Bài 45. luyện tập chương VI (tiết 1)

 

I – Mục tiêu bài học

 1. Củng cố các kiến thức

 + Tính chất hóa học (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất: O2 , O3 , S.

 + Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.

 + Tính chất hóa học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.

 2. Rèn luyện các kỹ năng

 - Lập bảng so sánh tính chất các đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh.

 - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi; tính oxi hóa, tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 45. luyện tập chương VI (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 45. LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 1) I – Mục tiêu bài học 1. Củng cố các kiến thức + Tính chất hóa học (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất: O2 , O3 , S. + Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. + Tính chất hóa học của một số hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 2. Rèn luyện các kỹ năng - Lập bảng so sánh tính chất các đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh. - Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi; tính oxi hóa, tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. - Viết PTHH chứng minh tính chất của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tạo không khí học tập sôi nổi, hiệu quả cao. II– Phương pháp - Phương pháp diễn giải, phương pháp thuyết trình. IV – Chuẩn bị 1. Giáo viên - Phiếu học tập: Bảng tóm tắt tính chất các đơn chất; hợp chất của nguyên tố oxi và lưu huỳnh. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức trong chương. V – Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1ph) Kiểm tra sĩ số, nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Tiến trình bài giảng Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu xong một số đơn chất và hợp chất của nguyên tố oxi và lưu huỳnh có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tiết này chúng ta sẽ ôn luyện lại và tổng hợp so sánh các tính chất và giải các bài tập có liên quan đến chúng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cần nắm vững ( 30 - 35ph) - GV phát phiếu học tập số 1. Yêu cầu HS điền các thông tin. Nguyên tố Tính chất O S Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện Tính chất hóa học Nguyên tố Tính chất O S Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4 Độ âm điện 3,44 2,58 Tính chất hóa học Tính oxi hóa rất mạnh Tính oxi hóa mạnh; tính khử I – Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh - Cho biết một số hợp chất của nguyên tố oxi và lưu huỳnh mà đã nghiên cứu trong chương? 1. Hợp chất của oxi: - Viết CTCT của H2O2, cho biết số oxi hóa nguyên tố oxi và tính chất hóa học. Viết PTHH minh họa. - H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 - Tính kém bền của H2O2. Tính oxi hóa Tính khử. Số oxi hóa trung gian - Tính oxi hóa của H2O2 - Tính oxi hóa của H2O2 II – Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh 1. Hợp chất của oxi: Hiđro peoxit (H2O2) - GV phát phiếu học tập số 2. Yêu cầu HS điền các thông tin. Trạng thái oxi hóa Hợp chất Tính chất Cấu tạo phân tử Trạng thái oxi hóa -2 0 +4 +6 Hợp chất H2S S SO2, H2SO3 SO3, H2SO4 Tính chất - Dung dịch axit sunfuhiđric có tính axit yếu. - Tính khử -Tính oxi hóa -Tính khử -Tính oxi hóa -Tính khử -Tính oxi hóa Cấu tạo phân tử 2. Những hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4 Hoạt động 2: Giải quyết bài tập SGK ( 10- 15ph) - Mục đích của bài tập 1 và 2 là dạng trắc nghiệm, một lần nữa khẳng định chất oxi hóa, chất khử. - Bài tập 3: Củng cố kiến thức về tính oxi hóa của H2SO4, khái niệm chất oxi hóa, chất khử. Rèn luyện kỹ năng xác định số oxi hóa của một nguyên tố, lập phương trình của phản ứng oxi-hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Yêu cầu 3 HS lên. - Bài tập 4: Củng cố tính khử của H2S, tính oxi hóa của oxi, khái niệm chất khử, khái niệm chất oxi hóa; Rèn luyện kỹ năng xác định số oxi hóa của một nguyên tố. Bài tập có ý nghĩa thực tiễn, GV khai thác thêm khái niệm này ( dùng đồng tiền bạc đánh cảm, cạo gió, đeo đồ trang sức bằng bạc để trị gió,…). Khắc sâu tính khử của H2S ,tính oxi hóa của oxi. Bài 1: Đáp án D Bài 2: Đáp án D Bài 3: III – Bài tập Bài 1: Đáp án D Bài 2: Đáp án D Bài 3: Bài 4: 4. Dặn dò (1 ph) - Xem lại các kiến thức cũ về chương VI. - Làm các bài tập còn lại trong SGK

File đính kèm:

  • docluyen tap chuong 6 tiet 1.doc
Giáo án liên quan