4. Đông Phi, Giava, Bắc kinh là noi tìm thấy di cốt của:
□ A. Người tối cổ □ B. Người vượn cổ
□ C. Người tinh khôn □ D. Tất cả câu trên đều đúng.
5. Người tối cổ khác vượn cổ những điểm sau:
□ A. Hộp sọ nhỏ hơn 600 cm3
□ B. Hình thành trung tâm tiếng nói trong não
□ C. Đãhoàn toàn đi đứng bằng hai chân
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
6. Công cụ người tối cổ sử dụng là loại:
□ A. Đồ gỗ □ B. Đồ đá ghè hai mặ
□ C. Đồ đá ghè một mặt □ D. Đố sắt
7. Người tối cổ chế tạo công cụ bằng cách:
□ A. Đập vỡ một mảnh đá lớn
□ B. Mài hai mặt của một mảnh đá cho bén
□ C. Khoan tảng đá lớn thành những mảnh đá nhỏ vừa dùng
□ D. Mài mảnh đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
63 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 500 câu hỏi Lịch sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Đặc điểm của một loài vượn cổ, sau chuyển thành người:
□ A. Sống cách đây khoảng 6 triệu năm.
□ B. Có thể đứng và đi bằng hai chân, hai tay đã cầm nắm.
□ C. Aên hoa quả, lá và động vật nhỏ.
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
2. Xương hoá thạch của loài vượn cổ được tìm thấy tại đâu?
□ A. Đông Phi, Bắc Mỹ, Việt Nam
□ B. Đông Phi, Tây Aù, Việt Nam
□ C. Trung Aâu, Tây Aù, Bắc Mỹ
□ D. Nam Mỹ, Tây Aù, Trung Aù
3. Thời gian người tối cổ xuất hiện trên trái đất ?
□ A. Cách đây khoảng 10 triệu năm
□ B. Cách dây khoảng 4 triệu năm
□ C. Cách đây khoảng 6 vạn năm
□ D. Cách đây khoảng 8 nghìn năm.
4. Đông Phi, Giava, Bắc kinh là noi tìm thấy di cốt của:
□ A. Người tối cổ □ B. Người vượn cổ
□ C. Người tinh khôn □ D. Tất cả câu trên đều đúng.
5. Người tối cổ khác vượn cổ những điểm sau:
□ A. Hộp sọ nhỏ hơn 600 cm3
□ B. Hình thành trung tâm tiếng nói trong não
□ C. Đãhoàn toàn đi đứng bằng hai chân
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
6. Công cụ người tối cổ sử dụng là loại:
□ A. Đồ gỗ □ B. Đồ đá ghè hai mặ
□ C. Đồ đá ghè một mặt □ D. Đố sắt
7. Người tối cổ chế tạo công cụ bằng cách:
□ A. Đập vỡ một mảnh đá lớn
□ B. Mài hai mặt của một mảnh đá cho bén
□ C. Khoan tảng đá lớn thành những mảnh đá nhỏ vừa dùng
□ D. Mài mảnh đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
8. Phát minh lớn, quan trọng của người tối cổ là:
□ A. Biết chế tạo công cụ bằng sắt
□ B. Biết giữ nước để dùng lâu ngày
□ C. Biết ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa
□ D. Biết trồng trọt ở vùng đồng bằng ven sông.
9. Nhờ lao động mà người tối cổ đã co:ù
□ A. Cơ thể phát triển thẳng đứng
□ B. Tiếng nói thuần thục hơn
□ C. Bàn tay khéo léo dần
□ D. Tất cả câu trên đều đúng
10. Quan hệ hợp quần xã hội của người tối cổ là:
□ A. Có người đứng đầu
□ B. Bầy người nguyên thuỷ
□ C. Xã hội công xã nguyên thuỷ
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
11. Nơi người tối cổ ở là:
□ A. Hang động □ B. Hốc cây
□ C. Nhà sàn □ D. Trên cây.
12. Hợp quần xã hội đầu tiên của người tối cổ gọi là:
□ A. Bầy người hiện đại
□ B. Bầy người nguyên thuỷ
□ C. Xã hội công xã nguyên thuỷ
□ D. Xã hội phong kiến sơ khai.
