1. Một số khái niệm cơ bản về hoá hữu cơ.
1. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây:
A. Liên kết ion.
C. Liên kết cho - nhận. B. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết Hidro.
2. Liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 lên kết , liên kết nào bị phân cực?
A. Liên kết bị phân cực, lên kết không bị phân cực.
B. Liên kêt không bị phân cực, lên kết bị phân cực.
C. Liên kết và lên kết đều bị phân cực.
D. Liên kết và lên kết đều không bị phân cực.
3. Liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 lên kết , liên kết nào bền hơn ?
A. Liên kết kém bền hơn liên kết . B. Kiên kết kém bền hơn liên kết .
C. Cả 2 dạng liên kết đều bền như nhau. D. Cả 2 dạng liên kết đều không bền.
62 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 480 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1:
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
1. Một số khái niệm cơ bản về hoá hữu cơ.
1. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây:
A. Liên kết ion.
C. Liên kết cho - nhận.
B. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết Hidro.
2. Liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 lên kết , liên kết nào bị phân cực?
A. Liên kết bị phân cực, lên kết không bị phân cực.
B. Liên kêt không bị phân cực, lên kết bị phân cực.
C. Liên kết và lên kết đều bị phân cực.
D. Liên kết và lên kết đều không bị phân cực.
3. Liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 lên kết , liên kết nào bền hơn ?
A. Liên kết kém bền hơn liên kết . B. Kiên kết kém bền hơn liên kết .
C. Cả 2 dạng liên kết đều bền như nhau. D. Cả 2 dạng liên kết đều không bền.
4. Kết luận nào nêu dưới đây là sai.
A. Đồng phân là những chất có thành phần phân tử giống nhau nên khối lượng phân tử bằng nhau.
B. Các chất có phân tử khối bằng nhau phải là đồng phân của nhau.
C. Các chất đồng phân của nhau phải có tính chất khác nhau.
D. Các chất đồng phân của nhau phải có chung công thức phân tử.
5. Hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ gây ra bởi nguyên nhân nào sau đây:
A. Do số nguyên tử trong phân tử bằng nhau.
B. Do các nguyên tử trong phân tử sắp xếp ở các vị trí khác nhau.
C. Do phân tử khối bằng nhau.
D. Không do các nguyên nhân trên.
6. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố C người ta thường chuyển nguyên tố đó thành chất nào dưới đây.
A. Co
C. Co2
B. Na2CO3.
D. CH4.
7. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta đó dùng phương pháp nào nhanh nhất sau đây:
A. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩn cháy qua CuCO4 khan mầu trắng.
C. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5.
D. Cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc.
8. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta đã chuyển nguyên tố thành chất nào sau đây:
A. N2
C. NaCN
B. NH3
D. B và C.
9. Công thức đơn giản trong hoá học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Cho biết thành phần nguyên tố tạo ra phân tử.
B. Cho biết tỉ lệ kết hợp đơn giản nhất giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Cho biết phân tử khối các chất.
D. Cho biết công thức phân tử của chất.
10. Công thức phân tử trong hoá học hữu cơ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Cho biết tỉ lệ kết hợp các nguyên tử trong phân tử.
B. Cho biết thành phần thực sự của các nguyên tố trong phân tử.
C. Cho biết tên của chất.
D. Cho biết loại hợp chất.
11. Muốn biết chất hữu cơ X là chất gì phải dựa vào loại công thức nào sau đây:
A. Công thức đơn giản
C. Công thức cấu tạo
B. Công thức phân tử
D. Công thức tổng quát.
12. Tách 2 chất lỏng hoà tan vào nhau nhưng không phản ứng với nhau, phải dựa vào phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp lọc
C. Phương pháp chưng cất
B. Phương pháp chiết
D. Phương pháp kết tinh phân đoạn.
13. Trong hoá học hữu cơ công thức phân tử các chất có thể là công thức đơn giản không?.
A. Công thức phân tử và công thức đơn giản là khác nhau.
B. Công thức phân tử cũng là công thức đơn giản.
C. Công thức phân tử cũng có thể là công thức đơn giản.
D. Với một số chất thì công thức phân tử cũng là công thức đơn giản; nhưng với một số chất thì công thức phân tử và công thức đơn giản là khác nhau.
