử cao [ ] Các cơ quan tương đồng là kết quả của quá trình tiến hoá theo hướg: A.Vận động B.Đồng quy C.Hội tụ D.Phân nhánh [ ] Ruột thừa ở người: A.Tương tự manh tràng ở động vật ăn cỏ B.Là cơ quan thoái hoá ở động vật ăn cỏ C.Là cơ quan tương đồng với manh tràng ở động vật ăn cỏ. D.Có nguồn gốc từ manh tràng ở động vật ăn cỏ. [ ] Theo Đacuyn, quá trình chọn lọc tự nhiên có vai trò: A.Là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. B.Sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với sự biến đổi của ngoại cảnh. C.Hình thành tập quán hoạt động ở động vật. D.Tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại đối với sinh vật trong quá trình đấu tranh sinh tồn. [ ] Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể: A.cá rô phi và cá chép. B.tôm và tép. C.ếch đồng và chim sẻ. D.chim sâu và sâu đo. [ ] Ổ sinh thái là: A.khu vực sinh sống của sinh vật. B.khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài. C.nơi thường gặp của loài. D.nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật [ ] Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là: A.sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật. B.tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể. C.sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D.sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp. [ ] Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ: A.hội sinh. B.hợp tác đơn giản C.cộng sinh. D.ức chế cảm nhiễm [ ] Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường: A.địa lí. B.tự đa bội hoá. C.sinh thái D.lai xa và đa bội hoá. [ ] Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa: A.hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. B.giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C.đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. D.làm rõ tổ chức của loài sinh học. [ ] Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu: A.tuần trăng. B.mùa. C.ngày đêm D.thuỷ triều. [ ] Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế: A.liên tục B.thứ sinh C.phân huỷ D.nguyên sinh. [ ] Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ: A. 18oC - 35oC B. 20oC - 35oC C. 18oC - 38oC D. 5.6oC - 42oC [ ] Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là: A.ngày càng đa dạng, phong phú. B.tổ chức ngày càng cao. C.ngày càng phong phú D.thích nghi ngày càng hợp lý [ ] Nghiên cứu sinh vật hoá thạch có ý nghĩa suy đoán: A.tuổi của các lớp đất chứa chúng. B.lịch sử phát triển của quả đất. C.lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng. D.diễn biến khí hậu qua các thời đại. [ ] Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành được hình thành đầu tiên trên trái đất là: A.cacbuahyđrrô. B.prôtêin. C.axitnucleeic. D.gluxit. [ ] Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng : A.đấu tranh sinh tồn B.khống chế sinh học. C.cạnh tranh cùng loài. D.cạnh tranh giữa các loài. [ ] Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép ở Việt nam là: A.20C - 420C B.50C - 400C C.20C - 440C D.50C - 400C. [ ] Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là: A.biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn. B.biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định. C.đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng. D.sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. [ ] Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người: A.vượn người là tổ tiên của loài người B.tiến hoá theo hai hướng khác nhau. C.có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. D.tiến hoá theo cùng một hướng. [ ] Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người: A. Người có đuôi, có nhiều đôi vú. B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng. C.Tay ngắn hơn chân. D.Mấu lồi ở mép vành tai. [ âíCc giọt côaxecva được hình thành từ: A. Các chất polisaccarit và prôtêin. B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo đông tụ lại. C. Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo. D.Các đại phân tử hữu cơ có dấu hiệu sơ khai của trao đổi chất. [ ] Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí: A. Tự đa bội. B. Lai xa khác loài. C. Dị đa bội. D. Đột biến NST. [ ] Bầu khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất trước khi xuất hiện sự sống đầu tiên chứa các chất khí sau ngoại trừ: A. Mêtan (CH4) B. Ôxi C. Amôniac (NH3) D. Hơi nước.

File đính kèm:

  • docSinh 12CB.doc
Giáo án liên quan