13. Bầy người nguyên thuỷ gồm:
□ A. Khoảng 100 gia đình cùng huyết thống
□ B. 5-7 gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau
□ C. 10-14 gia đình có quan hệ láng giềng với nhau
□ D. Khoảng 30 người cùng chung ngôn ngữ
14. Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
□ A. Cách đây khoảng 4 vạn năm
□ B. Cách đây khoảng 6 vạn năm
□ C. Cách đây khoảng 4000 năm
□ D. Cách đây khoảng 10 000 năm.
15. Trong thời đại đồ đá mới, nhóm người sống chung với nhau được gọi là:
□ A. Bầy người □ B. Làng chạ
□ C. Bộ lạc □ D. Thị tộc
16. Những người trong một thị tộc có quan hệ với nhau như thế nào?
□ A. Có chung một loại chữ viết
□ B. Có cùng huyết thống
□ C. Cùng cư trú trong một khu đất
□ D. Là láng giềng của nhau.
17. Những người trong một bộ lạc có quan hệ với nhau như thếnào?
□ A. Sống cạnh nhau
□ B. Có họ hàng với nhau
□ C. Cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi
□ D.Tất cả câu trên đều đúng
18. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là:
□ A. Tìm kiếm thức ăn
□ B. Làm đồ gốm để trữ nước
□ C. Tìm nguồn nước mới
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
19. Tìm kiến thức ăn ở thị tộc là ai?
□ A. Cả thị tộc
□ B. Những người phụ nữ
□ C. Những người lớn tuổi
□ D. Tù trưởng và những người thân cận.
20. Những người sống trong một thị tộc được phân chia thức ăn như thế nào?
□ A. Chia đều
□ B. Chia theo số tuổi
□ C. Chia theo năng suất lao động
□ D. Chia theo đơn vị
21. Sau khi biết chế tạo công cụ bằng đá,con người đãbiết chế tạo công cụ bằng:
□ A. Đồng □ B. Đồng pha sắt
□ C. Sắt □ D. Gang
22. Dân cư ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất?
□ A. Tây Á □ B. Ai Cập
□ C. Câu Avà B đúng □ D. Câu Avà B sai
23. Đồng đỏ được sử dụng làm công cụ cách đây khoảng:
□ A. 4 000 năm □ B. 5 500 năm
□ C. 20 000 năm □ D. 45 000 năm
24. Con người biết sử dụng đồng thau cách đây khoảng :
□ A. 4 000 năm □ B. 1 000 năm
□ C. 6 800 năm □ D. 3 640 năm
25. Đồng thau là hợp chất của đồng pha với:
□ A. Vàng □ B. Kẽm
□ C. Sắt □ D. Thiếc
26. Người dân ở khu vực nào biết luyện sắt sớm nhất?
□ A. Trung quốc □ B. Tây Á và Nam Âu
□ C. Ấn Độ □ D. Hy Lạp
27. Công cụ bằng sắt xuất hiện cách đây khoảng:
□ A. 15 000 năm □ B. 3 000 năm
□ C. 48 000 năm □ D. 6 000 năm
28. Từ thiên niên kỉ thứ IV trước Công nguyên, cư dân phương Đông đãbiết những nghề gì?
□ A. Nông nghiệp □ B. Luyện Kim
□ C. Chăn nuôi □ D. Tất cả câu trên đều đúng
29. Cái nôi của nền văn minh loài người là nơi nào?
□ A. Châu Phi □ B. Phương Tây
□ C. Phương đông □ D. Châu Uùc
30. Cư dân phương Đônglà người đầu tuên sáng tạo ra:
□ A. Chữ viết □ B. Văn học, nghệ thuật
□ C. Tri thức khoa học □ D. Tất cả câu trên đều đúng
31. Mục đích của việc thành lập bộ máy nhà nước là:
□ A. Quản lý nô lệ □ B. Lo việc tế lễ cho mọi người
□ C. 48 000 năm □ D. Quản lý xã hội
32. Khu vực địa lý nào trên thế giới là nơi nhà nước xuất hiện đầu tiên?
□ A. Lưu vực các sông lớn ở Châu Á, châu Phi
□ B. Bờ biển ở vùng khí hậu nhiệt đới
□ C. Dưới chân núi vùng ôn đới
□ D. Rừng taiga.
33. Các nhànước đầu tiên xuất hiện ở lưu vực những sông nào?
□ A. Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Ấn,Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà
□ B. Sông Vônga, Hoàng Hà, Hồng Hà, Sông Nin
□ C. Sông Cửu Long, Sông Ấn, Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà
□ D. Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Amadôn, sông Ấn, sông Hằng.
