Bài tập ôn thi học kì II – năm học 2011 – 2012 môn hóa – khối 10 (ban cơ bản)

1. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O. 2. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O

3. Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

5.KMnO4 → t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 6. KClO3 → t0 KCl + O2

7.FeO + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 8.Fe3O4 + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

9. Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 10. Al + H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

11. Zn + H2SO4 (đặc, nóng) → ZnSO4 + SO2 + H2O 12.Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn thi học kì II – năm học 2011 – 2012 môn hóa – khối 10 (ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN HÓA – KHỐI 10 (ban cơ bản). ******** A.BÀI TẬP TỰ LUẬN. Dạng 1: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ. 1. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O. 2. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O 3. Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 5.KMnO4 → t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 6. KClO3 → t0 KCl + O2 7.FeO + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 8.Fe3O4 + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 9. Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 10. Al + H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 11. Zn + H2SO4 (đặc, nóng) → ZnSO4 + SO2 + H2O 12.Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O Dạng 2: CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ – TÍNH CHẤT Câu 1: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau: 1. KMnO4®Cl2®HCl ®FeCl3 ® NaCl® Cl2®Br2®I2®ZnI2 nước giaven 2. MnO2 → Cl2 → HCl → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → Clorua vôi. 3. Zn ZnS H2S S H2SSO2 SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3. 4. KMnO4 (KClO3)→O2→ SO2→ S →FeS→H2S→ H2SO4→SO2→NaHSO3→Na2SO3→SO2 Câu 2: Điều chế và tính chất 1. Từ CaCO3, H2O, NaCl. Haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá HCl, Cl2, nöôùc giaven vaø clorua voâi. 2. Vieát 2 phöông trình ñieàu cheá khí hidrosunfua vaø 2 phöông trình chöùng minh hidrosunfua laø moät chaát khöû maïnh. 3. Trong moãi tröôøng hôïp sau, haõy vieát phöông trình hoaù hoïc chöùng toû: a)Ozon coù tính oxi hoaù maïnh hôn oxi. b) Löu huyønh ñi oxit coù tính khö ûvà có tính oxi hóa. 4. Axit HCl và axit H2SO4 loãng coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi nhöõng chaát naøo sau ñaây: Al, Mg, Fe, Cu, Mg(OH)2, Ag, Na2SO4, Fe2O3, Fe3O4, FeS, K2O, CaCO3, CuO, NaHCO3. Haõy vieát caùc phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra. 5. Viết phương trình phản ứng khi H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric. Dạng 3: NHẬN BIẾT (bằng phương pháp hóa học) Câu 1. Nhận biết các khí: a. O2, SO2, Cl2, CO2. b. Cl2, SO2, CO2, O2, O3. c. O2, O3, H2S, SO2 Câu 2: Nhận biết các dung dịch: a. Na2SO4, K2S, NaCl, ZnI2 b. K2SO3, Na2CO3, NaCl, KBr c. Na2SO4, NaNO3, K2S, KCl. d. HCl, H2SO4, BaCl2, K2SO4. e. HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. f. Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2 Dạng 4: BÀI TẬP KIM LOẠI – OXIT KIM LOẠI + AXIT (HCl, H2SO4) lưu ý: + Ag, Cu không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng. + Hầu hết các kim loại đều tác dụng được với dd H2SO4 đặc,nóng( trừ Au,Pt...) + Fe, Al, Cr không tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội. + Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, Ag2O, Al2O3 tác dụng với dd H2SO4đặc,nóng chỉ sinh ra muối + H2O. + FeO, Fe3O4 tác dụng với dd H2SO4đặc,nóng thường sinh ra Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 1. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ mol HCl. 2. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc. a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol HCl. 3.Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. b. Tính nồng độ % HCl. 4. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe, Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. b. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng. 5.Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b)Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng dư.Tính VSO2 (đkc)? 