1700 câu hỏi trắc nghiệm Hóa vô cơ

1- Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc ?

A. Bột đá vôi và muối ăn

B. Bột than và bột sắt

 C. Đường và muối

 D. Giấm và rượu

2- Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm ?

A. Màu sắc

B. Tính tan trong nước

C. Khối lượng riêng

D. Nhiệt độ nóng chảy

3- Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết ?

A. Không màu, không mùi

B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc

D. Có nhiệt độ sôi nhất định

4- Các câu sau đúng hay sai ?

a) Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần

b) Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng thể tích của các chất lởng thành phần

c) Chất nguyên chất có t0 sôi nhất định

 d) Hỗn hợp các chất cũng có t0 sôi nhất định

 e) Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp

 g) Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp

 

doc148 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 1700 câu hỏi trắc nghiệm Hóa vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1700 CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM HểA Vễ CƠ ( Theo chương trình chuẩn và nâng cao ) MỤC LỤC Trang Chương 1- Kiến thức mở đầu của húa học .............................................. 5 Chương 2- Cấu tạo nguyờn tử .................................................................... 115 Chương 3- Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học và định luật tuần hoàn ...............................................................134 Chương 4- Liờn kết húa học ...................................................................... 148 Chương 5- Phản ứng húa học .................................................................... 160 Chương 6- Tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học .................................. 174 Chương 7- Sự điện li. Axit - bazơ - muối- pH ........................................... 178 Chương 8- Nhúm halogen ........................................................................... 197 Chương 9- Nhúm oxi ................................................................................... 212 Chương 10- Nhúm nitơ ................................................................................ 226 Chương 11- Nhúm cacbon ........................................................................... 245 Chương 12- Đại cương về kim loại ............................................................. 250 Chương 13- Kim loại nhúm IA, IIA, IIIA ....................................................... 257 Chương 14- Sắt - Crom - Đồng ................................................................... 274 Chương 15- Kiến thức thực hành, thớ nghiệm ........................................... 283 Đỏp ỏn ............................................................................................................ 294 Chương 1 Kiến thức mở đầu của hóa học 1- Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc ? A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Đường và muối D. Giấm và rượu 2- Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm ? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy 3- Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết ? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định 4- Các câu sau đúng hay sai ? a) Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần b) Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng thể tích của các chất lởng thành phần c) Chất nguyên chất có t0 sôi nhất định d) Hỗn hợp các chất cũng có t0 sôi nhất định e) Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp g) Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp 5- Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là : A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi 6- Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng các cách nào trong số các cách cho dưới đây ? A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800C D. Không tách được 7- Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng được các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc ? A. Cát và đường B. Bột sắt và bột lưu huỳnh C. Đường và muối D. Giấm và rượu 8- Trộn 100 ml nước (D = 1 g/ml) với 100 ml rượu etylic (D = 0,798 g/ml) thu được hỗn hợp có thể tích là 196 ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp là A. 0,891 g/ml B. 0,911 g/ml C. 0,917 g/ml D. 0,974 g/ml 9- Hãy tìm những tính chất của chất cở cột II có thể tìm hiểu bằng phương pháp ở cột I cho phù hợp (mỗi phương pháp có thể kết hợp với nhiều hơn 1 tính chất). Cột I Cột II a) Quan sát : 1 - Tính cháy được b) Dùng dụng cụ đo : 2 - Tính tan c) Làm thí nghiệm : 3 - Trạng thái 4 - t0 nóng chảy 5 - Màu sắc 6 - Tính chất hoá học 7 - t0 sôi 8 - Tính dẫn điện 9 - Khối lượng riêng 10 - Tính dẫn nhiệt 10- Hãy cho biết phễu chiết dùng để làm gì ? A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch B. Tách hỗn hợp 2 chất khí C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau D. Tách hỗn hợp 2 chất rắn 11- Chất A không tan trong nước, sôi ở 1400C dưới áp suất khí quyển. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch NaCl trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp ? A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất D. Dùng phễu chiết 12- Một ống có chứa một chất lỏng ở nhiệt độ thường. Nhúng ống nghiệm này vào trong cốc thuỷ tinh đựng nước sôi, nhận thấy chất lỏng sôi tức thì. Nhiệt độ sôi của chất lỏng ứng với phương án nào dưới đây ? A. Dưới 1000C B. Giữa 00C và nhiệt độ phòng C. Giữa nhiệt độ phòng và 1000C D. 1000C 13- Nung nóng đều dần chất rắn A trong 20 phút. Nhiệt độ gây ra sự biến đổi các trạng thái của A được biểu diễn bằng đồ thị sau : 20 80 40 60 Thời gian Nhiệt độ (oC) 100 1) Chất rắn A có thể tồn tại ở nhiệt độ cao nhất là nhiệt độ nào ? A. 200C B. 400C C. 800C D. Trên 800C 2) ở 250C chất A ở dạng nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định được 3) ở 500C chất A ở trạng thái nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định được 4) ở 1000C chất A ở trạng thái nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định được 5) Chất A vừa tồn tại ở trạng thái rắn vừa ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ nào? A. 200C B. 400C C. 500C D. 800C 6) Chất A vừa tồn tại ở trạng thái lỏng vừa tồn tại ở trạng thái hơi ở nhiệt độ nào ? A. 200C B. 400C C. 500C D. 900C 14- Hãy điền vào bảng tính chất của các chất sau đây : Chất Thể Màu Mùi Vị Tan trong nước Cháy được Nước Muối Đường Rượu etylic Giấm ăn Than Sắt Nhôm Đồng 15- Cho các cụm từ sau : nguyên tử, nhỏ bé, một hay nhiều electron. Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau (mỗi cụm từ có thể được dùng nhiều hơn 1 lần) : Cho đến thế kỉ XIX, rất nhiều nhà bác học cho rằng mọi chất đều được tạo ra từ những phân tử cực kì(1)không phân chia nhỏ hơn được nữa trong các phản ứng hoá học, đó là(2)Ngày nay, người ta biết rằng(3)gồm có hạt nhân mang điện tích dương và có lớp vỏ nguyên tử gồm(4)mang điện âm. 16- Cho những từ và cụm từ sau: khối lượng, nơtron, proton, electron. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau (mỗi cụm từ có thể được dùng nhiều hơn 1 lần) : Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt(1)..và(2) Hai loại hạt này có (3)gần bằng nhau. Hạt(4) mang điện tích dương còn hạt(5)không mang điện. Mỗi hạt(6)có điện tích 1+, mỗi hạt(7)có điện tích 1-. 17- Các câu sau đúng hay sai ? a) Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron b) Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron c) Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối d) Trong nguyên tử số p bằng số e e) Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử 18- Các câu sau đúng hay sai ? a) Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8 proton b) Số khối của nguyên tử bằng số e cộng với số nơtron c) Proton và nơtron có khối lượng gần bằng nhau d) Khối lượng của hạt nhân lớn hơn khối lượng của nguyên tử e) Khối lượng của nguyên tử được coi bằng khối lượng của hạt nhân 19- Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có loại hạt nào ? A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Tất cả đều sai 20- Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét ? A. 10-6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m 21- Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần ? A. 1000 lần B. 4000 lần C. 10.000 lần D. 20.000 