34. Tại sao lưu vực các sông lớn lại có nhà nước xuất hiện đầu tiên ?
□ A. Nhiều đất canh tác
□ B. Mưa đều đặn theo mùa
□ C. Đất đai quen sông phì nhiêu
□ D. Tất cả câu trên đều đúng.
35. Cư dân cổ ở cácvùng đáống trên cácđồng bằng ven sông đầøu tiên ?
□ A. Ấn Độ và Nam Mỹ □ B. Đông Nam Á vàĐông Phi
□ C. Tây Á và Ai Cập □ D. Trung quốc và Việt Nam
36. Cư dân cổ Tây Á và Ai Cập đã sống trên các đồng bằng ven sông vào khoảng thời gian nào:
□ A. 3500 nămTCN □ B. 6000 nămTCN
□ C. 7500 nămTCN □ D. 9400 nămTCN
37. Đồng thau đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?
□ A. Công cụ sản xuất □ B. Nhạc cụ
□ C. Vũ khí □ D. Đồ trang sức
38. Cư dân cổ sống chủ yếu bằng nghề gì?
□ A. Thủ công nghiệp □ B. Thương nghiệp
□ C. Trồng trọt □ D. Săn bắn
39. Cư dân cổ đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?
□ A. Tế lễ □ B. Chiến đấu chống kẻ thù
□ C. Săn bắn □ D. Làm thuỷ lợi
40. Ngoài trồng trọt, cư dân cổ còn biết:
□ A. Dệt vải □ B. Làmđồ gốm
□ C. Nuôi gia súc □ D. Tất cảcâu trên đều đúng
41. Ba tầng lớp trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương đông là:
□ A. Vua, quý tộc, nông dân
□ B. Vua, chủ nô, nô lệ
□ C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
□ D. Chủ nô, nông dân, nô lệ.
42. Nô lệ ở phương Đông có nguồn gốc từ:
□ A. Tù binh chiến tranh
□ B. Nông dân mắc nợ không trả được
□ C. Câu Avà B đều đúng
□ D. Câu Avà B đều sai
43. Đứng đầu nhà nước phương Đông là?
□ A. Hội đồng nhân dân □ B. Quý tộc
□ C. Tù trưởng □ D. Vua
44. Tầng lớp xa õhội căn bản trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông là:
□ A. Nông dân công xã □ B. Người bình dân
□ C. Thợ thủ công □ D. Nông nô
45. Vua ở phường đông được xem là:
□ A. đại diện thần thánh
□ B. Người chủ tối cao của đất nước
□ C. Câu A và B sai
□ D. Câu A và B đúng
46. Đất đai Địa Trung Hai chủ yếu là:
□ A. Đất đồi núi, không màu mỡ, khô và rắn
□ B. Đất phù sa mềm
□ C. Đất vùng trung du, hơi khô
□ D. Tất cả câu trên đều sai
47. Cư dân vùng Địa Trung Hải đã biết chế tạo công cụ bàng sắt vào khoảng thời gian nào?
□ A. 1000 nămTCN □ B. 6000 nămTCN
□ C. 5500 nămTCN □ D. 12000 nămTCN
48. Loại cây trồng chính ở Địa Trung Hải là:
□ A. Nho, cam, ngô, lúa nước
□ B. Lúa nước, khoai, cà phê, cacao,
□ C. Nho, cam, chanh, ôliu,
□ D. Lúa mì, lúa mạch, lê, mận, vải
49. Tại Địa Trung Hải, nghề nào phát triển:
□ A. Chăn nuôi □ B. Thủ công nghiệp
□ C. Săn bắt □ D. Đánh cá
50. Những nghề thủ công nghiệp của cư dân Địa Trung Hải là:
□ A. Đan lát, nấu rượi, rèn vũ khí, thuộc da, dệt vải,
□ B. Luyện kim, làm giấy, đồ gốm, nấu rượu,
□ C. Luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu, dầu ôliu,
□ D. Đóng thuyền độc mộc, nấu rượu cần, dầu ôliu, đồ gốm,
51. Xưởng thủ công ở Địa trung Hỉa có quy mô như thế nào?
□ A. Từ 10-100 nhân công □ B. Dưới 15 nhân công
□ C. Trên 2000 nhân công □ D. Từ 100-500 nhân công
52. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là:
□ A. Thợ thủ công □ B. Nô lệ
□ C. Nông nô □ D. Nông dân công xã.
