20 bài tập trắc nghiệm vật lý hay

Câu 4: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp vào một bể nước dưới góc tới 600. Chiều sâu của bể nước là 50cm. Dưới đáy bể người ta có tráng một lớp bạc. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở chùm sáng ló là

A. 9.10-3m. B. 4,5.10-3m. C. 0,09m. D.0,045m.

Câu 5: Một ống sáo dài l = 0,5m phát ra âm cơ bản có tần số 440Hz, cắt ngắn chiều dài của ống sáo đi một nửa thì ống sáo có thể phát ra hoạ âm bậc 3 có tần số là bao nhiêu? Coi tốc độ truyền âm là không đổi.

A. 1320 Hz. B. 880 Hz. C. 2640 Hz. D. 220 Hz.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 20 bài tập trắc nghiệm vật lý hay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ “HAY” TẶNG HỌC SINH “HAY” q (C) t (s) 10-9 - 2.10-9 2.10-9 Câu 1: Mạch dao động LC có C = 20pF. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện tích theo thời gian như hình vẽ bên. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây. A. Điện tích trên mỗi bản tụ biến thiên điều hoà theo tần số 107Hz và có biên độ 2.10-9(C). B. Từ trường trong cuộn cảm L biến thiên theo quy luật B = B0cos(2.107πt + ). C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có phương trình D. Năng lượng điện trường tức thời ở tụ điện biến thiên tuần hoàn theo tần số 2.107Hz. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình Xác định tốc độ trung bình nhỏ nhất mà chất điểm đạt được trong khoảng thời gian 4/3 (s). A. 30 (cm/s). B. 36 (cm/s). C. 24 (cm/s). D. 6 (cm/s). Câu 3: Hai con lắc lò xo dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song, cùng biên độ, cùng tần số. Người ta quan sát thấy chúng đi ngang qua nhau ở vị trí mà li độ có độ lớn bằng A/ và chuyển động ngược chiều nhau. Hiệu số pha của hai con lắc có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. B. C. D. Câu 4: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp vào một bể nước dưới góc tới 600. Chiều sâu của bể nước là 50cm. Dưới đáy bể người ta có tráng một lớp bạc. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở chùm sáng ló là A. 9.10-3m. B. 4,5.10-3m. C. 0,09m. D.0,045m. Câu 5: Một ống sáo dài l = 0,5m phát ra âm cơ bản có tần số 440Hz, cắt ngắn chiều dài của ống sáo đi một nửa thì ống sáo có thể phát ra hoạ âm bậc 3 có tần số là bao nhiêu? Coi tốc độ truyền âm là không đổi. A. 1320 Hz. B. 880 Hz. C. 2640 Hz. D. 220 Hz. Câu 6: Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ ( λđ = 0,76 μm ) là 1,25; đối với ánh sáng cam ( λc = 0,65μm) là 1,35. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng vàng là A. 1,414. B. 1,214. C. 1,314. D. 1,51. Câu 7: Cần truyền tải một công suất 10kW từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Biết điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp của nhà máy điện là 12kV, hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất ρ = 1,5.10-4 Ωm, tiết diện ngang 1cm2. Tổng chiều dài của đường dây tải điện là: A. 1920 m. B. 3840 m. C. 960 m. D. 192 m. Câu 8: Một đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L (rL = 0), C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Thiết lập mối quan hệ giữa R, L và C để uRL luôn vuông pha với uRC. A. B. C. D. Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ X và Y chỉ chứa 1 trong số 3 phần tử R, L (rL = 0), C. Ampe kế có điện trở RA. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp không đổi ampe kế chỉ số 0, nếu mắc ampe kế vào hai đầu phần tử X thì ampe kế chỉ một giá trị khác 0.A X Y Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định rồi biểu diễn hai điện áp bằng hai véc tơ quay , thì thấy chúng quay đồng tốc và luôn ngược hướng nhau. Hai phần tử X và Y là : A. C và R. B. L và R. C. C và L. D. L và C. Câu 10: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng ánh sáng trắng. Tiến hành thí nghiệm trong không khí đo được bề rộng quang phổ bậc 3 là 3mm. Tiến hành thí nghiệm trong một môi trường trong suốt đồng tính đo được bề rộng quang phổ bậc 3 là 2,5mm. Biết chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ ( λđ = 0,76 μm ) là nđ = 1,32. Hỏi chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím ( λt = 0,40 μm ) là bao nhiêu? A. 1,5. B. 1,23. C. 1,45. D. 1,54. Câu 11: Trong thí nghiệm I- âng biết các khoảng cách D = 2m, a = 1mm. Đặt ngay sau khe S1 một bản có bề dày e = 2μm thấy hệ vân dịch chuyển một đoạn 0,75mm so với khi