14. Phương pháp phân tích một hỗn hợp có mục đích gì?
A. Xác định các nguyên tố tạo nên phân tử các chất.
B. Xác định số nguyên tử có trong phân tử mỗi chất trong hỗn hợp.
C. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh khiết.
D. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp.
15. Muốn tách 2 chất lỏng không hoà tan vào nhau phải dùng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp lọc
C. Phương pháp chưng cất
B. Phương pháp chiết.
D. Phương pháp kết tinh phân đoạn.
16. Nhóm chức là gì? định nghĩa nào sau đây là đúng:
A. Là nhóm nguyên tử có trong phân tử.
B. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất lý học của chất.
C. Là nhóm nguyên tử đặc biết có trong chất.
D. Là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
17. Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức có khác nhau không? Vì lý do gì?
A. Không khác nhau vì đều là hợp chất có nhóm chức.
B. Không khác nhau vì trong phân tử các nhóm chức đều liên kết với nguyên tử cacbon ở các vị trí khác nhau trong phân tử.
C. Không khác nhau nếu các nhóm chức đều liên kết với cùng một nguyên tử cacbon.
D. Khác nhau, vì trong phân tử có nhiều nhóm chức cùng loại là hợp chất đa chức; có nhiều nhóm chức khác loại là hợp chất tạp chức.
18. Trong các công thức cho dưới đây, công thức nào là công thức đơn giản.
C2H4; C2H5; C3H6; C4H8; CH4O; C2H4O; C2H6O; C3H8O3;
A. C2H5; C3H6; CH4O. B. CH4O; C2H4O; C2H6O.
C. C2H5; C3H6; CH4O; C2H4O; C2H6O; C3H8O3; D. CH4O; C2H4O; C3H6.
19. Trong các công thức cho dưới đây, công thức nào là công thức phân tử?
CH4O; C5H10; C5H11; C2H6O; C4H8O2; C5H10O.
A. C5H10; C4H8O2. B. C2H6O; C4H8O2; C5H10.
C. CH4O; C2H6O. D. CH4O; C5H10; C2H6O; C4H8O2; C5H10O.
20. Khi phân tích 0,5 gam chất hữu cơ X, khí NH3 tạo thành cho qua bình đựng 30 ml dung dịch H2SO4 0,5M, sau phản ứng, lượng axít dư có thể được trung hoà bởi 4,5 ml dung dịch NaOH 1 M. Thành phần % về khối lượng của nguyên tố N trong X có giá trị nào sau đây.
A. 35,7%
C. 7,14%.
B. 71,4%.
D. 3,57%.
21. Chất X có thành phần khối lượng 39,6% C; 6,8%H; 53,6% O. Công thức đơn giản nào dưới đây ứng với X?
A. CH2O.
C. C2H4O.
B. CH4O.
D. C2H6O.
22. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O sản phẩm cháy cho qua bình đựng CaO, khối lượng bình tăng 0,93 gam, nhưng nếu qua bình đựng P2O5 thì khối lượng bình chỉ tăng 0,27 gam. Hỏi thành phần khối lượng của nguyên tố O có giá trị nào sau đây:
A. 62,07%
C. 42,51%
B. 27,59%.
D. 33,46%.
2. Hidrocacbon.
23. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát ( công thức chung) của hidrocacbon?
A. CnH2n +2.
C. CnH2n +2-2a.
B. CnH2n -2.
D. CnH2n -8.
24. Với nhận xét: số nguyên tử H trong phân tử hidrocacbon luôn luôn là số chẵn. Nhận xét đó đúng hay sai
A. Sai B. Đúng
C. Chỉ đúng với một số hidrocacbon. D. Phải viết công thức phân tử mới xác định.
25. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng chống......trong câu sau:
Phân tử hidrocacbon sau khi mất bớt.......................thì phần còn lại gọi là gốc hidrocacbon.