lần 22- Khối lượng của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu kg ? A. 10-6 kg B. 10-10kg C. 10-20kg D. 10-27kg 23- Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10.000 lần Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì bán kính khối cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét ? A. 200 m B. 250 m C. 300 m D. 400 m 24- Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào ? A. gam B. kilogam C. đơn vị cacbon (đvC) hay u D. Cả 3 đơn vị trên 25- Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì ? A. Proton B. Nơtron C. Cả proton và nơtron D. Không có gì (trống rỗng) 26- Điền vào chỗ trống trong những câu sau những con số thích hợp. a) Trong nguyên tử có(1)electron,(2)proton và(3)... nơtron. b) Trong nguyên tử có(1)electron,(2)proton và(3)... nơtron. c) Trong nguyên tử có(1)electron,(2)proton và(3)...nơtron. d) Trong nguyên tử có(1) electron,(2)proton và(3)... nơtron. 27- Nếu tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 28- Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm : A. Proton và electron B. Nơtron và electron C. Nơtron và proton D. Proton, nơtron và electron 29- Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10-23 g, ta tính được khối lượng của nguyên tử Na là A. 3,380.10-23g B. 3,81.10-23 g C. 3,82.10-23 g D. 1,91.10-23 g 30- Khối lượng của một nguyên tử oxi tính ra gam là A. 2,6538.10-22 g B. 2,610.10-23 g C. 1,328.10-22 g D. 2,6568.10-23 g 31- Các câu sau đúng hay sai ? a) Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron b) Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron c) Điện tích của proton bằng điện tích của e về giá trị tuyệt đối d) Có thể chứng minh sự tồn tại của e bằng thực nghiệm e) Nguyên tử trung hoà điện do số proton bằng số electron 32- Hãy tìm từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Nguyên tử có thể (1) với nhau, nhờ (2)mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng(3) tuỳ thuộc ở số(4)và sự (5)trong vỏ nguyên tử. 33- Biết rằng số khối của nguyên tử bằng tổng số proton và nơtron trong hạt nhân và kí hiệu cho biết nguyên tử A có 6 proton và có số khối là 12. Hãy cho biết trong số 4 nguyên tử ; ; ; thì hai nguyên tử nào có cùng số nơtron. A. A và B B. B và D C. A và D D. B và E 34- Chọn phát biểu đúng về cấu tạo của mỗi hạt nhân trong các phát biểu sau : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi A. proton và electron B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. proton, nơtron và electron 35- Tham khảo thông tin trong BTH để điền vào ô trống trong bảng sau : STT trong BTH Tên Kí hiệu Số p Số n Số e Số khối 14 16 Oxi 7 Lưu huỳnh Na 12 36- Khẳng định nào sau đây là đúng ? Hạt nhân uran có: A. 92 proton và 146 electron B. 92 electron và 146 nơtron C. 92 nơtron và 146 proton D. 92 proton và 146 nơtron 37- Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ? a) Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hoá hợp. b) Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do. c) Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp. d) Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số chất. e) Số nguyên tố hoá học có ít hơn số chất. 38- Cho những cụm từ sau : số proton và số nơtron; số proton và số electron; số electron; số nơtron; có cùng điện tích hạt nhân; số nơtron bằng nhau; tính chất hoá học giống nhau. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: a) Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử(1) b) Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân đều có(2). c) Số khối của hạt nhân bằng tổng (3) d) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng(4)có trong nguyên tử của nguyên tố đó. 39- Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào ? A. Chỉ ở trạng thái rắn B. Chỉ ở trạng thái lỏng C. Chỉ ở trạng thái khí D. Cả 3 trạng thái trên 40- Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai ? A. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tố có cùng số nơtron trong hạt nhân B. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân C. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton và nơtron trong hạt nhân D. