20 câu nguyên tử cơ bản

1) Cho biết khối lượng riêng của rượu metylic CH3OH lỏng là 0,75g/cm3. Thể tích mol của metylic bằng:

A. 21,75cm3 B. 42,670cm3 C. 29,87cm3 D. 16,8cm3

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 20 câu nguyên tử cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho biết khối lượng riêng của rượu metylic CH3OH lỏng là 0,75g/cm3. Thể tích mol của metylic bằng: A. 21,75cm3 B. 42,670cm3 C. 29,87cm3 D. 16,8cm3. Cho biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của nitơ bằng 1,249g/cm3. Xác định phân tử khối của nitơ? A. 17,5g/mol B. 28g/mol C. 27,98g/mol D. 17,92g/mol Nhà bác học Rutherford đã tìm ra hạt nhân nguyên tử vào năm: A. 1887 B. 1897 C. 1911 D. 1919 Người tìm ra proton là: A. Rutherford B. Thomson C. Bo D. Chatwick Khái niệm “nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân chia được nữa” xuất hiện ở thời kì: A. sau khi tìm ra electron C. sau khi tìm ra nơtron B. sau khi tìm ra proton D. từ trước công nguyên Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? 1. proton 2. gama 3. tia X 4. nơtron 5. electron A. 1,2,3,4,5 B. 1,4,5 C. 2,3 D. 3,4,5 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là: A. Electron và proton B. Nơtron và proton C. Proton và electron D. Electron, nơtron và proton Trong hạt nhân của tất cả các nguyên tử, chắc chắn phải có hạt: A. proton B. electron C. nơtron Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: proton, nơtron và electron B. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm Nguyên tử của một nguyên tố được đặc trưng bởi hai con số đó là: A. Số khối và số điện tích hạt nhân B. Số electron và số proton C. Số khối và nguyên tử khối D. Số nơtron và số electron Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là A. B. C. D. Câu nào đúng? 1. Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các đồng vị khác là những đồng vị nhân tạo 2. Nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần không đổi 3. Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là không gian chiếm bởi hạt nhân của nó 4. Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4 Cho các ký hiệu sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6)        7)       8) 9) 10) 11) Tập hợp các đồng vị là: A. [1, 2], [3, 8], [4, 6, 9], [8, 11] B. [3, 8], [4, 6, 9], [1, 2], [5, 7] C. [1, 2], [3, 8], [4, 6], [7, 9] D. [1, 2], [3, 8], [4, 6, 9], [4, 10] Kí hiệu trên chỉ gồm: A. 4 nguyên tố B. 2 nguyên tố C. 6 nguyên tố D. 5 nguyên tố Obitan nguyên tử là: A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử B. Khối cầu nhận nguyên tử làm tâm C. Khu vực không gian xung quang hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của electron tại từng thời điểm D. Tập hợp các electron quanh hạt nhân nguyên tử E. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất Theo mô hình hành tinh nguyên tử thì: A. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục B. chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hình tròn hay hình bầu dục C. electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron D. các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau Chọn phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại A. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục B. chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hình tròn hay hình bầu dục C. electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron D. các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt electron lớn nhất ở đâu? A. Trục x B. Trục z C. Tâm nguyên tử D. Khắp mọi hướng xuất phát từ nhân Hình dạng của obitan nguyên tử phụ thuộc vào: A. Lớp electron B. Số electron trong vỏ nguyên tử. C. Năng lượng electron D. Đặc điểm mỗi phân lớp electron Cho hệ trục tọa độ: . Obitan s có hình dạng: A. B. C. D. Obitan ps có hình dạng: A. B. C. D. Obitan py có hình dạng: A. B. C. D. Obitan pz có hình dạng A. B. C. D. Trong một phân lớp, các obitan A. có cùng mức năng lượng và giống nhau về sự định hướng trong không gian B. có cùng mức năng lượng, chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian C. có mức năng lượng khác nhau nhưng giống nhau về sự định hướng trong không gian D. có mức năng lượng khác nhau và khác nhau về sự định hướng trong không gian

File đính kèm:

  • docNGUYEN TU 20 cau co ban.doc