A. 1 nguyên tử.
C. 3 nguyên tử
B. 2 nguyên tử.
D. 4 nguyên tử.
26. Chọn công thức đúng của gốc hidrocacbon cho dưới đây:
A. Cx Hy+2.
B. Cn H2n+2 - 2a +p ( p.
C. Cn H2n+2 - 2a -p ( p.
D. Cn H2n - 2a -p ( p.
Ankan
27. ở điều kiện những metan là chất khí khó hoá lỏng, vì lý do nào sau đây:
A. Phân tử đơn giản, chỉ có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.
B. Do phân tử có liên kết cộng hoá trị bền.
C. Do liên kết trong phân tử không bị phân cực.
D. Do liên kết hidro yếu.
28. Chọn tên đúng nhất của chất có công thức sau:
CH3
[
CH3 - C - CH2 - CH - CH3
CH3 CH2 - CH3
A. 2 - etyl -4, 4-dimetyl pentan. B. 3 -metyl-5,5 - dimetyl hecxan.
C. 2,2,4 - trimetyl hecxan. D. 2,2 - dimetyl - 4 - etyl - pantan.
29. Metan hầu như không tan trong nước, vì lý do nào sau đây:
A. Vì metan có khối lượng riêng bé.
B. Vì phan tử metan không bị phân cực, còn nước bị phân cực/
C. Vì tạo ra liên kết H yếu.
D. Vì phân tử có liên kết cộng hoá trị bền.
30. Khi chiếu sáng hỗn hợp gồm metan và clo, chất nào được tạo thành sau đây:
A. C+ HCL
C. CCl4. + HCL
B. CH3CL +HCL
D. CH3Cl + CH2Cl2+CCl4+ HCl.
31. Khi cho hỗn hợp gồm metan và clo đặt trong bóng tối, chất nào được tạo thành sau đây:
A. C+HCl
C. CCl4 +HCl
B. CH3CL +HCL
D. Không xẩy ra phản ứng.
32. Metan cho phản ứng thế trong điều kiện nào sau đây:
A. Trong bóng tối.
B. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao không có không khí.
C. Dưới ánh sáng khuếch tán.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
33. Metan cháy cho sản phẩm nào sau đây:
A. CO2 và H2O
C. C và H2O
B. CO và H2O.
D. Đều có các sản phẩm A, B, C.
34. Các ankan tham gia những phản ứng nào sau đây:
1. Phản ứng cháy.
3. Phản ứng huỷ
5. Phản ứng thế.
7. Phản ứng crackinh.
2. Phản ứng cộng.
4. Phản ứng trùng hợp.
6. Phản ứng ngưng trùng.
8. Phản ứng dehidro hoá.
A. Tham gia phản ứng 1,2.
B. Tham gia phản ứng 3,8.
C. Tham gia phản ứng 4, 5.
D. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8.
35. Khi cho Al4C3 tác dụng với H2O tạo ra sản phẩm nào sau đây:
A. Al(OH)3.
C. Al(OH)3 + C2H4
B. Al(OH)3 + CH4.
D. Al(OH)3 + C2H2.
36. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây:
A. Na2CO3 + NaOH ở 200C.
B. Na2CO3 + NaOH ở nhiệt độ cao.
C. Nung CH3 COONa ở nhiệt độ cao.
D. Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH ở nhiệt độ cao.
37. Pentan có bao nhiêu đồng phân?
A. 2 đồng phân.
C. 4 đồng phân.
B. 3 đồng phân.
D. 5 đồng phân.
38. Ankan nào sau đây có tỉ khối hơi so với không khí là 1,52?
A. Etan.
C. Pentan.
B. Butan.
D. Không phải các chất A, B, C.
39. Hidrocacbon nào sau đây có thành phần nguyên tố %C = 82,76%?
A. C2H5.
C. C4H10.
B. C3H8.
D. C8H18
40. Đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí thiên nhiên có thành phần thể tích 94,6% CH4, 1% C2H6, 0,5 C3H8, 3,9% N2 cần bao nhiêu m3 không khí ở cùng điều kiện chuẩn?
A. 1,956m3
C. 9,76m3
C. 15,76m3.
D. 97,6m3.
41. Theo chiều tăng số nguyên tử C trong dãy đồng đẳng ankan, thành phần nguyên tố C thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần.