53. Hàng hoá quan trọng bậc nhất của vùng Địa Trung Hỉa là:
□ A. Lúa mì □ B. Đồ mỹ nghệ
□ C. Da □ D. Nô lệ
54. Đồng tiền có hình chim cú là đồng tiền của:
□ A. Rôma □ B. Aten
□ C. Pirê □ D. Hy lạp
55. Nô lệ ở Địa Trung Hải có nguồn gốc từ:
□ A. Người dân không chịu đóng thuế cho nhà nước
□ B. Nông dân thiếu nợ không trả được
□ C. Thường dân bị bắt cóc và tù binh
□ D. Câu A và B đúng
56. Ngững người nô lệ vùng Địa Trung Hải làm việc tại:
□ A. Xưởng thủ công □ B. Nhà riêng của quý tộc
□ C. Đại trại □ D. Tất cả câu trên đều đúng
57. Giai cấp đứng đầu xã hội trong chế độ chiếm nô là:
□ A. Quý tộc □ B. Nông dân
□ C. Chủ nô □ D. Vua
58. Thành phần của chủ nô là:
□ A. Nhũng người bình dân giàu có
□ B. Những người đứng đầu tôn giáo, quý tộc, quan lại
□ C. Vua, quý tộc, tù trưởng bộ lạc.
□ D. Chủ lò, chủ trại, chủ xưởng, chủ thuyền
59. Chế độ chiếm nô có đặc điểm gì?
□ A. Tồn tại chủ yếu trên lao động của nô lệ
□ B. Bóc lột nô lệ
□ C. Bóc lột nông dân và thợ thủ công
□ D. Câu A và B đều đúng
60. Thị quốc gồm có:
□ A. Một pháo đài và chung quanh là một vùng dân cư
□ B. Thành thị với một vùng đất trồng trọt chung quanh
□ C. Nhiều thành thị liên kết với nhau thành một bang
□ D. Câu B và C đúng.
61. Những người sống trong thị quốc là:
□ A.Chủ nô □ B. Công dân tự do
□ C.Nô lệ □ D. Tất cả câu trên đều đúng.
62. Thành thị gồm có:
□ A. Phố sá, lâu đài, đền thờ, cung điện của vua
□ B. Sân vận động, lâu đài, một vùng rừng tự nhiên
□ C. Phố sá, đền thờ, bến cảng
□ D. Nhà thờ, phố sá, đền thờ thần Visnu
63. Đại hội công dân ở các quốc gia thành thị gồm có:
□ A. Công dân tự do và kiều dân
□ B. Nô lệ và kiều dân
□ C. Chủ nô và nô lệ
□ D. Công dân tự do và chủ nô
64. Ở Aten tổ chức nào có vai trò như quốc hội?
□ A.Hội đồng 500 □ B. Hội đồng bô lão
□ C.Hội đồng tôn giá □ D. Quan toà 6000 người
65. Mối quan hệ quan trọng nhất giữa các thị quốc là:
□ A.Buôn bán □ B. Chiến tranh
□ C.Câu A và B đúng □ D. Câu A và B sai
66. Những người đảm báo sự sống, sự tồn tại và phát triển của thị quốc là:
□ A.Nông dân công xã □ B. Nô lệ
□ C.Công dân tự do □ D. Kiều dân
67. Người Hy lạp cho rằng hình dạng trái đất là:
□ A.Hình quả cầu trò □ B. Hình vuông
□ C.Hình đĩa dẹt □ D. Hình elip
68. Talét là ngưuơì phát biểu những định lý nổi tiếng về:
□ A. Số học □ B. Phương tích
□ C.Đại số □ D. Hình học
69. Những cống hiến của trường phái Pitago về toán học là:
□ A. Cách tính số pi
□ B. Bảng phân loại tuần hoàn
□ C. Bảng nhân, hệ thống số thập phân và định lý về các cạnh của hình tam giác vuông
□ D. Câu B và C đúng
70. Vào những thế kỷ cuối TCN, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có:
□ A. Hai quốc gia đang tranh giành quyền lực.
□ B. Một quốc gia lớn, tập quyền của người Trung Quốc
□ C. Nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc
□ D. Tất cả câu trên đều sai.