6.Cho 35,2 g hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 g dd H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dd A. Tính % khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng. c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A. 7. Cho 12,6 hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính VSO2? 8. Cho 40 g hỗn hợp Fe,Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 9. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra. 10. Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2(đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu. 11.Hòa tan hoaøn toaøn 10,35 (g) hoãn hôïp X goàm Al vaø Mg baèng dung dòch H2SO4 98% (d=1,842 g/ml) vöøa ñuû noùng. Sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch Y vaø 11,76(l) khí SO2 (ñkc) laø saûn phaåm khöû duy nhaát. a. Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra. Tính khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp X b. Tính noàng ñoä mol/lit caùc chaát coù trong dung dòch Y. Coi theå tích dung dòch khoâng thay ñoåi sau phaûn öùng. 12. Cho 20 (g) hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dd H2SO4 loãng,dư thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. 20 g hỗn hợp X tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít SO2 (đktc).Tính V? 13. Cho 34,4 (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng,dư thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. 20 g hỗn hợp X tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít SO2 (đktc). Tính V? Dạng 5: BÀI TẬP KIM LOẠI + LƯU HUỲNH 1. Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh trong bình kín không có không khí. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( Hpư = 100%). a.Tìm % thể tích các khí trong hỗn hợp A. b.Để trung hòa dd B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm CM của dd H2SO4 đã dùng. 2. 1,1 g bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh. a. Viết các pthh của các phản ứng đã xảy ra. b. tính % sắt và nhôm trong hỗn hợp đầu. 3. Ñoát chaùy 5,6 (g) saét vôùi löôïng dö S trong bình kín khoâng coù khoâng khí thu ñöôïc hoãn hôïp X chöùa 7,92 (g) muoái saét sunfua a. Tính hieäu suaát phaûn öùng? b. Cho hoãn hôïp treân taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc hoãn hôïp khí Y. Tính VY thoaùt ra ôû ñktc? 4. Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dd H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. a. viết pthh của các phản ứng đã xảy ra. b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Dạng 6: BÀI TẬP SO2 , H2S + DD KIỀM ( dd NaOH hoặc dd KOH...) Lưu ý: Trước tiên tính số mol : SO2, H2S, NaOH( hoặc KOH)…..sau đó lập tỉ lệ mol. SO2 + NaOH NaHSO3 ( 1) +) NaOH + H2S " NaHS + H2O ( ≤1 ) SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O ( 2 ) +) 2NaOH + H2S " Na2S + H2O ( ≥2) Neáu 1< < 2 : xảy ra cả 2 phản ứng +) Neáu 1< < 2 : xảy ra cả 2 phản ứng 1. hấp thụ hoàn toàn 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: a. 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. b. 250 ml dung dịch NaOH 3 M. c. 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính khối lượng muối thu được ở mỗi trường hợp. 2. Cho 12,8g SO2 vào 250ml dd KOH 1M. Tính khoái löôïng muoái taïo thaønh sau phaûn öùng . 3. Cho 2,38 gam khí H2S vào 28 gam dd NaOH 10%. Hãy viết PTHH xảy ra và tìm khối lượng muối tạo thành. 4. Haáp thuï hoaøn toaøn 4,48l khí SO2 vaøo 250ml ddNaOH 2M.Tính khoái löôïng caùc chaát coù trong dd sau phaûn öùng? 5. Haáp thuï hoaøn toaøn 17 (g) H2S vaøo 400 (ml) dd NaOH 2M. Tính CM caùc chaát coù trong dung dòch sau phaûn öùng? (giaû söû theå tích dung dòch khoâng ñoåi). Dạng 7: BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. 1. Cho pt hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b. Tăng áp suất chung của hỗn hợp? c. Tăng nồng độ khí oxi? d. Giảm nồng độ khí sunfurơ? 2. Xeùt heä caân baèng trong bình kín: CH4 (K) + H2O (K) ↔ CO (K) + 3H2(K), Caân baèng treân dòch chuyeån theo chieàu naøo khi bieán ñoåi moät trong caùc ñieàu kieän sau: a. Giaûm nhieät ñoä b. Laáy bôùt hiđro ra c.Taêng dung tích cuûa bình phaûn öùng d. Laáy bớt CH4 ra khỏi hệ. BÀI TẬP TỔNG HỢP 1. Cho 11,8 g hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72 lit khí (ở đktc). a. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. 11,8 g hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy có V (lit) khí SO2 thoát ra. + Xác định giá trị của V ở đktc. + Tính khối lượng dd H2SO4 đặc 80% đã dùng. Biết đã dùng dư axit 20 % so với lượng phản ứng. c. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 ở trên vào 100ml ddNaOH 3M.Tính khối lượng muối thu được. 2. Ñeå hoaø tan hoaøn toaøn 18,3 (g) hoãn hôïp X goàm Al vaø Al2O3 caàn vöøa ñuû 375ml dung dòch H2SO4 2M (loaõng). a. Tính khoái löôïng moãi chaát trong X b. Neáu duøng cuøng löôïng X treân ñeå taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc noùng, dö thì thu ñöôïc bao nhieâu lít khí SO2 (saûn phaåm khöû duy nhaát) ôû ñieàu kieän tieâu chuaån khi phaûn öùng hoaøn toaøn? 3. Nung nóng 4,37g hỗn hợp bột các kim loại Fe và Zn với bột S dư. Chất rắn thu được đem hòa tan bằng dd axit H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,568 lít khí (đktc) thoát ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính thành phần % về khối lượng mỗi muối Sunfat khan thu được 4. Nung noùng hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm 5,6 (l) H2 (ñktc) vaø 24 (g) S trong bình kín khoâng coù khoâng khí thu ñöôïc chaát khí X (Hpư = 100%). a. Tính theå tích khí X (ñktc) b. Daãn toaøn boä chaát khí X vaøo 200ml dd NaOH 3M thu ñöôïc dd Y. Coâ caïn dd Y thu ñöôïc m g chaát raén. Tính m? B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Trong phản ứng hoá học: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Cl2 đóng vai trò là: A. chất oxi hoá B. chất khử C. chất xúc tác D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử 2. Trong các phi kim F2, O2, Cl2, phi kim nào chỉ có tính oxi hoá, phi kim nào có cả hai tính chất oxi hoá và khử? A. Cả 3 phi kim đều có tính oxi hoá và khử. B. F2 chỉ có tính oxi hoá; O2 và Cl2 có cả tính chất oxi hoá và khử. C. Cả 3 phi kim chỉ có tính oxi hoá. D. F2 và O2 chỉ có tính oxi hoá; Cl2 có cả tính chất oxi hoá và khử. 3. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các halogen là: A. Flo, Clo, Brom, Iot. B. Clo, Brom, Iot, Flo. C. Clo, Flo, Brom, Iot. D. Flo, Clo, Iot, Brom. 4. Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo thu được 26,7 gam nhôm clorua. Tính thể tích khí clo (đo ở đktc) cần dùng? (cho Al = 27; Cl = 35,5) A. 4,48 ml B. 6,72 lít C. 6,72 ml D. 4,48 lít 5. Thể tích dung dịch axit HCl 0,4M cần để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 0,3M là: A. 450 ml. B. 267 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. 6. Cho 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư).Thể tích khí thu được ở đktc là: A. 2,24 lít. B. 5,6 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 7. Chỉ ra trong các phản ứng sau, (các) phản ứng KHÔNG là phản ứng oxi hoá khử: 1/ H2 + Cl2 2HCl 2/ CaO + H2O Ca(OH)2 3/ CuO + H2 Cu + H2O 4/ 2HCl + ZnS H2S + ZnCl2 A. 2 B. 1 và 3 C. 3 D. 2 và 4 8. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG xảy ra? A. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 B. 2HCl + Cu CuCl2 + H2 C. 2HCl + FeS H2S + FeCl2 D. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 9. Thứ tự tăng dần độ mạnh tính axit của các axit halogenhiđric là: A. HF < HCl < HI < HBr. B. HCl < HBr < HI < HF. C. HCl < HF < HBr < HI. D. HF < HCl < HBr < HI. 10. Axit clohiđric là axit mạnh, có thể tác dụng với các kim loại: A. K, Al, Cu, Ba B. Na, Fe, Mg, Cu. C. Ba, Mg, Zn, Fe. D. Ca, Zn, Ag, K. 11. Phản ứng nào sau đây có thể xảu ra? A. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 B. Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2 C. I2 + 2NaBr 2NaI + Br2 D. Cl2 + NaF 2NaCl + F2 12. Chọn câu sai trong các câu trả lời sau A. SO2 vừa có tính Oxi hoá,vừa có tính khử B. SO2 , SO3 là các oxít axít C. SO3 có tính Oxi hoá D. H2SO4 đặc vừa có tính Oxi hoá, vừa có tính khử 13. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl,khí bay ra là A. SO3 B. Cl2 C. H2 D. H2S 14. Dung dịch H2SO4 loãng có thể phản ứng với cả hai chất sau đây A. Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3 C. C và CO D. S và H2S 15. Axít sunfuric đặc nóng phản ứng được với 1.Đồng; 2.Một số muối; 3.Bazơ 4.Barisunfat; 5.Cacbon; 6. Hiđroclorua tìm những ý đúng A. 1,2,4,5 B. 1,2,3,4,5,6 C. 1,2,3,5 D. 1,2,5,6 16. Dãy dơn chất nào sau đây vừa có tính oxh, vừa có tính khử? A. S , Cl2 , Br2 B. Na , F2 , S C. Cl2 , O3 ,S D. Ca ,Br2 , O2 17. Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất tham gia phản ứng? A. Cl2 là chất oxh , H2O là chất khử B. H2S là chất oxh, Cl2 chất khử C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxh D. H2S là chất khử , H2O là chất oxh 18. Để điều chế Oxi trong công nghiệp , người ta dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau A. B. C. D. 19. Tìm câu sai trong các câu sau A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử B. Lưu huỳnh dioxit là chất khí vừa có tính oxh , vừa có tính khử C. Hidrosunfua chỉ có tính khử D. H2SO4 đặc vừa có tính oxh , vừa có tính khử 20. Tìm câu sai trong các câu sau A. SO2 vừa có tính oxh,vừa có tính khử B. SO2 làm mất màu dung dịch nườc Brom C. SO2 không phải là một ôxít axít D. SO2 là một ôxít axít 21. Axít sunfuric loãng co những tính chất: 1.phản ứng với một số muối ; 2.phản ứng với Cu 3.phản ứng với Mg ; 4.phản ứng với tất cả các oxit 5.làm quỳ tím hoá đỏ ; 6.tạo muối axít Những ý đúng A. 1,3,6 B. 2,3,6 C. 1,2,3,5 D. 1,3,5,6 22. Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là: A. dd nước brom B. dd Bari hidroxit C. dd nước vôi trong D. dd natri hiđrosunfit 23. Phản ứng chứng tỏ H2S là chất khử: A. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O B. 2H2S + CuSO4 3S + 2H2O C. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4 D. H2S + NaOH NaHS + H2O 24. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + H2S04 (đặc) MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phân tử H2SO4 tham gia là chất oxi hoá là A. 1. B. 4. C. 5. D. 6. 25. Phân biệt O2 và O3 bằng. A. tàn đóm đỏ B. giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. C. kim loại Ag D. màu. 26. Xét phản ứng : 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 (H < 0) . Để thu được nhiều SO3 ta cần: A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. B. thêm xúc tác. D. giảm nhiệt độ. 27. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết. 28. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn. 29. Cân bằng hoá học là cân bằng động vì: A. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau. B. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. C. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra. D. ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn xảy ra. 30. Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là: A. dd có màu vàng nhạt B. dd có màu xanh C. dd trong suốt D. dd có màu tím 31. Cho cân bằng: 2NO2 N2O4 Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 thì: A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu. B. màu nâu đậm dần C. màu nâu nhạt dần D. hỗn hợp có màu khác 32. Thuốc thử để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- là: A. quỳ tím B. dd hồ tinh bột C. dd Ba(NO3)2 D. dd AgNO3 33. Khí oxi được sử dụng nhiều trong lĩnh vực: A. y tế B. luyện thép C. công nghiệp hoá chất D. hàn cắt kim loại 34. Cho phản ứng: Cl2+ 2 NaBr 2 NaCl + Br2. Nguyên tố clo: A. Không bị oxi hóa, không bị khử. B. vừa bị oxi, vừa bị khử. C. chỉ bị oxi hóa. D. chỉ bị khử. 35.Brom bị lẫn tạp chất là Clo.Để tách lấy Brom cần làm cách nào sau đây? A.Dẫn hỗn hợp đi qua dd KBr. B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. C. Dẫn hỗn hợp đi qua nứơc D. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 36. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd HCl là A. Fe, CuSO4, Ba(OH)2, Au. B. Fe2O3, KMnO4, Mg, Cu. C. BaCO3, Cu(OH)2, Ag, CuO. D. AgNO3, Al(OH)3, CuO, Fe, MnO2. 37. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với các halogen ? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, từ F đến I: A. tính phi kim giảm dần. B. tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. độ âm điện giảm dần. Câu 38. Khi cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là? A. 10,40g B. 3,29g C. 5,60g D. 13,40g Câu 39: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO3 .............................................................HẾT..................................................... CHÚC CÁC EM ÔN THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO! Giáo viên: Trương Ngọc Cường.

File đính kèm:

  • docPHAN DANG BT THI HKII 10CB.doc