C. Không đổi.
B. Giảm dần.
C. Ban đầu tăng, sau giảm.
Anken
42. Trong các đồng đẳng của etilen thì chất nào có thành phần nguyên tố % C = 85,71%?
A. C2H4
C. C6H12.
B. C4H8.
D. Tất cả các anken.
43. Etilen dễ tham gia phản ứng cộng vì lý do nào sau đây:
A. Etilen là chất khí không bền.
B. Etilen có phân tử khối bé.
C. Etilen là chất không no.
D. Vì phân tử etilen có 1 liên kết đôi ( gồm 1 liên kết và 1 liên kết ).
44. Chọn tên đúng nhất ( cho dưới đây) của chất có công thức sau:
CH3 - CH - CH - CH Ch - CH3
CH3 CH3
A. 2,3 - dimetyl - 4 - hecxen.
C. 4,5 - dimetyl - 2 - hecxen.
B. 1,1,2 - trimetyl - 3 - penten.
D. 1 - iopropyl - metyl - 2 - buten.
45. Tính chất nào sau đây của etilen là sai.
A. Etilen dễ cho phản ứng cộng.
B. Dễ cho phản ứng hủy.
C. Dễ cho phản ứng thế.
D. Dễ cho phản ứng trùng hợp.
46. Buten có số đồng phân nhiều hơn butan vì lý do nào sau đây:
A. Vì phân tử buten có ít nguyên tử H hơn butan.
B. Vì buten có đồng phân mạch nhánh còn butan chỉ có đồng phân mạch thẳng.
C. Vì buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, còn butan không có đồng phân dạng đó.
D. Buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, đồng phân mạch cacbon, và đồng phân hình học, trong khi butan chỉ có đồng phân mạch cacbon.
47. Phản ứng cộng HCl vào phân tử các đồng đẳng của etilen theo quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc thế.
C. Quy tắc Maccôpnhicôp.
B. Quy tắc Zaixep.
D. Không phải các quy tắc trên.
48. Sản phẩm chính là chất nào sau đây được tạo ra từ phản ứng.
CH3 - C = CH2 + HCl -->?
CH3
A. Cl - CH2 - C = CH2
CH3
Cl
C. CH3 - C - CH3
CH3
B. CH3 - C = CH2
CH2 - Cl
D. CH3 - CH - CH2 - Cl
CH3
49. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính oxi hoá của etilen?
A. C2H4 + H2 --> C2H6.
B. C2H4 + Br2 --> C2H4Br2.
C. C2H4 + O2 --> 2CO2+ 2H2O.
D. 3C2H4 + 2KMnO2 --> 3C2H6O2 + 2MnO2 + 2KOH.
50. Khi crackinh butan thu được sản phẩm nào sau đây:
A. CH3 - CH3 + CH2 = CH2. B. CH4 + CH2 = CH - CH3.
C. CH2 = CH - CH3 + H2. D. C2H6 + C2H4+ C3H6 + CH4..
51. Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế từ những phương pháp nào sau đây:
A. Tách H2 từ etilen.
C. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc.
B. Crackinh propan.
D. Hợp H2 vào axetilen.
52. Chất polietilen ( PE) và chất polietilen - propilen (PEP) được tạo ra từ phản ứng nào sau đây:
A. Phản ứng cộng với HCl. B. Phản ứng cộng với hodro.
C. Phản ứng trùng hợp etilen và phản ứng đồng trùng hợp etilen - propilen.
D. Phản ứng khử nước của rượu.
53. Bằng phương pháp nào tách được etan có lẫn etilen?
A. Cho phản ứng hợp H2. B. Cho phản ứng với HCl.
C. Cho qua dung dịch nước brom. D. Cho phản ứng trùng hợp.
54. Tỉ khối của olefin X so với không khí là 1,45. X là olefin nào?
A. Etilen.
C. Butilen
B. Propinlen.
D. Pentilen.
55. Đốt cháy 1V hidrocacbon X cần 6V khí O2 tạo ra 4 V khí CO2 cùng điều kiện. X là hidrocacbo nào sau đây:
A. Etan
C. Buten.
B. Propan.
D. Butin
Ankadien
57. Phản ứng điển hình của ankadien là loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng oxi hoá. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng huỷ. D. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.
