425 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án

Phần một

 DAO ĐỘNG CƠ HỌC\

 

1. Dao động là chuyển động có:

A. Giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh 1 vị trí cân bằng.

B. Qua lại hai bên vị trí cân bằng và không giới hạn không gian.

C. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

D. Lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian

2. Dao động tuần hoàn là dao động mà:

A. Qua lại hai bên vị trí cân bằng có giới hạn không gian.

B. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C. Có li độ biến đổi theo thời gian tuân theo quy luật sin.

D. A, C đúng

 

doc156 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 425 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một DAO ĐỘNG CƠ HỌC Dao động là chuyển động có: Giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh 1 vị trí cân bằng. Qua lại hai bên vị trí cân bằng và không giới hạn không gian. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian Dao động tuần hoàn là dao động mà: Qua lại hai bên vị trí cân bằng có giới hạn không gian. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Có li độ biến đổi theo thời gian tuân theo quy luật sin. A, C đúng 3. Chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn là: A. Khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái dao động lặp lại C. Khoảng thời gian tối thiểu để vật có toạ độ và chiều chuyển động như cũ. D. Tất cả đều đúng. 4. Gọi T là chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm t + nt với nÎZ thì vật: A. Chỉ có vận tốc bằng nhau B. Chỉ có gia tốc bằng nhau C. Chỉ có li độ bằng nhau D. Có mọi tính chất (v,a,x) đều giống nhau 5. Tần số là: A. Số lần dao động trong 1 giây B. Số lần trạng thái dao động lặp lại như cũ trong một đơn vị thời gian C. Số chu kì thực hiện trong 1 giây D. A,B,C đúng 6. Hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống 1 đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là: A. Dao động điều hoà B. Dao động C. Dao động tuần hoàn D. A,B,C đúng 7. Trong dao động điều hoà thì w, j, wt + j là: A. Góc thật và đo trực tiếp được B. Không phải là góc thật, đo được trong thực nghiệm C. Lượng trung gian xác định tần số và trạng thái dao động D. B,C đúng 8. Trong dao động điều hoà thì: A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu B.Vectơ gia tốc a là vectơ hằng C. Vectơ vận tốc v biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian D. Vectơ vận tốc v đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng 9. Trong 1 dao động điều hoà thì: A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B. Gia tốc là 1 hằng số C. Quỹ đạo là 1 đường sin D. Quỹ đạo là 1 đoạn thẳng 10. Một dao động điều hoà có phương trình x = 6sin (pt+) (cm) ở thời điểm t = s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu? A. X = 0, v= 6pcm/s B. X = 3cm, v = -3pcm/s C. X = 3cm, v = 3pcm/s D. X = 3cm, v = 3pcm/s 11. Vật dao động điều hoà từb đến C, chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB là I. Thời gian để vật đi từ: A. O đến B là T/4 B. O đến I là T/8 C. O đến I là T/12 D. A,C đúng 12. Một dao động điều hoà có phương trình: x = 10sin(4pt + ) (cm). Thời gian ngắn nhất vật qua vị trí cân bằng là: A. s B. s C.s D. s 13. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn AA’ = 40cm. Biên độ của dao động là: A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 80cm 14. Hệ thức giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hoà là: A. A = wx B. A = C. A = w2x D. A = - w2x 15. Phương trình dao động điều hoà: x = -5cos5t (cm): A. A = -5cm, w = 0 B. A = 5cm, w = C. A = - 5cm, w = D. A = 5cm, w = - 16.Vật dao động điều hoà có phương trình: x = Asin (wt + j), vận tốc trung bình của vật sau mỗi chu kì là: A. = B. = C. = D. Giá trị khác 17. Vật dao động điều hoà có phương trình tổng quát: x = Asin (wt + j). Hệ thức độc lập giữa vận tốc và li độ là: A. V2 = w2 (A2 – x2) B. X2 = w2 (A2 – v2) C. + =1 D. A,C đúng 18. Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 20pcm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2 . Lấy p2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm 19. Khi thay đổi các điều kiện ban đầu tức là cách kích thích dao động thì: A. A và j thay đổi B. w và T không đổi C. A và w không đổi D. A, B đúng 20. Dao động tự do là dao động có: A. Chu kì không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài B. Chu kì phụ thuộc đặc tính hệ C. Chu kì phụ thuộc đặc tính hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài: D. Chu kì không phụ thuộc đặc tính hệ và phụ thuộc yếu tố bên ngoài 21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi hòn bi ở cân bằng thì tại đó: A. Vận tốc cực đại B. Độ dãn lò xo là: Dl = C. + = 0; : Lực đàn hồi, : Trọng lực D. B, C đúng 22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn chiều dương hướng xuống. Tại li độ x>0 thì: A. Lực căng lò xo là: T = k(x + Dl ) B. Lực đàn hồi: Fđ = -kx C. Lực hồi phục là: F= k(x + Dl ) D. A đúng, B,C sai 23. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang. Khi hòn bi cân bằng thì: A. Độ dãn lò xo: Dl = B. Lò xo không biến dạng C. Hợp lực là: = + = 0, phản lực D.B,C đúng 24. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang. Lực căng lò xo là: 1. Cực đại ở vị trí x = A 2. Cực đại ở vị trí x = -A 3. Triệt tiêu ở vị trí cân bằng 4. Nhỏ nhất ở vị trí x = 0 5. Nhỏ nhất ở vị trí x = -A Nhận định nào ở trên là đúng nhất: A. 1 và 2 B. Chỉ 1 C. Tất cả đúng D. 1,2,3,4 . . O B’ B m 25. Một con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ. Kéo hòn bi m ra khỏi vị trí cân bằng Đến B rồi buông nhẹ. Bỏ ma sát. Vật m sẽ chuyển động: A. Nhanh dần đều về cân bằng O và ngừng lại B. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều và ngừng lại tại B’ (đối xứng với B qua O) C. Biến đổi đều giữa BB’ D. Dao động điều hoà giữa BB’ 26. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động trên quỹ đạo dài BB’ có vị trí cân bằng O. Kết quả nào sau đây là đúng: C A. Ở B và B’ thì gia tốc cực đại, lực hồi phục cực đại B. Ở O thì vận tốc cực đại, lực căng lò xo nhỏ nhất C. Ở O thì gia tốc bằng O, lực hồi phục bằng không D. Tất cả đúng 27. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động trên quỹ đạo dài BB’ có vị trí cân bằng O. (B là vị trí thấp nhất, B’ là vị trí cao nhất). A. Từ B về O thì thế năng giảm, động năng tăng B. Tại B, B’ thì gia tốc cực đại, lực căng lò xo cực đại C. Tại cân bằng thì vận tốc cực đại, lực căng lò xo nhỏ nhất D. Tại cân bằng thì cơ năng bằng 0 28. Tìm phát biểu sai: A. Động năng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vận tốc B. Thế năng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vị trí C. Cơ năng của 1 hệ thống thì bằng tổng số động năng và thế năng D. Cơ năng của 1 hệ thống thì không đổi 29. Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo thẳng đứng: A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí D. Thế năng bằng 0 ở vị trí cân bằng 30. Con lắc lò xo với độ cứng k dao động với biên độ A thì năng lượng của con lắc lò xo là: A. E = ka2 B. E = ka2 C. E = mw2A2 D. E = mw2A 31. Trong dao động điều hoà: A. Năng lượng biến thiên theo thời gian B. Đối với hệ “quả cầu + lò xo” thì năng lượng dao động bằng động năng của quả cầu khi qua vị trí cân bằng. C. Năng lượng tỉ lệ với biên độ dao động D. Năng lượng chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ 32. Năng lượng dao động điều hoà của hệ “quả cầu + lò xo” : A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần B. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần C. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần D. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần 33. Biểu thức li độ theo thời gian của 1 dao động điều hoà là x = A sin(wt + j). Chọn điều kiện nào sau đây để nó có dạng đơn giản là: x = Asinwt. A. Gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng B. Lúc t = 0 vật qua gốc toạ độ và chuyển động theo chiều dương C. Lúc t = 0 vật qua gốc toạ độ và chuyển động theo chiều âm D. Lúc t = 0 là lúc vật bắt đầu và chuyển động không vận tốc đầu 34. Một dao động điều hoà x = Asin(wt + j) ở thời điểm t =0, li độ x = và đi theo chiều âm. Tìm j: A. p/6 B.p/3 C.p/2 D. 5p/6 35. Quỹ đạo thẳng dao động điều hoà của vật là 2cm. Gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí x = 0,5cm theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là: A. p/6 B.5p/6 C.p/3 D. p/2 36. Con lắc lò xo dao động với tần số f = 2Hz, biên độ A = 20cm, gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí x = 10cm theo chiều âm, phương trình dao động là: A. X = 20sin (4pt + ) (cm) B. X = 20sin (4pt - ) (cm) C. X = 20sin (4pt + ) (cm) D.x = 20sin (4pt - ) (cm) 37. Vật có khối lượng m= 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Truyền cho vật 1 vận tốc v = 1m/s khi vật ở vị trí cân bằng. Phương trình dao động là: A. X = 5sin20t (cm) B. X = 5sin (20t + p) (cm) C. X = 10sin20t (cm) D. X = 10sin (20t - p) (cm) 38. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hòn bi m = 500g, độ cứng k = 500N/m. Kéo hòn bi ra khỏi cân bằng x = 2cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc v = 62,8 cm/s theo phương lò xo, phương trình dao động của con lắc lò xo: (cho p2 = 10) A. X = 4 sin(10pt + ) (cm) B. X = 4 sin(10pt + ) (cm) C. X = 4 sin(10pt + ) (cm) D. X = 6 sin(10pt + ) (cm) 39. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10cm là 1,5s. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí x = 2,5 (cm) theo chiều dương, phương trình dao động là: A. X = 5sin(t - ) (cm) B. X = 5sin(t - ) (cm) C. X = 5sin(t + ) (cm) D. X = 5sin(t +) (cm) 40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 10N/m. Kéo quả cầu từ vị trí cân bằng thẳng xuống dưới đoạn 2cm rồi truyền cho nó vận tốc 20cm/s hướng xuống. Chọn thời gian lúc quả cầu bẳt đầu chuyển động và chiều dương hướng lên thì phương trình chuyển động của quả cầu trong trường hợp này là: A. X = 2sin(10t + ) (cm) B.x = 2sin (10t - ) (cm) C. X = 2sin(10t + ) (cm) D.x = 2sin (10t + ) (cm) 41. Chu kì con lắc lò xo thay đổi ra sao khi tăng gấp đôi độ cứng lò xo và giảm phân nữa khối lượng vật: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần 42. Gọi Dl là độ dãn của một lò xo thẳng đứng khi treo vật m, chù kì con lắc lò xo có thể được tính: A. T = 2p B. T = 2p C. T = 2p D. T = 2p 43. Khi con lắc lò xo ở cân bằng thì lò xo dãn ra 10cm . Tần số dao động là: (cho g = 10m/s2) A. 1,59Hz B. 0,628 Hz C. 0,314 Hz D. 0,2 Hz 44. Vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 80cm. Khi ở vị trí x = 20cm vật có vận tốc V = 40pcm/s. Chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 2s C. 0,1s D. 0,2s 45. Một hòn bi m = 160g treo ở một đầu lò xo k = 40N/m. Quỹ đạo hòn bi là 10cm. Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 40cm, g = 10m/s2. Khi hòn bi dao động lò xo có chiều dài biến thiên trong khoảng: A. 40cm – 49cm B. 39cm – 50cm C. 39cm – 49cm D. 42cm – 52cm 46. Phương trình dao động của con lắc lò xo là: x = 2sin(pt + ) (cm) Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua cân bằng: A. 0,5s B. s C. s D.s 47. Hệ dao động của quả cầu lò xo có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E0. Li độ x của vật khi động năng bằng thế năng là: A. X = B. S = C. X = A D. X = 48. Phương trình dao động của con lắc lò xo là: x = 4 sin2pt(cm). Vậy cơ năng của hòn bi m = 500g (p2 = 10). A. 0,0016J B. 0,016J C. 0,16.10-3J D. 0,16J 49. Hệ dao động quả cầu lò xo có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E0. Động năng của hệ khi li độ x = là: A. B. C. D. 50. Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, một đầu được treo vào một điểm cố định. Treo vào đầu kia 1 quả cầu có khối lượng m = 200g thì lò xo dài thêm 10cm, khi quả cầu đã đứng yên ta kéo quả cầu xuống phía dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 5cm rồi buông, lấy g = 10m/s2 thì năng lượng quả cầu là: A. 250J B. 25J C. 25.10-3J D. 2,5.10-3J 51. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, lực đàn hồi nhỏ nhất khi lò xo treo thẳng đứng là 0,5N. Hòn bi có m = 250g. Biên độ dao động hòn bi: (cho g = 10m/s2) A. 0,2 cm B. 20cm C. 10cm D. 2cm BT. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, cho k = 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm, truyền cho vật treo động năng 0,125J cho g = 10m/s2, p2 = 10. Dùng dữ kiện trên cho các câu 52,53,54 52. Chu kì dao động của vật là: A. 0,2s B. 0,4s C. ps D.s 53. Khối lượng vật treo là: A. 0,2kg B. 40g C. 200g D. 0,4 kg 54. Biên độ dao động của vật là: A. 2cm B. 4cm C. 5cm D.6cm 55. Đặc tính nào sau đây sai đối với con lắc đơn: A. Chu kì phụ thuộc chiều dài B. Chu kì không phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc C. Chu kì tuỳ thuộc vị trí của con lắc trên mặt đất D. Chu kì luôn độc lập với biên độ dao động 56. Một con lắc đơn dao động với biên độ a0 nhỏ. Chu kì của con lắc này được xem như không thay đổi khi: A. Thay đổi chiều dài B. Thay đổi gia tốc trọng lực C. Thay đổi biên độ bằng cách tăng a0 thêm 200 D. Thay đổi khối lượng của chất điểm 57. Khi con lắc đơn dao động với ……….nhỏ thì chu kì dao động không phụ thuộc biên độ. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: A. Chiều dài B. Hệ số ma sát C. Góc lệch D. Tần số 58. Dao động ở cùng 1 nơi, 2 con lắc gọi là đồng bộ khi chúng có điều kiện nào sau đây? A. Cùng chiều dài B. Cùng khối lượng C. Cùng chu kì D. Cùng biên độ 59. Trong dao động của con lắc lò xo hoặc con lắc đơn, đại lượng nào của dao động kể sau đây phụ thuộc cấu tạo của hệ: A. Chu kỳ. B. Tần số f C. Li độ x D. A,B,C đúng 60. Có 1 vật treo vào sợi dây. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng và buông cho vật dao động. Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động được đánh số theo qui ước như ghi dưới đây: (I) Vật có khối lượng (Vật nặng) (II) Kích thước của vật nhỏ, không đáng kể (III) Dây không dãn (IV) Góc lệch nhỏ (<100) (V) Bỏ qua lực cản của không khí Về cấu tạo hệ cơ học nói trên là 1 con lắc đơn nếu có đủ các yếu tố: A. (I) +(II) B.(I) + (II) + (III) C.(I) + (II) + (III)+(IV) D. (I) + (II) + (III)+(IV)+(V) 61. Theo biểu thức chu kì của con lắc đơn thì các yếu tố nào kể sau có ảnh hưởng làm biến thiên chu kì của nó: A. Nhiệt độ B.Độ cao cách mặt đất C. Gia tốc của gía treo con lắc D.A,B,C đúng 62. Bốn con lắc đơn cùng chiều dài l treo quả cầu nhỏ cùng kích thước, lần lượt làm bằng chì, đồng, nhôm, gỗ. Kéo 4 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng cùng 1 góc a0 rồi buông ra cùng 1 lúc không vận tốc đầu thì con lắc nào sẽ trở lại vị trí cân bằng trước tiên. A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng đồng C. Con lắc bằng gỗ D. Bốn con lắc về vị trí cân bằng cùng lúc 63. Một con lắc đơn có chu kì T1 = 0,3s. Con lắc đơn khác có chu kì T2 = 0,4s. Chu kì dao động của con lắc có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên là: A. 0,7s B. 0,1s C. 0,12s D.0,5s 64. Một con lắc đơn có dây treo dài 2m, dao động nhỏ cho g = p2m/s2. Tìm chu kì dao động khi dây về vị trí cân bằng gặp 1 đinh cản dây cách điểm treo 1m A. 2,41s B. 2s C. s D. Không có chu kì vì không phải dao động tuần hoàn 65. Một con lắc đơn dây treo làm bằng kim loại, ở 00c chù kì T0 = 2s, hệ số nở dài a = 2.10-5 độ -1. Ở 100C chu kì là: A. T = 1,9998s B. T = 2,0001s C. T = 1,9996s D. T = 2,0002s 66.Một con lắc đồng hồ có chu kì 2s ở 290C. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 330C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm thêm mỗi ngày bao nhiêu? Cho: a = 1,7.10-5 độ -1 A. Nhanh 54s B. Chậm 64s C. Chậm 27s D. Một đáp số khác 67. Một con lắc đơn có chu kì 1,5s ở trên trái đất. Tính chu kì của con lắc khi ở trên mặt trăng? Cho biết gia tốc trọng trường của mặt trăng nhỏ hơn của trái đất 5,9 lần. (Nhiệt độ không ảnh hưởng đến chiều cao con lắc) A. 3,64s B. 3s C. 4,5s D.2,43s 68. Một đồng hồ quả lắc đánh đúng giây trên mặt đất (chu kì T0 = 2s). Đưa đồng hồ lên độ cao 5km, mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây? Cho bán kính trái đất R = 6400km (Nhiệt độ không ảnh hưởng đến chiều dài) A. Nhanh 56s B. Nhanh 6,7s C. Chậm 67,5s D. Chậm 76s 69. Chọn câu đúng: A. Chu kì con lắc đơn giảm khi nhiệt độ tăng B. Chu