71.Đến thế kỉ IV TCN, quốc gia nào tại lưu vực Hoàng hà và Trường Giang hùng mạnh hơn cả?
□ A.Triệu □ B. Sở
□ C.Yên □ D. Tần.
72. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất được Trung Quốc vào năm nào?
□ A. Năm221 TCN □ B. Năm112 TCN
□ C. Năm1200 TCN □ D. Năm2220 TCN
73. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển vào thời đại nào?
□ A.Minh- Thanh □ B. Tần- Hán
□ C.Đường - Tống □ D. Nguỵ – Thục – Ngô
74. Khi lên ngôi, vua Tần tự xưng là:
□ A.Tần Thuỷ Hoàng Đế □ B. Tần Thúc Bảo
□ C.Tần Thái Tổ □ D. Tần Hoàng Đế
75. Tần Thuỷ Hoàng có nghĩa là:
□ A. Vị vua đầu tiên, vua của các vua
□ B. Vị vua của sông nước
□ C. Vị vua hùng mạnh, đứng đầu vùng Hoàng Hà Và Trường Giang
□ D. Vị vua của sông vàng
76. Dưới vua, chức quan đứng đầu triều đình nhà tần là:
□ A.Thái uý □ B. Thừa tướng
□ C.Thủ tướng □ D. Câu A và B đúng
77. Đơn vị hành chính cao nhất thời Tần là:
□ A.Phủ, thành □ B. Thành thị
□ C.Quận, huyện □ D. Huyện, xã.
78. Luật pháp đã được áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Trung Hoa lần đầu tiên vào thời vua nào?
□ A.Tần Thuỷ Hoàng □ B. Hán Cao Tổ
□ C.Đường Thái Tông □ D. Chu Nguyên Chương
79. Nhà Tần tồn tại được khoảng bao nhiêu năm?
□ A. Hơn 400 năm □ B. Hơn 10 năm
□ C. Hơn 28 năm □ D. Hơn 50năm
80. Vua kế vị Tần Thuỷ Hoàng là ai:
□ A.Tần Nhị Vương □ B. Tần Nhị Hoàng
□ C.Tần Nhị Đế □ D. Tần Nhị Thế
81. Nhà Hán do ai lập ra?
□ A.Hạng Vũ □ B. Lưu Bang
□ C.Lưu Bị □ D. Trương Phi
82. Lưu Bang thuộc tầng lớp giai cấp nào?
□ A.Chủ nô □ B. Nô lệ
□ C.Địa chủ phong kiến □ D. Thương nhân
83. Kinh đô TQ vào thời Hán là:
□ A.Trường An □ B. Bắc Kinh
□ C.Thượng Hải □ D. Hà Nam
84.Ai lập ra nhà Đường?
□ A.Chu Nguyên Chương □ B. Triệu Khuông Dẫn
□ C.Lý Uyên □ D. Thành Cát Tư Hãn
85. Nhà Đường được thành lập vào năm nào?
□ A. Năm 189 □ B. Năm 937
□ C. Năm 894 □ D. Năm 617
86. Chế độ phong kiến TQ đạt đến đỉnh cao vào thời nào?
□ A.Triều Đường □ B. Triều Tần
□ C. Triều Tống □ D. Triều Thanh
87. Chế độ ruộng đất nổi tiếng thời Đường là:
□ A.Chế độ học liền □ B. Chế độ công điền
□ C. Chế độ tỉnh điền □ D. Chế độ quân điền.
88. Nông dân thời Đường phải đóng các loại thuế gì?
□ A. Thuế sắt, thuế nhà, thuế ruộng
□ B. Thuế thân, thuế muối, thuế nước
□ C. Tô, dung, điệu
□ D. Thếu muối, thuế đất, thuế thân.
89. “Tô” là thuế đóng bằng gì?
□ A.Bằng lúa □ B. Bằng muối
□ C. Bằng sản vật □ D. Bằng sắt.
90. “Dung” là thuế đóng bằng gì?
□ A.Bằng tiền □ B. Bằng lao dịch
□ C. Bằng lúa □ D. Bằng vải
91. “Điệu” là thuế đóng bằng gì?
□ A.Bằng thực phẩm □ B. Bằng lao dịch
□ C. Bằng vải lụa □ D. Bằng ngọc trai
92.Xưởng thủ công thời đường được gọi là gì?
□ A.Công trường thủ công □ B. Phường hội
□ C. Hợp tác xã □ D. Tác phường
93.Triều đại nào của Trung Quốc gọi nước ta là An Nam?