chưa đặt bản. Tốc độ truyền ánh sáng trong bản mỏng là: A. v ≈ 3.108m/s. B. v ≈ 1,5.108m/s. C. v ≈ 2,53.108m/s. D. v ≈ 2,53.107m/s. Câu 12: Chiếu một tia bức xạ vào tâm của catốt phẳng hình tròn của một tế bào quang điện làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt catốt với tốc độ ban đầu cực đại v0 = 6.105m/s. Anốt của tế bào quang điện đó cũng là một bản phẳng hình tròn, đặt song song, đối diện và cách catốt một đoạn d = 4cm. Điện áp giữa anốt và catốt là 50V. Muốn cho toàn bộ số êletron quang điện bứt ra từ tâm catốt đều đến được mặt anốt thì mặt anốt phải có bán kính tối thiểu là bao nhiêu? A. 0,01145cm. B. 2,29cm. C. 1,48cm. D. 1,145cm. Câu 13: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%, số phôtôn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1s là 2009.109 ( hạt ). Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,4108.1012 ( hạt ). B. 1,356.1012 ( hạt ). C. 2,4108.1011 ( hạt ). D. 1,356.1011 ( hạt ). Câu 14: Hạt nhân phóng xạ α tạo thành . Bằng lý thuyết tính toán người ta xác định được động năng của hạt α và của hạt lần lượt là , . Trong thực tế người ta lại đo được tổng động năng của hai hạt sản phẩm chỉ bằng 13MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được đã được giải thích bằng việc phát hiện ra bức xạ γ, bước sóng của bức xạ γ này là: A. 108 pm. B. 1,048.10-13 m. C. 1,08 pm. D. 1,048 pm. Câu 15: Để đo chu kỳ bán của một chất phóng xạ β- người ta dùng “ máy đếm xung”. Khi một hạt β- đập vào máy, trong máy xuất hiện một xung điện, khiến cho các số trên hệ đếm của máy tăng thêm1 đơn vị. Ban đầu trong thời gian 1 phút, máy đếm được 360 xung; nhưng hai giờ sau phép đo lần thứ nhất, trong 1 phút máy chỉ đếm được 90 xung. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là: A. 1,5h. B. 1h. C. 2h. D. 3h. Câu 16: Hạt nhân phóng xạ α. Ngay sau khi được sinh ra hạt α bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Xác định quỹ đạo chuyển động của hạt. Biết khối lượng của các hạt Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về chuyển động của hạt α trong từ trường: A. Hạt α chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 2,593.107m/s. B. Hạt α chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo R = 1,077 m. C. Hạt α chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo R = 0,54 m. D. Hạt α chuyển động nhanh dần đều với tốc độ ban đầu v = 2,593.107m/s. Câu 17: Tốc độ dài của êletron trong nguyên tử hiđrô khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và M là A. vL = 1,093.106 m/s và vM = 7,286.105 m/s. B. vL = 7,286.105 m/s và vM = 1,093.106 m/s. C. vL = 2,18566.106 m/s và vM = 1,093.106 m/s. D. Một cặp giá trị khác. m M Câu 18: Cho một hệ dao động như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Vật M = 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m0 = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ v0 = 1 m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm. Chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo nhận cặp giá trị đúng nào trong các cặp giá trị sau: A.B.C.D. Câu 19: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng (1) trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x ( x đo bằng mét, t đo bằng giây ). Cho biết bước sóng λ = 0,40m; tần số sóng f = 50 Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách một nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. a và b trong biểu thức (1) có giá trị là: A. a = (mm); b = 5π(m-1). B. a = (m); b = 5π(m). C. a = (mm); b = 4π(m-1). D. a = (m); b = 5π(m-1). Câu 20: Một electron chuyển động với vận tốc v để có thể quay xung quanh trái đất tại xích đạo với thời gian là 1,00s. Độ sai lệch tỉ đối khi dùng công thức cổ điển để tính động năng của electron là A. 1,348%. B. 13,48%. C. 10%. D. 15,4%. ------------------------------- Hết -------------------------------- Một con lắc đơn dao động trên một chiếc tầu biển đang thả leo, quan sát thấy 11 ngọn sóng vỗ vào mạn tầu trong khoảng thời gian 20s, khoảng cách giữa 9 ngọn sóng liên tiếp là 24m, khi đó biên độ dao động của con lắc là lớn nhất. Tốc độ lan truyền của sóng biển và chiều dài của con lắc là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 = π2. A. v = 1,5m/s; l = 1m. B.v = 1,33m/s; l = 1m. C. v = 1,65m/s; l = 0,83m. D. v = 1,5cm/s; l = 1m.

File đính kèm:

  • doc20 BT trac nghiem cuc hay day.doc
Giáo án liên quan