58. Cao su Buna - S là sản phẩm của phản ứng nào dưới đây:
A. Phản ứng oxi hoá.
C. Phản ứng cộng.
B. Phản ứng trùng hợp.
D. Phản ứng đồng trùng hợp.
59. Khi cho 2 -metybutadien - 1, 3 CH2 = C(CH3) - CH = CH2 phản ứng với HCl tạo ra chất nào dưới đây là sản phẩm chính.
A. CH3 - CH - CH = CH2
CH2 - Cl
C. CH2 = C - CH2 - CH2 - Cl
CH3
Cl
B. CH3 - C - CH = CH2
CH3
D. CH3 - CH - C = CH2
CH3 Cl
60. Tính chất lý học quan trọng nhất của cao su là tính chất nào sau đây:
A. Không tan trong nước. B. Tan trong dung môi hữu cơ.
C. Không dẫn điện, không dẫn nhiệt. D. Có tính đàn hồi.
Ankin
61. Ankin là gì: Chọn định nghĩa đúng sau đây:
A. Ankin là gốc hidrocacbon no.
B. Ankin là hợp chất hữu cơ có 1 liên kết ba trong phân tử.
C. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử.
D. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử vì có công thức tổng quát là CnH2n-2.
62. Công thức cấy tạo nào nêu dưới đây phù hợp với tên:
Etyl - isopropylaxxetylen.
A. CH3CH2 - C C- CH2- CH2 - CH3.
B. C2H5 - C C- CH(CH3)2 .
C. CH3 - C = C - CH = CH2
H3C CH3
D. CHC- CH2 - CH - CH3
CH3
63. Chọn tên đúng (nêu sau đây) của chất có công thức sau:
CH3
CH3 - C - CH2 - C C - CH2 - CH3
CH2 - CH3
A. 6 - metyl - 6 - etyl - 3 - heptin.
C. 6 - dimetyl - 3 - octin.
B. 2,2 -metyl - etyl - 4 - heptin.
D. 6,6 - dimetyl - 3 - octin.
64. Axetilen dễ cho phản ứng thế etilen không cho phản ứng thế vì lý do nào sau đây:
A. Vì phân tử axetilen không bền bằng etilen.
B. Vì phân tử axetilen có 2 liên kết , etilen chỉ có 1 liên kết .
C. Vì nguyên tử H bên cạnh liên kết ba trong phân tử axetilen linh động hơn nguyên tử H bên cạnh liên kết đôi trong phân tử etilen.
D. Vì nguyên tử H trong phân tử axetilen ít linh động hơn nguyên tử H trong phân tử etilen.
65. Trong các chất sau đây chất nào kém bền nhất?
CH4; C2H6; C2H4; C2H2; C3H6;
A. CH4
C. C2H4
B. C2H6
D. C3H6
66. ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân dạng ankin?
A. 2 đồng phân.
C. 4 đồng phân.
B. 3đồng phân.
D. 5 đồng phân.
67. Vinylaxetilen tạo ra từ hợp chất nào và ở điều kiện nào sau đây?
A. Từ etilen và axetilen ở 1000 C.
B. Trùng hợp axetilen ở 100o C có xúc tác CuCl, HCl.
C. Trùng hợp axetilen ở 6000C.
D. Trùng hợp etilen ở nhiệt độ cao.
68. Thuốc thử của axetilen và các hợp chất có liên kết ba ở đầu mạch là chất nào sau đây:
A. Dung dịch nước brom
C. Hỗn hợp CuCl + HCl
B. Dung dịch Ag2O trong NH3.
D. Dung dịch thuốc tím.
69. Axít axetic tác dụng với axetinlen cho sản phẩm nào sau đây?
A. CH3 - O - CO - CH = CH2.
C. CH3 - COO - CH2 - CH3.
B. CH3 - COO - CH = CH2.
D. CH3 - COO - C CH.
70. Khi chyo propin cộng hợp H2) ( có xúc tác) tạo ra chất nào sau đây:
A. CH3 - CHO.
C. CH3 - C - CH3
O
B. CH3 - CH2 - CHO
D. CH3 - CH - CH3
OH
71. Axetilen được điều chế từ chất nào sau đây:
A. C+H2.
C. CH4
B. CaC2 + H2O.
D. Từ B và C.
72. Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H2O ( HgSO4, 800C). Tính lượng CH3CHO tạo thành.