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số n, p, e trong nguyên tử 41- Nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở những dạng nào ? A. Chỉ ở dạng tự do B. Chỉ ở dạng hoá hợp C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hoá hợp 42- Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử nitơ tỉ lệ giữa số p và số n mới là 1:1 D. Không phải chỉ trong nguyên tử nitơ mới có 7 electron 43- Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Ca B. Na C. Zn D. Fe 44- Khi đốt cháy rượu (công thức hoá học là C2H6O) trong oxi, thu được nước và khí cacbon đioxit (có khả năng làm đục nước vôi trong). Có ba cách phát biểu dưới đây về hai sản phẩm cháy. I - Cacbon là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rượu. II - Hiđro là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rượu. III- Oxi là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rượu. Phát biểu nào là hợp lý khi chỉ xét theo hai sản phẩm cháy ở trên ? A. I và II B. I, II, và III C. I và III D. II và III 45- Trong các câu sau, đây câu nào đúng, câu nào sai ? a) Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện được gọi là nguyên tử. b) Nguyên tử được tạo bởi những hạt nhỏ hơn và không mang điện là proton, nơtron và electron. c) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron trong đó số proton luôn bằng số nơtron. d) Vỏ nguyên tử tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. e) Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân. f) Trong nguyên tử số proton bằng số electron. g) Các hạt proton, nơtron và electron đều có cùng khối lượng. h) Trong nguyên tử, electron luôn chuyển rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có số electron nhất định. i) Nhờ có electron mà các nguyên tử có thể liên kết được với nhau. 46- Hãy tự chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : (1)là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện từ(2)tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm(3)mang điện tích dương và có vỏ tạo bởi(4) Đáng lẽ nói những(5)loại này, những(6)loại kia, thì trong khoa học nói(7)hoá học này(8)hoá học kia. Những nguyên tử có cùng số(9)trong hạt nhân đều là(10)cùng loại, thuộc cùng một(11)hoá học. 47- Đơn chất là những hợp chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học ? A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố 48- Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ? A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được 49- Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học ? A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ từ 2 nguyên tố C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên 50- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Nước do hai nguyên tố là hiđro và oxi tạo nên b) Muối ăn do đơn chất natri và đơn chất clo tạo nên c) Canxi cacbonat do 3 nguyên tố là Ca, O, C tạo nên d) Rượu etylic do 3 đơn chất là C, H, O tạo nên 51- Chọn những chất ở cột II để ghép với thông tin ở cột I để thành câu đầy đủ. Cột I Cột II a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất như : 1- Kim cương 2- Canxi cacbonat CaCO3 3- Muối ăn 4- Rượu etylic b) Nguyên tố C tồn tại ở dạng hợp chất trong những chất như : 5- Than chì 6- Khí metan CH4 7- Khí cacbonic CO2 52- Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố C, H, O. Như vậy rượu nguyên chất phải là A. Một hỗn hợp B. Một hợp chất C. Một phân tử D. Một dung dịch 53 - Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Hỏi nguyên tố nào nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt ? A. Cacbon và oxi B. Hiđro và oxi C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và oxi 54- Câu nào đúng khi nói về số khối ? A. Số khối là khối lượng của một nguyên tử B. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron C. Số khối mang điện dương D. Số khối có thể không nguyên 55- Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 10000C thì biến đổi thành hai chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào ? A. Chỉ bởi Ca và O B. Chỉ bởi C và O C. Chỉ bởi Ca và C D. Ca, C và O 56- Đốt cháy chất A trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Trong 3 nguyên tố là cacbon, oxi, hiđro, nguyên tố nào có thể không có thành phần của A ? A. Cacbon B. Oxi C. Hiđro D. Phải có cả 3 nguyên tố trên 57- Biết tỉ số giữa số nguyên tử H và số nguyên tử O trong phân tử nước là tối giản và tỉ số khối lượng giữa các nguyên tố H và O là 1: 8. Hãy chọn đáp án đúng về tỉ lệ giữa H và O trong phân tử nước ở các đáp án sau. A. 1 : 8 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 2 : 3 58- Đơn chất là những chất tạo nên từ: A. Một chất B. Một nguyên tố hoá học C. Một nguyên tử D. Một phân tử Hãy chọn đáp án đúng. 59- Câu sau gồm 2 ý: Khí oxi là một đơn chất vì nó được tạo bởi 2 nguyên tố oxi. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau : A. ý 1 đúng, ý 2 sai B. ý 1 sai, ý 2 đúng C. Cả 2 ý đều đúng D. Cả 2 ý đều sai 60- Các câu sau đây đúng hay sai ? A. C4H10 là một hợp chất mà phân tử gồm 14 nguyên tử B. Không khí có thể biểu diễn bằng một công thức hoá học C. Nước gồm 2 chất là hiđro và oxi tạo nên D. Oxi là hợp chất vì phân tử gồm 2 nguyên tử 61- Trong nguyên tử, có thể biết số nơtron (n) nếu : A. biết số p B. Biết số p và A C. Biết số e D. Biết Z 62- Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất ? A. Hình dạng của phân tử B. Kích thước của phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại 63- Có câu sau đây nói về nươc cất : “ Nước cất là một hỗn hợp, sôi ở 1000C. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. Cả hai ý đều sai B. Cả hai ý đều đúng C. ý 1 đúng, ý 2 sai D. ý 2 đúng, ý 1 sai 64- Tự chọn những cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp : Không khí là(1)nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích, không khí gồm 78% (2)khí(3)và (4)khí(5) 65- Chọn câu phát biểu đúng. Hợp chất là chất được cấu tạo bởi : A. 2 chất trộn lẫn với nhau B. 2 nguyên tố hoá học trở lên C. 3 nguyên tố hoá học trở lên D. 1 nguyên tố hoá học 66- Chọn câu phát biểu đúng. Nước tự nhiên là A. Một đơn chất B. Một hợp chất C. Một chất tinh khiết D. Một hỗn hợp 67- Các câu sau đúng hay sai ? a) Chất được chia làm 2 loại là đơn chất và hợp chất b) Đơn chất là những chất được tạo nên từ một chất c) Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai chất trở lên d) Đơn chất được chia thành kim loại và phi kim e) Nước cất là một hợp chất, nước cất có nhiệt độ sôi cố định là 1000C g) Từ một nguyên tố có thể tạo nên 2,3 dạng đơn chất 68- Cho cụm từ : phân tử, nguyên tử, hợp chất, đơn chất. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau : a) Trong không khí có các (1) oxi b) (2) là một nguyên tố hoá học cấu tạo nên (3) được tạo thành từ 2 nguyên tố hoá học trở nên. 69- Hỗn hợp gồm 1 phần mạt sắt và một phần bột lưu huỳnh có màu vàng xám. Nếu trộn 3 phần mạt sắt và một phần bột lưu huỳnh thì hỗn hợp có màu gì ? A. Màu vàng xám B. Màu xám vàng C. Màu vàng D. Màu xám 70- Câu nào đúng ? A. Trong không khí có nguyên tử oxi ở dạng tự do B. Trong không khí có phân tử oxi C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất là cacbon và oxi D. Khí cacbonic tạo bởi 2 chất là cacbon và oxi 71- Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng : A. Hoá hợp B. Hỗn hợp C. Hợp kim D. Thù hình 72- Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể : A. Chỉ có một dạng đơn chất B. Chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất C. Có hai hay nhiều dạng đơn chất D. Không biết được 73- Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết ? 1) Natri clorua (tinh thể) 2) Dung dịch natri clorua 3) Sữa tươi 4) Nhôm 5) Nước cất 6) Nước chanh Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau : A. (3), (6) B. (1), (4), (5) C. Tất cả D. Không có chất nào là chất tinh khiết 74- Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết ? A. Nước biển, đường kính, muối ăn B. Nước sông, nước đá, nước chanh C. Vòng bạc, nước cất, đường kính D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả 75- Xét các số liệu của một số chất trong bảng sau : Tên chất Công thức hoá học Nhiệt độ sôi (0C) Metan Etan Propan Butan Hexan Heptan Octan CH4 C2H6 C3H8 C4H10 C6H14 C7H16 C8H18 -161.6 -88,6 -42,1 -0,5 68,7 98,4 125,7 Những chất nào trong bảng là chất khí ở những nhiệt độ phòng ? A. Octan, heptan, hexan vì nhiệt độ sôi của chúng lớn hơn nhiệt độ phòng B. Butan, propan, etan, metan vì nhiệt độ sôi của chúng