1) Phát biểu nào sau đây đúng
1. Năng lượng của các electron thuộc các obitan là như nhau.
2. Các electron thuộc các obitan chỉ khác nhau về định hướng trong không gian
3. Năng lượng của các electron ở các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 30 câu nguyên tử cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát biểu nào sau đây đúng
1. Năng lượng của các electron thuộc các obitan là như nhau.
2. Các electron thuộc các obitan chỉ khác nhau về định hướng trong không gian
3. Năng lượng của các electron ở các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau
4. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và như nhau
A. 1,2,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,3
Các obitan p (gồm 3 obian: px, py và pz)
A. có hình dạng khác nhau nhưng có sự định hướng giống nhau trong không gian
B. có dạng hình số tám và các obitan có cùng sự định hướng trong không gian
C. có hình dạng khác nhau và mỗi obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian
D. có dạng hình số tám và mỗi obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian
Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
A. 2s, 4f B. 1p, 2d C. 2p, 3d D. 1s, 2p
Kí hiệu nào sau đây chỉ 1 obitan nguyên tử:
1) 2s 2) 3px 3) 4p 4) 3dxy.
A. 1, 2 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 2,3,4
Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là:
A. Lớp trong cùng B. Lớp ngoài cùng
C. Tất cả đều nhau D. Tùy thuộc từng nguyên tử
Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất
C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.
D. Các electron ở trong cùng lớp K có mức năng lượng xấp xỉ nhau
Kích thước của các obitan trong cùng một phân lớp tăng dần theo thứ tự:
A. s < d < p < f B. s < p < d < f
C. s > p f D. f < d < p < s
Chọn đáp án đúng
A. lớp 1 có 2 phân lớp B. lớp 2 có 3 phân lớp
C. lớp 4 có 4 phân lớp D. lớp 3 có 6 phân lớp
Chọn đáp án không đúng
A. lớp K chứa tối đa 2 electron B. lớp L chứa tối đa 8 electron
C. lớp M chứa tối đa 18 electron D. lớp N chứa tối đa 25 electron
Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là:
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
Mỗi obitan nguyên tử chỉ chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nếu biết số thứ tự của lớp elctron (n), ta có thể tính được số electron tối đa N trên một lớp electron theo công thức:
A. N = B. N = 2n C. N = D. N = 2n2.
Số obitan nguyên tử ở lớp thứ n là:
A. n B. n2 C. 2n D. 2n2
Phân lớp 5d có nhiều nhất là:
A. 6 electron B. 18 electron
C. 10 electron D. 14 electron
Tính số electron có thể có trên lớp N trong nguyên tử
A. 2 B.8 C. 10 D. 16
Trong các phân lớp sau, phân lớp nào chưa bão hòa?
A. 3p6 B. 4f14. C. 5s2. D. 3d6.
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn:
A. sự phân bố các electron trong hạt nhân
B. sự phân bố các electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. sự phân bố các electron trên các quỹ đạo hình tròn hoặc hình elip
D. sự phân bố các electron trong hạt nhân nguyên tử
Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất:
A. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay cùng chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron
B. một electron và electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của electron khác trên cùng một phân lớp
C. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron
D. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục cố định
Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. điện tích hạt nhân tăng dần
B. số khối tăng dần
C. mức năng lượng tăng dần
D. sự bão hòa các lớp và phân lớp electron
Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, mỗi electron có:
A.Một mức năng lượng nhất định B. Một mức năng lượng thay đổi
C. Nhiều mức năng lượng nhất định D. Nhiều mức năng lượng thay đổi
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron chiếm lần lượt những obitan:
A. có mức năng lượng từ thấp đến cao
B. có mức năng lượng từ cao đến thấp
C. có mức năng lượng tùy ý
D. có mức năng lượng trung bình
Dựa vào nguyên lý vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai?
A. 1s 3s C. 3d < 4s D. 3p < 3d
Các mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo trật tự sau:
A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p 5d…
B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d 5s 5p 5d…
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f …
D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d…
Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sau cho:
A. số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau
B. số electron độc thân là tối thiểu và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau
C. số electron độc thân là tối thiểu và các electron này phải có chiều tự khác giống nhau
D. số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự khác giống nhau
Sự phân bổ các e vào obitan như sau tuân theo nguyên lí hoặc qui tắc:
A. Nguyên lí vững bền B. Nguyên lí Pauli
C. Qui tắc Hund D. Trật tự mức năng lượng
Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc Hund, nguyên lý Pauli
(1) 1s2 (2) 1s2 2p1 (3) 1s3
(4) 1s2 2s2 2px2 (5) 1s2 2s2 2px2 2py2 (6) 1s2 2s2 2px3 2py1 2pz1.
A. (3) B. (3), (4), (5), (6) C. (3), (6) D. (3), (5), (6)
Cặp phát biểu nào sau đây không đúng?
1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt. (đúng)
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều.
4. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngược chiều.
5. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa (tổng số spin là cực đại) và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau.
A. 2,3 B. 2,5 C. 3,5 D. 2,3,5
...... là cấu hình electron của Cl
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s23p5
...... là cấu hình electron của Natri (Z = 11)
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6
File đính kèm:
- NGUYEN TU 30 cau co ban tiep theo.doc