□ A.Nhà Minh □ B. Nhà Thanh
□ C. Nhà Tống □ D. Nhà Đường
94.Trung Quốc trở thành đế Quốc phong kiến phát triển dưới triều đại nào?
□ A.Nhà Nguyên □ B. Nhà Đường
□ C. Nhà Hán □ D. Nhà Tống
95.Ai sáng lập ra nhà Tống?
□ A.Tần Thuỷ Hoàng □ B. Lý Thế Dân
□ C. Triệu khuông Dẫn □ D. Lý Yên
96.Nhà Tống được thành lập năm nào?
□ A.Năm 816 □ B. Năm 907
□ C. Năm 1000 □ D. Năm 960
97.Triều Nguyên được thành lập vào năm nào?
□ A.Năm 960 □ B. Năm 617
□ C. Năm 1368 □ D. Năm 1279
98.Khoảng thời gian nào thì thành thị cổ nhất của người Aán xuất hiện?
□ A.2500TCN □ B. 4000TCN
□ C. 5600TCN □ D. 5000TCN
99.Những thành thị cổ nhất của người Aán xuất hiện trên lưu vực Sông nào?
□ A.Sông Hằng □ B. Sông Ấn
□ C. Sông Vônga □ D. Sông Trường Giang
100.Đạo Phật xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
□ A.Thế kỉ thứ VII □ B. Thế kỉ thứ XVI TCN
□ C. Thế kỉ thứ VII TCN □ D. Năm 4600 TCN
101. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã truyền bá đạo Phật đầu tiên tại vùng nào của Aán Độ?
□ A.Đông Bắc Aán và lưu vực sông Hằng
□ B. Lưu vực sông Ấn
□ C. Nam Ấn
□ D. Tây Bắc Aán và đảo Sri LanKa
102.Cuối thế kỉ III TCN, Aán Độ có vị vua kiệt xuất nào sùng đạo Phật?
□ A.Acơba □ B.Sa Giahan
□ C. Ganđi □ D. Asôca
103.Đạo Phật được truyền bá rộng khắp đất nước vào đời vua nào?
□ A. Asôca □ B.Vương triều Palava
□ C. Acơba □ D. Vương triều Gupta
104.Sự phân biệt đẳng cấp rất nghiệt ngã là nội dung của:
□ A. Đạo Hồi □ B.Đạo Do Thái
□ C. Đạo Phật □ D. Đạo Hinđu
105.Đạo Hồi đã xâm nhập Bắc Aán từ thời gian nào?
□ A. Thế kỉ III □ B.Thế kỉVI
□ C. Thế kĩ XI □ D. Thế kỉ V
106.Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập ở miền nào của bán đảo Aán Độ:
□ A. Tây Aán □ B.Đông Nam Aán Độ
□ C Trung Ấn □ D. Bắc Aán
107. Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập vào khoảng thời gian nào:
□ A. Thế kỉ XII □ B.Thế kỉII
□ C. Thế kĩ IX □ D. Thế kỉXVI
108.Những người lãnh đạo Vương Quốc hồi giáo Đêli là người:
□ A. Aán Độ □ B.Thổ Nhĩ Kỳ
□ C Mông Cổ □ D. Tây Ban Nha
109.Dưới thời Vương Quốc hồi giáo Đêli, đạo nào bị cấm hồi giáo triệt để:
□ A. Đạo Phật □ B.Đạo Thiên Chúa
□ C. Đạo HinĐu □ D. Đạo Hồi
110. Vương Quốc Môgôn xuất hiện vào thời gian nào?
□ A. Thế kỉ XIII □ B.Thế kỉ IX
□ C. Thế kỉ VI □ D. Thế kỉ XVI
111. Vương Quốc Môgôn có một vị vua kiệt xuất là:
□ A. Acơba □ B.Nỗ Nhĩ Cáp Xích
□ C. Asôca □ D. Giayavacman
112.Biện pháp tiến bộ mà vua Acơba thực hiện là:
□ A. Xoá bỏ kì thị tôn giáo
□ B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo
□ C. Khôi phuch kinh tế và phát triển văn hoá Aán Độ
□ D. Tất cả câu trên đều đúng
113.Sự giống nhau giữa Vương Quốc hồi giáo Đêli và Vương Quốc Môgôn là:
□ A. Cùng theo đạo Hinđu
□ B. Cùng theo đạo Hồi
□ C. Đều thực hiện”Hoà hợp dân tộc”
□ D. Đều là Vương triều của những người nước ngoài.