kì con lắc không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ C. Chu kì con lắc khôn phụ thuộc cao độ D. Đồng hồ quả lắc sẽ chạy chậm nếu đưa lên độ cao h = 1km BT: Dùng các yếu tố sau để trả lời câu 70,71 I. Thang máy lên nhanh dần đều II. Thang máy xuống nhanh dần đều III. Thang máy lên đều IV. Thang máy xuống đều V.Thang máy lên chậm dần đều VI. Thang máy xuống chậm dần đều 70.Một con lắc đơn dao động trong thang máy đang chuyển động có chu kì lớn hơn chu kì của nó khi thang máy đứng yên trong các trường hợp A. I và II B. II và IV C. II và V D. IV và VI 71.Chu kì giảm khi: A. I và II B. III và IV C. Vvà VI D. I và VI 72. Công thức tính lực căng dây treo con lắc đơn là: A. T = mg(3cosa0 - 2cosa0 ) B. T = mg(2cosa0 - 3cosa ) C. T = mg(3cosa - 2cosa0 ) D. T = 3mgcosa0 - 2mgcosa 73. Con lắc đơn dao động với biên độ góc b. Khi quả cầu ở biên thì lực căng dây có giá trị là: A. T = mg B. T = mgsina C. T = 2mg D.T = mgcosb 74. Khi quả cầu chuyển động qua vị trí cân bằng, lực căng dây có gía trị bằng 2mg thì biên độ dao động là: A. 300 B.300 C.600 D.150 75. Trong khi con lắc đơn dao động thì ở vị trí cân bằng, trọng lực và lực căng dây có độ lớn: A. T =P B. T>P C. T<P D. T =P =0 76.Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc a0 (a0<10) tại nơi mà gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua ma sát và lực cản. Trong các điều kiện đó, biểu thức của cơ năng dao động của con lắc là: A. Mglsin2 B. mgl(l- cosa0) C. mgla20 D.mgla20 77. Đưa 1 con lắc đơn có chiều dài l = 40cm ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 600 rồi buông ra không vận tốc đầu . Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng có trị số: (g = 10m/s2) A. V = 2m/s B. V = 4m/s C. V = 8m/s D. V = 0,5m/s 78. Một con lắc đơn m = 1kg treo vào sợi dây tiết diện 1mm2 và có lực làm đứt là 20N/mm2. Muốn làm dây đứt đúng vào khi con lắc qua vị trí cân bằng ta phải đưa con lắc ra khỏi vị trí này 1 góc tối thiểu là: (g = 10m/s2). A. 450 B. 300 C. 600 D. 900 BT. Cho 1 con lắc đơn A dao động cạnh 1 con lắc đồng hồ B có chu kì TB = 2s, con lắcb dao động hơi nhanh hơn con lắc A một chút. Quan sát cho kết quả cứ sau những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau 9 phút 50 giây, 2 con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy trả lời các câu 79,80. 79. Tính chu kì dao động của con lắc A được: A. 1,9923s B. 2,0068s C. 1,9932s D.2,0034s 80. Cho gia tốc trọng lực g = 9,86m/s2 độ dài của con lắc đơn A là: A. 1,0068m B. 0,9872m C. 0,9905m D. 1,0907s BT. Trong dao động điều hòa có pha ban đầu j= p/2 xét các đồ thị: (1) (2) (3) (4) (5) 81. Dạng đồ thị nào biểu diễn vận tốc biến thiên theo thời gian: A. (3) B.(4) C. (1) D.(2) 82. Dạng đồ thị nào biểu diễn li độ biến thiên theo thời gian: A. (5) B.(1) C. (3) D.(2) 83. Dạng đồ thị nào ứng với biến thiên của vận tốc theo li độ: A.(1) B.(2) C.(5) D.(4) 84. Dạng đồ thị nào biểu diễn gia tốc biến thiên theo thời gian: A. (3) B.(4) C.(5) D.(1) 85. Dạng đồ thị nào ứng với biến thiên của gia tốc theo tọa độ: A. (1) B.(3) C.(4) D.