A. 44 gam.
C. 4,4 gam.
B. 22 gam.
D. 12 gam.
73. Cho đất đèn chứa 80% CaC2, tác dụng với H2O thu được 17,92 lít axetilen (đktc). Khối lượng đất đèn cần lấy có giá trị nào sau đây:
A. 32 gam.
C. 51,2 gam.
B. 60,235 gam.
D. 64 gam.
74. Một đồng đẳng của axetilen có 88,89%C. Đồng đẳng đó là chất nào sau đây:
A. C3H4
C. C4H6
B. C5H8
D. Không xác định được vì không biết được phân tử khối.
aren
75. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống.....trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành...................
A. Mạch thẳng
C. Vòng 6 cạnh phẳng
B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.
D. Mạnh có nhánh.
76. Benzen không tan trong nước vì lý do nào sau đây:
A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.
C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.
D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực.
77. Hecxen, hecxin, benzen chất nào không làm mất mầu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím?
A. Hecxen
C. Benzen
B. Hecxin.
D. Cả 3 chất.
78. Bằng phản ứng nào chứng từ benzen có tính chất của hidrocacbon n?
A. Phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Phản ứng thế với brom hơi.
C. Phản ứng nitro - hoá.
D. B và C.
79. Sản phẩm dinitrobenzen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
A. Ortho - dinintrobenzen.
C. Para - dinintrobenzen.
B. Meta - dinintrobenzen.
D. Tất cả A, B và C.
80. Sản phẩm diclobenzen nào được ưu tiên tạo ra khi cho clobenzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác.
A. Ortho - diclobenzen.
C. Para - diclobenzen.
B. Mata - diclobenzen.
D. A, C.
81. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hidrocacbon không no?
A. Phản ứng với H2.
B. Phản ứng với dung dịch nước Br2.
C. Phản ứng với clo có chiếu sáng.
D. A và C.
82. Trong các chất sau đây chất nào là đồng đẳng của benzen?
1. Toluen. 2. Etylbenzen.
3. Para - xylen. 4. Stiren.
A. 1.
C. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 2.
83. Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 6000 C.
A. 1, 2, 3 - trimetyl xiclohecxan.
B. 1, 2, 4 trimetylbenzen.
C. 1, 2, 3 - trimetyl benzen.
D. 1, 3 , 5 - trimetylbenzen.
84. Khi phân tích một hidrocacbon được 1,846 gam C và 0,154 gam H. Hỏi công thức nào dưới đây là công thức thực nghiệm của X.
A. ( CH2)n
C. ( CH3)n
B. ( CnH2n - 1)p.
D. ( CH)n
85. Một hidrocacbon X có tỉ khối so với không khí là 2,69. Khi đốt cháy tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là 4,9: 1. X có công thức nào sau đây:
A. C2H2.
C. C4H4.
B. C6H6.
D. C7H8.
86. Có 4 hidrocacbon là X1, X2, X3, X4 đều có thành phần 92,3% về khối lượng. Phân tử khối 4 chất đều bé hơn 110 đvC. Các chất trên ứng với công thức phân tử nào sau đây: ( xếp theo thứ tự phân tử khối tăng dần).
A. CH C2H2 C3H3 C4H4
B. C2H2 C4H4 C6H6 C8H8
A. CH4 C2H6 C3H8 C4H10
A. C2H4 C3H6 C4H8 C5H10
3. Rượu và phenol
87. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Rượu là hợp chất trong phân tử có nhóm OH.
B. Rượu là hợp chất trong phân tử có chứa ion OH- liên kết với gốc hidrocacbon.
C. Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl liên kết với gốc hidrocacbon.