114.Lăng Tagiơ Maha được xây dựng vào năm nào?
□ A.Năm 1632 □ B. 1362
□ C. Năm 1263 □ D. 1326
115. Lăng Tagiơ Maha được xây dựng dưới triều vua nào?
□ A.Acơba □ B. Sa Giahan
□ C. Giahanghia □ D. Asôca
116. Đông Nam Á và Aán Độ buôn bán bằng:
□ A. Đường biển □ B. Đường bộ
□ C. Đường Sông □ D. Tất cả câu trên đều sai
117. Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:
□ A. Oùc Eo và Xingapo □ B.Bali và Inđônêxia
□ C . Phú Quốc và Giava □ D. Ốc Eo và Takôla
118. Các nước Đông Nam Á đã sáng tạo nền văn hoá dân tộc của mình bằng cách vận dụng văn hoá:
□ A. Trung quốc □ B.Aán độ
□ C . Hy- Lap □ D. Việt Nam
119. Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á được cải biên dựa trên loại chữ nào?
□ A. Phạn □ B.Latinh
□ C . Trung Quốc □ D. Lưỡng Hà.
120. Các đảo phương Nam của Đông Nam Á là nơi cư trú của những nhóm cư dân nổi tiếng nào:
□ A. Ai cập □ B.Mã Lai
□ C . Ấn Độ □ D. Trung Quốc
121. Tên cũ của nước Inđônêxia là:
□ A. Mã Lai □ B.Timo
□ C . Giava □ D. Bombay
122. Giữa thế kỉ XI, quốc gia nào đã thống nhất lãnh thổ để hình thành quốc gia Miama ngày nay?
□ A. Thái lan □ B.Brunây
□ C . Campuchia □ D. Pagan
123. tại sao những người Thái lan di cư đến cư trú trên lưu vực sông Mênam, MeKông?
□ A. Di cư để tìm nguồn thức ăn mới
□ B. Do bị người Mông Cổ tấn công
□ C. Bị người Ấn Độ bức chạy
□ D. Tất cả câu trên đều sai
124.Những người Thái đã di cư đến lư vực sông MêKông, Mê Nam vào khoảng thời gian nào?
□ A. Thế kỷ VIII □ B.Thế kỷ IX
□ C . Thế kỷ XIV □ D. Thế kỷ XVII
125.Vương Quốc Thái ra đời trong khoảng thời gian nào?
□ A. Giữa thế kỷ XIV □ B.Thế kỷXIII
□ C . Thế kỷ XIV □ D. Thế kỷ XVII
126.Người Campuchia còn được gọi là người:
□ A. Mã lai □ B.Lào Thơng
□ C . Xiêm □ D. Khơme
127.Vương Quốc Campuchia hình thành vào khoảng thời gian nào?
□ A. Thế kỷ VI □ B.Thế kỷ XI
□ C . Thế kỷ XIV □ D. Thế kỷ IV
128.Thủ đô của Vương Quốc Campuchia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là:
□ A. Aêngco □ B.Sa Huỳnh
□ C . Óc eo □ D. Nam Giang
129.Người Khơme đã học và biết loại chữ nào?
□ A. Chữ khoa đẩu □ B.Chữ Phạn
□ C . Chữ Hán cổ □ D. Chữ hìønh nêm
130.Chữ Khơme cổ bắt nguồn từ chữ gì?
□ A. Chữ Phạn □ B. Chữ Hán cổ
□ C . Chữ tượng hình □ D. Chữ Ai Cập
131. Chữ Khơme cổ ra đời vào khoảng thời gian nào?
□ A. Thế kỷ XIII □ B.Thế kỷ VII
□ C . Thế kỷ XVII □ D. Thế kỷ III
132.Đền thờ ăngco Vat thuộc tôn giáo nào?
□ A. Đạo Hinđu □ B.Đạo Phật
□ C . Đạo Hồi □ D. Đạo Bà lamôn
133.Đền thờ ăngco Thom thuộc tôn giáo nào?