(5) 86. Ta chỉ áp dụng được giản đồ vectơ quay cho hai hàm số sin cùng tần số. Vì vectơ tổng hợp có độ dài không đổi và quay quanh gốc O với cùng vận tốc góc với hai vectơ hợp thành. Một mệnh đề nêu ra sự kiện và một mệnh đề dùng để giải thích sự kiện ấy. Sự kiện sai, lời giải thích đúng Sự kiện sai, lời giải thích sai Sự kiện đúng, lời giải thích sai Sự kiện đúng, lời giải thích đúng 87. Khi biểu diễn các hàm số sin cùng chu kì bằng các vectơ quay thì các vectơ này quay với cùng vận tốc góc . Vì vận tốc góc của các vectơ quay bằng pha của hàm số sin A.Sự kiện đúng, lời giải thích đúng B.Sự kiện đúng, lời giải thích sai C.Sự kiện sai, lời giải thích sai ` D.Sự kiện sai, lời giải thích đúng 88. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ x = 8 cos100pt (cm/s) được biểu diễn bằng vectơ quay có: A. = 8cm B. Nằm trên trục gốc nằm ngang. C. Quay đều với vận tốc góc 100pt (rad/s) D. Vectơ có = 8cm và vuông góc với trục gốc 89. Hàm số x = 4sin(+) (cm,s) được biểu diễn bằng vectơ quay tại thời điểm t = 3s thì có: A. Độ dài OM = 4cm B. vuông góc với trục gốc C. hợp với trục gốc p D. A,C đúng 90. Cho hai phương trình dao động: X1 = 4 sin (pt + ) x2 = 4 sin (pt + p) Phương trình dao động tổng hợp là: A. X = 4sin(pt + ) B. X = 4sin(pt + ) C. X = 4sin(pt + ) D. X = 8sin(pt + ) 91. Cho hai phương trình dao động: X1 = 2sin(pt + ) và X2 = 4sin(pt + ) Phương trình dao động tổng hợp là: A. X = 2sin(pt + ) B. X = 2sin(pt + ) C. X = 4sin(pt + ) D. X = 4sin(pt + ) 92. Cho x1 = 3sin(2pt+) và x2 = sin(2pt+) Biểu thức của x= x1 + x2 là: A. X = 2sin(2pt+) B. X = 2sin(2pt-) C. X = 2sin(2pt-) D. X = 2sin(2pt+) 93. Cho x1 = a1sin(wt+ j1) và x2 = A2 sin(wt+ j2) Biểu thức x = x1 + x2 = A sin (wt+ j) A.Nếu j1 - j2 = 2kp thì A = A1 + A2 và j = j1 + j2 B.Nếu j1 - j2 = 2kp thì A = A1 + A2 và j = j2 C. Nếu j1 - j2 = (2k+1) và A1>A2 thì A = A1+A2 và j = j1 - j2 D. Nếu j1 - j2 = (2k+1) p và A1>A2 thì A = A1-A2 và j = j1 - j2 94. Cho 3 PT dao động: X1 = asin(wt + ) X2 = asin(wt + ) X3 = asin(wt - ) Phương trình dao động tổng hợp là: A. X = 0 B. X = asin(wt + ) C. X = asin(wt + ) D. X = asin(wt - ) 95. Cho x1 = 6sinwt, x2 = 2sin (wt+ p), x3 = 4sin (wt+) Thì x = x1+ x2+ x3 có dạng: A. X = 5sin(wt + ) B. X = 5sin(wt - ) C. X = 6sin(wt + ) D.x = 0 96.Dao động tắt dần là 1 dao động A. Có biên độ giảm dần do ma sát B. Không có tính điều hòa C. Không có chu kì D. Tất cả đều đúng 97. Dao động cưỡng bức có các đặc điểm: A. Tầng số dao động cưỡng bức bằng tầng số ngoại lực tuần hoàn B. Biên độ dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số dao động riêng C. Biên độ dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn D. A,C đúng 98. Sự cộng hưởng dao động xảy ra khi: A. Hệ dao động chiu tác dụng của ngoại lực lớn nhất B. Dao động trong điều kiện không có ma sát C. Ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hòan D. Tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng 99. Dao động ……….là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A. Điều hòa B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tuần hoàn BT: Từ câu 100 đến câu 103 mỗi câu gồm 2 phần, mỗi phần phát biểu 1 sự kiện. Chọn câu trả lời theo qui ước sau đây: A.Cả 2 sự kiện đều đúng và có tương quan B. Cả 2 sự kiện đều đúng và không tương quan C. Sự kiện I đúng, sự kiện II sai D. Cả 2 sự kiện đều sai 100. Trong dao động cưỡng bức, thời gian đầu chuyển động của hệ rất phức tạp vì có ma sát.