1. Kiến thức: HS biết được:
- H2CO3 là axit yếu, không bền;
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (td với dd axit, dd bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ);
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 29: axit cacbonic và muối cacbonat tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20. 12. 2013
Ngày dạy: 02. 01. 2014
Tuần: 20 Tiết: 39
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- H2CO3 là axit yếu, không bền;
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (td với dd axit, dd bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân huỷ);
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ làm việc nghiêm túc trong khi làm TN.
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ BT; tranh phóng to H 3.17 sgk trg 90.
- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. (nếu có)
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
2. Học sinh: - Học bài cũ, xem và soạn trước bài mới; chuẩn bị tinh thần làm TN.
3. Phương pháp: - Thí nghiệm – Ơrixtic, TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh – Tìm tòi…
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh: Lớp 91 : HS
2. KTBC: (3’) HS1: Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Axit Cacbonic (8’)
- Yc hs ngcứu TT-sgk trlời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên khí cacbonic tồn tại ở đâu? H2CO3 có những t/c vật lý nào?
+ Vì sao nói H2CO3 là axit yếu và không bền?
- Gv nxét và chốt.
- ngcứu TT-sgk tìm câu trlời
- Hs trlời, lớp nxét, bsung.
I. AXIT CACBONIC – H2CO3:
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
(sgk trang 88)
2. Tính chất hóa học:
- Là 1 axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O
Hoạt động 2: Muối Cacbonat (15’)
- Yc hs ngcứu TT-sgk cho biết: có mấy loại muối cacbonat? Cho vd.
- Gv nxét và chốt.
- Gv tbáo tính tan của muối cacbonat.
- Yc hs nhớ lại t/c hóa học của muối, từ đó hãy dự đoán t/c hóa học của muối cacbonat.
- Lần lượt hdẫn hs làm các TN biểu diễn về t/c hóa học của muối cacbonat. Yc hs nxét htượng và viết PTHH. Từ đó rút ra kluận về t/c hóa học của muối cacbonat.
- Gv hdẫn hs qsát H 3.16 sgk trg 89.
- Yc hs dựa vào TT-sgk và kthức thực tế trbày ứng dụng của muối cacbonat.
- Gv nxét và chốt.
- Hs trlời.
- Hs dự đoán.
- Hs làm TN theo nhóm (8’) qsát htượng và rút ra nxét.
- Hs trbày; lớp bsung.
II. MUỐI CACBONAT:
1. Phân loại: có 2 loại:
- Muối cacbonat trung hòa: CaCO3; Na2CO3…
- Muối cacbonat axit (còn gọi là muối hiđrocacbonat): NaHCO3; Ca(HCO3)2…
2.Tính chất:
a. Tính tan: (sgk trang 88)
b. Tính chất hóa học:
* Td với axit:
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
* Td với dd bazơ:
K2CO3 + 2Ca(OH)2 CaCO3 + KOH NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
* Td với dd muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
Nhiều muối cacbonat (trừ muối cabonat trung hòa của kloại kiềm) bị nhiệt phân hủy và giải phóng khí CO2.
CaCO3 CaO + CO2
NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
c. Ứng dụng: (sgk trg 90)
Hoạt động 3: Chu trình Cacbon trong tự nhiên (10’)
- Gv treo tranh phóng to H3.17 sgk trg 90, yc hs qsát và rút ra nxét về chu trình cacbon trong tự nhiên.
- Gv nxét và chốt.
- Liên hệ thực tế việc bảo vệ môi trường
- Hs trlời, lớp nxét, bsung.
- lắng nghe và ghi nhận TT
II. CHU TRÌNH CACBON TRONG TN:
(sgk trg 90)
- Cacbon trong tự nhiên chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác thường xuyên và liên tục tạo thành một chu trình khép kín.
4. Củng cố: (7’)
- Nhắc lại nd chính của bài và đọc mục “Em có biết?”.
- 2 hs làm BT 3, 4 sgk trg 91.
+ Gv nxét và chấm điểm.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các BT 1, 2, 5 sgk trg 91.
- Xem và soạn trước Bài 30: Silic. Công nghiệp Silicat.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:
File đính kèm:
- Bai 29Axit Cacbonic va muoi Cacbonat.doc