D. Rượu là hợp chất ion khi tan trong nước phân li thành anion OH- và phần còn lại là cation gốc hidrocacbon R+.
88. Chọn tên đúng của rượu có công thức dưới đây:
A. CH3 - CH2 - CH - CH3
OH
( butanol - 3)
CH3
C. CH3 - C - CH - CH3
OH
( 2 - metyl butanol - 2)
B. CH2 - CH - CH2
OH OH OH
( propatriol - 1, 2, 3)
C2H5
D. CH2 - CH2 - C - CH3
OH OH
( 2 - etyl butandiol - 2, 4)
89. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai:
A. Các đồng phân của nhau đều có phân tử khối bằng nhau.
B. Các chất có phân tử khối bằng nhau đều là đồng phân của nhau.
C. Cácc hất đồng phân của nhau đều có chung công thức đơn giản.
D. Các chất đồng phân của nhau đều có chung công thức tổng quát.
90. ứng với công thức C3H6O có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 2 đồng phân.
C. 6 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
D. 8 đồng phân.
91. Trên nhãn chai rượu có ghi " rượu 450", cách ghi đó có ý nghĩa nào sau đây:
A. Rượu này sôi ở 450.
B. 100ml rượu trong chai có 45mol rượu nguyên chất.
C. 100ml rượu trong chai có 45ml rượu nguyên chất.
D. Trong chai rượu, có 45ml rượu nguyên chất.
92. Khối lượng etanol có trong 1 lít rượi 900 là ( khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml).
A. 900 gam.
C. 72 gam.
B. 0,9 gam.
D. 720 gam.
93. Cho 7,872 lít khí C2H4 đo ở 270C; 1 atm. Hấp thụ nước có xúc tác, hiệu suất 80% thu được rượu X. Hoà tan X vào nước thành 245,3ml dung dịch Y. Độ rượu trong dung dịch Y là:
A. 6%.
C. 60.
B. 1,305M.
D. 0,048%.
94. Etanol và ete metylic chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn.
A. Cả hai chất đều có phân tử khối bằng nhau nên không có chất noà có nhiệt độ sôi cao hơn.
B. Ete metylic có nhiệt độ sôi cao hơn do phân tử có cấu tạp bền hơn.
C. Etanol có nhiệt độ sôi cao hơn do có khản năng tạo ra liên kết H giữa các phân tử.
D. Etenol có cấu trúc phân tử bền hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn.
95. Lý do nào sau đây là chính xác chứng tỏ etanol có nhiệt độ sôi cao hơn metanol.
A. Etanol có phân tử khối lớn hơn.
B. Metanol không tạ ra liên kết H giữa các phân tử nên có nhiệt độ sôi thấp hơn.
C. Cả 2 chất đều tạo ra liên kết H giữa các phân tử, nhưng phân tử khối của etanol cao hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn.
D. Phân tử etanol bền hơn metanol nên có nhiệt độ sối cao hơn.
96. Chọn lý do đúng nhất để giải thích vì sao rượu etylic tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào?
A. Rượu là hợp chất ion còn nước là hợp chất phân cực.
B. Rượu là hợp chất phân cực nên tan trong nước là hợp chất không phân cực.
C. Do tạo ra liên kết H giữa các phân tử rượu.
D. Do tạo ra liên kết H giữa các phân tử rượu và các phân tử nước.
97. Trong các chất sau đây chất nào dễ tan trong etanol nhất.
A. Metyl - etyl ete.
C. n - propanol
B. Propin.
D. Benzen.
98. Trong các chất sau đây chất noà có chữa nguyên tử H linh động nhất?
A. H2O
C. CH3 - O - CH3
B. CH3 - CH2 - OH.
D. CH4.
99. Hợp chất nào sau đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?
A. Axit no đơn chức mạch hở.
B. Phenol và đồng đẳng.
C. Rượu no hai lần rượu mạch hở.
D. Andehit no đa chức mạch hở.
100. X là hợp chất nào ứng với công thức CnH2n+2O2?
A. là axít đơn chức khi n 1.
B. Là este tạo ra từ axít đơn chức và rượu no đơn chức khi n >2.
C. Là hợp chất tạp chức có chức 1 nhóm - CHO và 1 nhóm - OH.
D. Tất cả đều đúng.
101. Phản ứng nào ( cho dưới đây) không được dùng để chứng minh kết luận sau:
Phản ứng hoá học của rượu xẩy ra chủ yếu ở nhóm - OH và một phần ở nguyên tử H trong gốc hidrocacbon.
A. C2H5OH + 3O2 -->2 CO2 + 3 H2O.
B. 2 C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
C. C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O.
H2SO4đặc; 1700C
D. C2H5OH --> C2H4 +H2O.
102. Đốt nóng đỏ lò xo platin trong bình có hơi etanol và không khí, sản phẩm nào được tạo ra sau đây:
A. C2H5OH
C. CO2 +H2O.
B. CH3COOH.
D. B và C.
103. Chất nào sau đây được tạo thành khi cho hơi etanol qua ống đựng CuO nung nóng.
A. Vẫn là etanol
C. CO2 + H2O
B. Andehit axetic.
D. Andehit axetic + Axít axetic.
104. Kết luận nào sau đây là sai.
A. Vì phân tử rượu có nhóm OH nên khi tan vào nước phân ly thành ion OH-
B. Trong phân tử rượu, liên kết C - O và O - H đều bị phân cực về phía nguyên tử O nên cả 2 liên kết đều bị cắt đứt để tạo thành nước.
C. Khi đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc nóng có thể tạo ra hỗn hợp gồm CO2 + SO2 + H2O.
D. Mặc dù rượu tác dụng được với Na tạo ra H2 nhưng rượu không phải là axít.
105. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ rượu có tính oxi hoá?
A. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3 H2O.
B. 2 C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
C. CH3 - C - CH3 + [O] --> CH3 - C - CH3 + H2O
OH O
D. C2H5OH + CuO --> Ch3CHO + Cu + H2O.
106. Chọn phương pháp nhanh nhất đó phân biệt etanol và glixenrin.
A. Cho Na tác dụng với 2 chất, chất nào tạo ra khí hidro nhiều hơn là glixerin.
B. Lấy lượng 2 chất cùng số mol, cho tác dụng với Na dư, chất nào tạo ra khí H2 nhiều hơn glixerin.
C. Đun nóng 2 chất với H2SO4 đặc ở 1700 C, sản phẩm của chất nào làm mất màu dung dịch nước brom thì chất ban đầu là etanol.
D. Cho 2 cùng tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra dung dịch màu xanh lam là glixerin.
107. Công thức cấy tạo nào say đây đã viết sai ( sản phẩm phản ứng khi cho glixerin tác dụng với CU(OH)2):
108. Cho sơ đồ sau:
E là chất nào sau đây:
A. Propanol
C. Rượu etylic
B. Dietyl ete
D. Etilen
109. Cho 15,2 gam hỗ hợp kế tiếp nhau trong dãy ankanol tác dụng hết với Na thu được 3,36lít khí H2 (đktc). Hỏi cặp rượu nào sau đây phù hợp với dữ kiện đó.
A. Metanol và etanol
C. Metanol và propanol
B. Etanol và propanol
D. Propanol và butanol.
110. Chọn phản ứng đúng nhất sau đây để chứng tỏ phenol là axít yếu?
A. C5H5OH + Na.
C. C5H5OH + NaOH
B. C5H5OH + Na2CO3.
D. C5H5OH + CO2 + H2O
111. X là hidrocacbon có 92,31%C và 7,69%H. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 39. Cho X tác dụng với Clo có bột Fe làm xúc tác thu được chất X1. Thuỷ phân X1 bằng dung dịch NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao, sau đó axít hoá dung dịch được chất X2 kết tủa trắng. Cho X2 tác dụng với dung dịch brom tạo ra chất X3. Mặt khác, cho X2 tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc tạo ra axít picric.
Hỏi X3 là chất nào sau đây:
A. C6H6
C. C6H4(OH)Br
B. C6H3(OH)Br2
D. C6H2(OH)Br3.
112. Dẫn chứng nào sau đây là sai khi chứng minh phenol là axít yếu:
A. Hoà tan được Al2O3.
B. Phản ứng được với CH3COONa tạo ra CH3COOH.
C. Tan trong dung dịch Na2CO3.
D. Các dẫn chứng A, B, C đều sai.
113. Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200gam HNO3, 68% và 250 gam H2SO4 98%. Hiệu suất 90%. Tính khối lượng axít picric tạo thành.
Đáp số nào sau đây là đúng.
A. 114,5 gam
C. 121,81 gam
B. 103,05 gam
D. 51,25 gam.
114. Tìm định nghĩa
File đính kèm:
- 480_cau_hoi_va_bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11.doc