(B) 101.Trong dao động cưỡng bức, thời gian đầu dao động rất phức tạp vì ngoài dao đông do lực ngoài cưỡng bức, còn có thêm dao động riêng của hệ.(A) 102. Dao động cưỡng bức ổn định theo tần số riêng của hệ vì mỗi hệ đều có 1 tần số riêng và chỉ dao động được theo tần số đó.(D) 103. Một đoàn người đi qua cầu dậm chân đều bước, có thể làm cầu rung với biên độ rất lớn vì lực dậm của nhiều người cùng tác dụng 1 lúc sẽ có hợp lực lớn.(B) một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh (thắng), xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2 đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 giây: a. 12m b. 16 c. 20m d. 10m 2. đường đi của xe cho đến khi dừng hẳn: a. 25m b. 30m c. 27m d. 28m một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 3. hỏi tàu đạt đến vận tốc bao nhiêu khi đi được 400m? a. 10m/s b. 5m/s c. 4m/s d. 8,9m/s 4. tính gia tốc của đoàn tàu khi đi được 400m. a. 10m/s2 b. 0,1m/s2 c. 2m/s2 d. 0,5m/s2 đồ thị vận tốc của hai giai đoạn chuyển động liên tiếp của 1 chất điểm chuyển động thẳng (hình vẽ). căn cứ vào đồ thị trả lời các câu hỏi 5,6. 5. tính chất của chuyển động: a. chậm dần đều trong cả hai giai đoạn. b. nhanh dần đều trong cả hai giai đoạn. c. chậm dần đều rồi nhanh dần đều. d. nhanh dần đều rồi chậm dần đều. 6. phương trình vận tốc của chất điểm là: a. v = 4+t b. v = 4-t c. v = -4+t d. v = -4-2t một chất điểm chuyển động biến đổi đều với v0 = 18km/h, quãng đường nó đi đuợc trong giây thứ năm là 4,5m. 7. chất điểm chuyển động: a. chậm dần đều b. chậm dần rồi nhanh dần c. nhanh dần đều d. gia tốc dương. 8. gia tốc của chất điểm: a. 0,1m/s2 b. -0,1m/s2 c. 1,1 m/s2 d. -1,1m/s2 9. quảng đường chất điểm chuyển động được sau 10s là: a. 15m b. 15,5m c. 45m d.75m từ mặt đất, người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 20m/s. lấy g = 10m/s2. hãy trả lời các câu 10,11. bỏ qua sức cản của không khí. 10. thời gian lên đến độ cao cực đại: a. 4s b. 4,5s c. 2s d. 30s 11. vận tốc lúc vật rơi xuống đất: a. 4m/s b. 4,5m/s c. 20m/s d. 30m/s để xuống một độ sâu 180m, người ta dùng một thang máy khởi hành v0 =0, quãng đường đầu tiên thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,6m/s2, quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều tới đáy thì dừng lại. với các dữ liệu trên, trả lời các câu hỏi 12, 13,14 12. vận tốc lớn nhất của thang máy đạt được là: a. 22m/s b. 10m/s c. 12m/s d. 30m/s 13. gia tốc chuyển động ở giai đoạn quãng đường còn lại: a. 1,2m/s2 b. -1,2m/s2 a. 12m/s2 a. -1,8m/s2 14. thời gian thang máy đi từ trên xuống dưới đáy: a. 25s b. 30s c. 40s d. 35s một vật được ném từ độ cao h = 2,1m với một góc a = 450 so với đường nằm ngang và rơi cáhc chỗ ném một khoảng s = 42m theo phương nằm ngang. hãy trả lời các câu 15, 16, 17, 18 coi sức cản không đáng kể, g = 10m/s2 15. thời gian chuyển động của vật: a. 4s b. 3s c. 2s d. 3,5s 16. vận tốc ban đầu của nó: a. 10m/s b. 20m/s c. 10m/s d. 25m/s 17. độ cao cực đại của vật: a. 16m b. 18m c. 17m d. 12m 18. vận tốc của vật khi chạm đất: a. 20m/s b. 18m/s c. 21m/s d. 19m/s 19. với một chuyển động tròn đều, chọn câu

File đính kèm:

  • doc156 trang kho A4 trac nghiem on thi dai hoc.doc
Giáo án liên quan