nhỏ hơn nhiệt độ phòng C. Metan và etan vì chúng là những chất nhẹ hơn không khí D. Etan, butan và propan 76- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố. b) Công thức hoá học của hợp chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố c) Công thức hoá học cho biết nguyên tố tạo ra chất d) Công thức hoá học cho biết trạng thái của chất e) Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất g) Công thức hóa học cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối 77- Công thức hoá học nào sau đây sai ? A. MgCl2 B. CaBr3 C. AlI3 D. Na2CO3 78- Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 79- Biết hoá trị : Na(I), K(I), Mg(II), Al(III), P(V), CO3(II), SO4(II), PO4(III), OH (I). Chọn dãy có tất cả công thức hoá học viết đúng. A. NaCO3, K2SO4, Al(SO4)3 B. Na3PO4, Al2O3, P2O5 C. MgNO3, FeCO3, Ca(CO3)2 D. Al(OH)2, NaOH, CuOH 80- Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hoá học sau đây : A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 81- Các công thức hoá học sau đây đúng hay sai ? a) Muối ăn NaCl b) Axit clohiđric HCl c) Cacbon đioxit CO d) Lưu huỳnh trioxit SO3 e) Lưu huỳnh đioxit SO2 g) Đồng (I) oxit CuO h) Sắt (III) oxit Fe3O4 82- Công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố H và hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố Cl là XH2, YCl2. Công thức hoá học thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là A. XY3 B. XY C. X3Y2 D. Y2X3 83- Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 84- Một hợp chất khí A có thành phần gồm 2 nguyên tố là C và O tỉ lệ khối lượng của C và O là mC: mO = 3 : 8. Chất A có công thức hoá học nào sau đây ? A. CO2 B. CO C. CO3 D. Không xác định được 85- 0,25 mol sắt oxit chứa 7,5.1023 nguyên tử sắt và oxi. Công thức sắt oxit trên là công thức nào sau đây ? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O8 86- Oxit của một nguyên tố hoá trị V chứa 43,67% nguyên tố đó về khối lượng công thức hoá học của oxit đó là công thức nào sau đây ? A. N2O5 B. Cl2O5 C. P2O5 D. Không xác định được 87- Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Công thức hoá học của oxit đó là công thức nào sau đây ? A. CaO B. CuO C. FeO D. MgO 88- Một hợp chất có 75% cacbon về khối lượng, còn lại là hiđro. Tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tử hợp chất là đáp án nào sau đây ? A. 1:1 B. 1: 2 C. 1: 4 D. 3: 4 89- Một hợp chất gồm 2 nguyên tố là C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với hiđro là 15. Công thức hoá học của A là công thức nào sau đây ? A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 90- Nhôm sunfua là hợp chất chứa 36% Al và 64% S. Công thức của nhôm sunfua là công thức nào sau đây (Al = 27 ; S = 32) ? A. AlS B. Al2S3 C. Al2S D. AlS2 91- Sắt sunfua là hợp chất chứa 63,6% Fe và 36,4%S. Sắt sunfua có công thức nào sau đây (Fe = 56, S = 32) ? A. FeS B. Fe2S3 D. Fe2S C. FeS2 92- Một loại oxit lưu huỳnh chứa 50% lưu huỳnh. Oxit này có công thức nào sau đây (S = 32, O = 16) ? A. SO B. SO2 C. SO3 D. Không xác định được 93- Al2(SO4)3 là công thức hoá học của nhôm sunfat. Trong một phân tử nhôm sunfat có A. Một nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O B. Hai nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 4 nguyên tử O C. Hai nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O D. 12 nguyên tử O, 3 nguyên tử S và 2 nguyên tử Al 94- Ca(HCO3)2 là công thức hoá học của chất canxi hiđrocacbonat. Trong một phân tử canxi hiđrocacbonat có: A. 2 nguyên tử C, 3 nguyên tử O, 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử Ca B. 1 nguyên tử C, 1 nguyên tử H, 2 nguyên tử Ca và 3 nguyên tử O C. 6 nguyên tử O, còn C, H, Ca đều có 1 nguyên tử D. Cacbon và hiđro đều có 2 nguyên tử, 1 nguyên tử Ca và 6 nguyên tử O 95- Đầu que diêm có chứa KClO3 và As2S3. Tên của hai hợp chất này là A. Kali clorat và asen (III) sunfua B. Kali clorit và antimon (III) sunfua B. Kali clorat và asen (III) sunfat D. Kali clorat và asen (III) sunfit 96- Công thức nào sau đây là chính xác ? A. Kali clorua : KCl2 B. Kali sunfat : K(SO4)2 C. Kali sunfit : KSO3 D. Kali sunfua : K2S 97- Có 4 ngu

File đính kèm:

  • doc1700_cau_hoi_trac_nghiem_hoa_vo_co.doc