□ A. Đạo Hồi □ B.Đạo Thiên chúa
□ C . Đạo Phật □ D. Đạo Hinđu
134.Người Lào có nguồn gốc từ người Thái được gọi là:
□ A. Lào Lùm □ B.Lào Thơng
□ C . Lào Thái □ D. Lào Xiêm
135.Các bộ lạc Lào thống nhất thành quốc gia vào năm nào?
□ A. Năm 1698 □ B.Năm 1353
□ C . Năm1300 □ D. Năm 1563
136.Quốc gia đầu tiên của Lào được gọi tên là gì?
□ A. ăngco □ B.Lang Thang
□ C .Siam □ D. Lạng Xạng
137.Lạng Xạng có nghĩa là:
□ A. Triệu voi □ B.Triệu dân
□ C . Triệu tháp □ D. Triệu chùa
138. Lạng Xạng phát triển nhất dưới thời vua nào?
□ A. Giava □ B.Giayavacman
□ C . Pha Ngừm □ D. Xulinha Vôngxa
139.Văn hoá nước nào đã ảnh hưởng đến Campuchia và Lào nhiều nhất?
□ A. Mianma □ B.Ai Cập
□ C. Trung Quốc □ D. Ấn Độ
140.Thạt Luỗng tiếng Lào có nghĩa là:
□ A. Chum lớn □ B.Tháp lớn
□ C. Bầu trời □ D. Đất mẹ
141. Thạt Luỗng được xây dựng vào năm nào?
□ A. Năm 1566 □ B.Năm 1656
□ C. Năm 1456 □ D. Năm 1665
142.Người Giécman sống ở vùng nào của châu âu?
□ A. Miền Bắc châu Âu
□ B.Miền Đông Nam châu Âu
□ C. Các đảo phía Tây châu Aâu
□ D. Miền Đông châu Aâu
143.Đế quốc Rôma bị tiêu diệt vào năm nào?
□ A. Năm 576 □ B.Năm 765
□ C. Năm 476 □ D. Năm 476 TCN
144.Thời đại phong kiến của châu Aâu bắt đầu vào năm nào?
□ A. Năm 1176 □ B.Năm 674
□ C. Năm 576 □ D. Năm 476
145.Thành phần của quý tộc vũ sĩ là:
□ A. Địa chủ
□ B. Tướng tá của người Giécman
□ C. Chủ nô
□ D. Lãnh chúa có nhiều quân lính
146.Đơn vị chính trị và kinh tế của chế độ phong kiến tản quyền là gì?
□ A. Lãnh địa phong kiến
□ B. Thành thị
□ C. Quận huyện
□ D. Cung điện nhà vua và những vùng lân cận
147.Mỗi lãnh địa bao gồm những khu vực đất đai nào?
□ A. Đất dai của lãnh chúa □ B.Đất khẩu phần
□ C. Đất”cấm” □ D. Tất cả câu trên đều đúng
148. Khu đát của lãnh chúa bao gồm:
□ A. Lâu đài □ B. Nhà thờ
□ C. Nhà kho, chuồng trại □ D. Tất cả câu trên đều đúng
149.Người sản xuất chính trong lãnh địa của lãnh chúa là:
□ A. Tá điền □ B. Nô lệ
□ C. Nông nô □ D. Binh lính
150.Nông nô là người:
□ A. Nhận ruộng đất của lãnh chúa
□ B. Nộp tô thuế, phục dịch cho lãnh chúa
□ C. Không được quyền rời khỏi lãnh đại
□ D. Tất cả câu trên đều đúng
151.Đời sống của nông nô thì:
□ A. Dễ chịu hơn nô lệ □ B. Sung sướng hơn tá điền
□ C. Câu a và b đều đúng □ D. Câu a và b đều sai
152.Những tiến bộ của kỹ thuật nông nghiệp dưới thơì phong kiến tản quyền là:
□ A. Biết dùng phân bón
□ B. Gieo trồng theo thời vụ
□ C. Dùng ngựa kéo cày bừa cải tiến
□ D. Tất cả câu trên đều đúng
153. Lãnh địa là cơ sở kinh tế mang tính chất:
□ A. Phải mua hàng từ bên ngoài
□ B. Tự cấp, tự túc
□ C. Lệ thuộc vào thành thị
□ D.Trao đổi với lãnh địa xung quanh
154.Những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá ở châu Aâu xuất hiện vào thời gian nào?
□ A.Thế kỉ thứ XIII □ B. Thế kỉ thứ XVI
File đính kèm:
- 500_cau_hoi_lich_su.doc