Bài 11: Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 11 - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

1.KT : HS đánh giá được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta. Hiểu được sự lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp

2.KN :

- Đánh giá giá trị kinh tế của các TNTN, lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến CN

- Biết dựa vào BĐ, SĐ để tìm KT, áp dụng kiến thức đã học để giải thích 1 hiện tượng địa lý.

II. PTDH: - Bản đồ địa chất hoặc bản đồ khoáng sản Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam.

 - Bản đồ phân bố dân cư hoặc lược đồ phân bố dân cư trong SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 11: Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 11 - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7 –Tiết 11 Soạn : 22/9/2009 Dạy:24/9/2009 BÀI 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.KT : HS đánh giá được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta. Hiểu được sự lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp 2.KN : - Đánh giá giá trị kinh tế của các TNTN, lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến CN - Biết dựa vào BĐ, SĐ để tìm KT, áp dụng kiến thức đã học để giải thích 1 hiện tượng địa lý. II. PTDH: - Bản đồ địa chất hoặc bản đồ khoáng sản Việt Nam, Atlat địa lý Việt Nam. - Bản đồ phân bố dân cư hoặc lược đồ phân bố dân cư trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định 2. KTBC : Bài tập số 1, Bài tập số 2 3. Bài mới: GTBM: Phần mở đầu bài học trong SGK. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Các nhân tố tự nhiên * Mục tiêu : HS đánh giá được vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta * Hình thức hoạt động : Cá nhân * Thời gian : 15 phút * Các bước tiến hành : Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, kết hợp vốn hiểu biết hoàn thành sơ đồ của phiếu học tập số 1 Nhiên liệu Kim loại KHOÁNG SẢN Phi kim loại VLXD Thủy năng TN đất, rừng,khí hậu và sinh vật Bước 2: HS phát biểu- GV chuẩn kiến thức. - Dựa vào H11.1 nêu sự phân bố các loại khoáng sản ? - Sự phân bố đố có ảnh hưởng gì tới sự phân bố một số ngành công nghiệp? Bước 3: HS dựa vào bản đồ Địa chất- Khoáng sản hoàn thành phiếu học tập số 2 Bước4: HS phát biểu- GV chuẩn kiến thức. Kết luận HĐ 2: Các nhân tố kinh tế- xã hội * Mục tiêu : HS đánh giá được vai trò của các nhân tố kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta * Hình thức hoạt động : Thảo luận nhóm * Thời gian : 20 phút * Các bước tiến hành : Bước 1: Làn việc cá nhân . HS dựa vào kênh chữ mục II hoàn thành phiếu học tập số 3. Trình bày sự ảnh hưởng của các nhân tố xã hội Bước 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 3HS Bước 3 : Thảo luận trước lớp . Đại diện các nhóm trìn bày kết quả thảo luận của nhóm Các nhóm phát biểu bổ sung Bước 4: - GV chuẩn kiến thức, kết luận. - Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm I. Các nhân tố tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành công nghiệp. - Các tài nguyên có trữ lượng lớn, là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. - Sự phân bố các tài nguyên tạo nên thế mạnh khác nhau về công nghiệp của từng vùng. II. Các nhân tố kinh tế- xã hội 1. Dân cư và lao động:(SGK) 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật: (SGK) 3 .Chính sách phát triển CN: (SGK) 4. Thị trường :(SGK) 4.. Củng cố: 1. Phân tích ảnh hưởng của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta? 2. Các nhân tố kinh tế- xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển công nghiệp của nước ta? IV. HDVN - HS làm các bài tập số 2 trang 41 SGK. - Chuẩn bị bài mới : Bài 12. Sự phát triển và phân bố CN, chuẩn bị : 1.Đánh dấu kí hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào các ô trống trong bảng sau: Phát triển dựa trên thế mạnh Công nghiệp khai thác nhiên liệu Công nghiệp cơ khí điện tử Công nghiệp chế biến LT- TP +Tài nguyên thiên nhiên + Nguồn lao động + Thị trường trong nước, xuất khẩu Quan trọng nhất: + + + Quan trọng: + + Ít quan trọng: + 2. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên Phiếu học tập số 2: Ngành CN Dự đoán phân bố Khai thác than, dầu khí Luyện kim Hóa chất Sản xuất vật liệu xây dựng Thủy điện Tuần7 –Tiết 12,PĐ5 Soạn : 23/9/2009 Dạy:24, 25/9/2009 BÀI 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS - Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng; các ngành trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, sự phân bố của các ngành này. - Biết được 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất Việt Nam là ĐBSH và vùng phụ cận, ĐNB; nước ta có 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất là Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. 2.KN : HS - Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp, bản đồ, lược đồ công nghiệp VN. - Xác trên bản đồ công nghiệp các vùng tập trung công nghiệp, các trung tâm công nghiệp lớn của mỗi vùng kinh tế. II. PTDH: - Các bản đồ công nghiệp, kinh tế Việt Nam; Atlat địa lý Việt Nam. - Một số hình ảnh về hoạt động công nghiệp ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định 2. KTBC 1. Phân tích ảnh hưởng của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta? 2. Các nhân tố kinh tế- xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển công nghiệp của nước ta? 3. Bài mới: GTBM: Phần mở đầu bài học trong SGK. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cơ cấu ngành công nghiệp * Mục tiêu : HS Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng; các ngành trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp. * Hình thức hoạt động : Cá nhân * Thời gian : 20 phút * Các bước tiến hành : Bước 1: - HS đọc :” Hệ thống cơ cấu kinh tế “trong SGK trả lời các câu hỏi: (?) Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? - HS dựa vào H 12.1 trong SGK trả lời các câu hỏi: (?) Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? (?) Nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp? Bước 2: HS phát biểu- GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: HĐ 2: Các ngành công nghiệp trọng điểm * Mục tiêu : Nắm được đặc điểm các ngành CN trọng điểm và sự phân bố của các ngành này. * Hình thức hoạt động : Thảo luận nhóm * Thời gian : 40 phút * Các bước tiến hành : Bước 1: (làm việc cá nhân)HS dựa vào H 12.2, 12.3 hoặc trang 16, 17 Atlat địa lý Việt Nam kết hợp vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) Bước 2 : HS trong nhóm trao đổi với nhau Bước 3: HS phát biểu , thảo luận trước lớp- Bước 4 :GV chuẩn kiến thức, kết luận Chuyển ý: HĐ 3: Cá nhân * Mục tiêu : HS Biết được 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất Việt Nam là ĐBSH và vùng phụ cận, ĐNB; nước ta có 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất là Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. * Hình thức hoạt động : Cá nhân * Thời gian : 15 phút * Các bước tiến hành : Bước 1: HS dựa vào H 12.3 kết hợp vốn hiểu biết: (?) Xác định các trung tâm công nghiệp và các ngành chủ yếu của từng trung tâm? (?) Tìm 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước- các ngành công nghiệp của mỗi trung tâm? (?) Tìm 2 khu vực có mật độ tập trung công nghiệp cao nhất. Hai khu vực này có những trung tâm công nghiệp nào? Bước 2: HS trình bày và chỉ bản đồ, GV uốn nắn HS cách chỉ bản đồ- chuẩn kiến thức. Kết luận I. Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu ngành đa dạng. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc nguồn lao động. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. CN khai thác nhiên liậu 2. CN điện 3. Một số ngành CN nặng khác 4. CN chế biến LT-TP 5. CN dệt III. Các trung tâm công nghiệp lớn - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. * CN đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu CNH đất nước 4.. CỦNG CỐ Đánh dấu kí hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào các ô trống trong bảng sau: Phát triển dựa trên thế mạnh Công nghiệp khai thác nhiên liệu Công nghiệp cơ khí điện tử Công nghiệp chế biến LT- TP + Tài nguyên thiên nhiên + Nguồn lao động + Thị trường trong nước, xuất khẩu Quan trọng nhất: + + + Quan trọng: + + Ít quan trọng: + IV.HDVN Điền vào bản đồ trống Việt Nam các trung tâm công nghiệp: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Nha Trang, Quảng Ngãi, Biên Hòa, Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa- Vũng Tàu. * PHỤ LỤC Ngành Phát triển dựa trên thế mạnh Cơ cấu, sản phẩm chủ yếu Phân bố

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc