TIẾNG VIỆT
Bài 66: UÔM – ƯƠM
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
2. KN: Đọc được câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
3. TĐ: GD hs yêu thích thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy khối 1 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
Bài 66: UÔM – ƯƠM
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
2. KN: Đọc được câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
3. TĐ: GD hs yêu thích thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Đọc: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết: thanh kiếm, âu yếm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay học vần uôm, ươm. Ghi.
2. Dạy vần: Uôm
a/ Nhận diện vần:
- Vần uôm tạo nên từ u, ô, m
- So sánh uôm với iêm
b/ Đánh vần:
- Nhìn bảng phát âm
- u, ô, mờ, uôm
- Gắn tranh: Tranh vẽ gì?
- Trong từ cánh buồm, tiếng nào có vần uôm?
- Có vần uôm, muốn có tiếng buồm ta làm sao?
- Viết: buồm, cánh buồm.
- Đánh vần:
b- uôm – buôm – huyền – buồm
Đọc trơn: cánh buồm
c/ Viết:
- Vần: uôm
- Tiếng: buồm
Lưu ý nối nét, dấu thanh
ƯƠM: Quy trình tương tự
d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
Giải thích từ – Đọc mẫu
Dặn: chuẩn bị tiết 2.
- 4 hs
- 2 hs
- BC
- lấy chữ u, ô, m
Giống: m
Khác: uô – iê
uôm
- cn - đl
cánh buồm
- Tiếng buồm
- Thêm âm b, dấu \
- Lấy chữ, dấu
- Viết trên không
- BC
- cn.
Tiết 2: UÔM – ƯƠM
Luyện tập
a/ Luyện đọc:
- Đọc lại các vần ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng: treo tranh,
Tranh vẽ gì?
Cho hs đọc
Sửa lỗi – Đọc mẫu
b/ Luyện viết: H/d viết Từng dòng
UÔM – ƯƠM – CÁNH BUỒM – ĐÀN BUỚM
Lưu ý điểm đặt bút, nối nét, dấu thanh.
- uôm, buồm, cánh buồn ươm, bướm, đàn bướm.
- cn
- Nhận xét tranh.
- cn
- 3 hs đọc lại
- Viết vở
c/ Luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- Tranh vẽ những con gì?
- Con ong thường thích gì?
- Con bướm thích gì?
- Con ong và con chim có ích gì cho n/d?
- Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không?
+ Trò chơi.
- Đọc tên bài
- cn
- hút mật ở hoa
- Hoa
- Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ.
- cn
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho đọc lại bài
- Dặn học bài, làm bài.
- Chuẩn bị: ôn tập
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép trừ, phép cộng trong pham vi 9.
Kĩ năng : Rèn HS làm thành thạo phép tính trong phạm vi 9.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II- CHUẨN BỊ
Gv : Bài tập, trò chơi
Hs : vở bài tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. On định(1’)
Hát vui
2. Bài cũ:(5’)
4 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9
2 em lên sửa bài 2, 4/ 79
Nhận xét bài cũ.
3. Luyện tập: (28’)
Giới thiệu bài:
-Luyện tập.
-Ghi tựa.
Hoạt động 1:
@Mục tiêu: củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi 9
@Đồ dùng: tranh
@Phương pháp: Trò chơi ,thực hành
Cho Hs thi đua đọc bảng cộng ,trừ trong phạm vi 9
Gv nhận xét.
Gv đính tranh bài 4/ 79 lên bảng cho Hs thi đua nối
phép tính với kết quả đúng.
Gv nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Thực hành bảng cộng trừ trong phạm vi 9
- Đồ dùng: vở bài tập
- Phương pháp: Luyện tập ,thực hành
Bài 1: HD HS dựa vào bảng cộng và trừ trong phạm vi 9 để thực hiện.
Bài 2: Điền số
Cho 2 Hs lên điền số vào dấu chấm. Cả lớp làm vào vở
Bài 3: Điền dấu
Gv hướng dẫn bài đầu tiên 5 + 4 = mấy rồi so sánh với 9. Tiếp tục thực hiện các bài còn lại
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Gv yêu cầu Hs đặt đề toán và nêu phép tính
4.Củng cố:(2')
Trò chơi: Tìm số hình vuông trong bài 5
Đội nào tim đúng nhanh sẽ thắng
Nhận xét, tuyên dương
HS nhắc lại
- Hs đọc tiếp sức
- Đại diện 2 dãy tham gia
- Hs làm bài và sửa bài
- Hs làm bài
- Hs làm bài và sữa bài
- Hs làm bài và sửa bài
- Hs thực hiện và làm bài
- Mỗi dãy cử 2 em chơi
5. Dặn dò (1’):
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: phép cộng trong phạm vi 10
KĨ THUẬT
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2. KN: Gấp được, đúng, thành thạo các đoạn thẳng cách đều.
3. TD: GD hs yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
Quy trình các nếp gấp.
Giấy màu – vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định: - Hát vui
2. Bài cũ:
- Đưa các kí hiệu quy ước. - KT ĐDHT.
3. Bài mới:
a/ HD HS quan sát và nhận xét.
- Đưa hình mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều. Nhận xét.
Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
b/ HD mẫu cách gấp:
- Gấp nếp thứ nhất: Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
- Gấp nếp thứ hai: lật tờ giấy lại gấp giống nếp thứ 1.
- Gấp nếp thứ 3: lật tờ giấy lại, gấp giống 2 nếp trước.
- Gấp các nếp tiếp theo tương tự.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào 1 ô.
c/ HS thực hành:
Quan sát, giúp đỡ hs yếu.
4.Củng cố:
Gọi HS nêu lại cách gấp
Thi nhau gấp
5. Nhận xét – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán, 1 sợi chỉ để học bài “gấp cái quạt”.
- Nêu tên
- Theo dõi
- Gấp giấy nháp
- Gấp giấy màu, dán vào vở
TIẾNG VIỆT
BÀI 67: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH:
1. KT: HS đọc- hiểu, viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc = m.
2. KN: Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
3. TD: GD hs luôn quý trọng tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa cho các câu ứng dụng, truyện kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định:
Hát vui
2. Bài cũ:
- Đọc: ao chuôm, nhuộm vải, vườn uôm, cháy đượm.
- Đọc câu ứng dụng
- Viết: nhuộm vải, cháy đượm.
Nhận xét KT
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: :Tuần qua, ta học những vần nào có âm cuối là m?
Ghi góc bảng
- Gắn bảng ôn
b. Ôn tập:
- Đọc lại các âm ở cột dọc, ngang.
- Ghép thành vần: đọc ghép chữ cột dọc và chữ ở dòng ngang.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
HD HS đọc các từ
Sửa phát âm – giải thích từ.
- Tập viết từ ngữ ứng dụng.
Lưu ý vị trí dấu tranh, chỗ nối nét:
xâu kim – lưỡi liềm
- 4 hs
- 2 hs
- em , êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm, om, am, ăm, âm, ôm, ơm.
- cn đọc. HS lấy chữ để lên bàn.
- cn đọc. HS ghép chữ
- cn – đt
HS đọc
- Viết bảng con
- cn đọc bảng ôn.
- Nhận xét tranh.
- cn
HS đọc
- Làm vở bài tập TV
- Đọc tên truyện
- Lắng nghe, quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện thi tài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- cn nhắc lại
TIẾT 2
4. Luyện tập:
a/ Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
- Đọc câu ứng dụng. Treo tranh.
Tranh vẽ gì?
HD hs đọc:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
b/ Luyện viết và làm bài tập
H/d hs làm từng câu
c/ Kể chuyện: đi tìm bạn
- Kể chuyện kèm tranh minh họa.
· T1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa hái hoa, đào củ.
· T2: Có 1 ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, sóc chạy đi tìm Nhím, nhưng không thấy. Vắng bạn, Sóc buồn lắm.
· T3: Gặp Thỏ, Sóc hỏi, Thỏ lắc đầu Nhím nghĩ dại. Hay Nhím đã bị Sói bắt.
· T.4: Mãi đến khi mùa xuân ấm áp về, Sóc mới gặp lại Nhím. Chúng vui lắm. Hỏi chuyện, Sóc biết cứ đông đến Nhím phải đi tìm chỗ tránh rét.
- Ý nghĩa: Nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống rất khác nhau.
5. Củng co, Dặn dò:
Đọc lại bảng ôn.
Tìm tiếng có các vần vừa ôn
Dặn học bài, làm bài. Chuẩn bị: ot- at
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I- MỤC TIÊU
Kiến thức:. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
Kĩ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán
II- CHUẨN BỊ
Gv : Tranh mẫu vật ứng với phép cộng trong phạm vi 10
Hs : Vở bài tập, bộ số, bảng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
1. On định(1’):
Hát vui
2. Bài cũ:(5’) Luyện tập
- Làm bảng con các phép tính
- 2 em lên sửa bài 2,3/ 80
Nhận xét ,cho điểm
3. Bài mới:(28’)
* Giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm vi 10
Hoạt động 1:
@Mục tiêu: : Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
@Đồ dùng: Hình tam giác, hình vuông , que tính
@ Phương pháp : Trực quan, đàm thọai,
a) Hướng dẫn HS học phép cộng: 9 + 1 = 10 và
1 + 9 = 10
Bước 1 : GV đính hình và nêu :
- Trên bảng có mấy hình tam giác ?
- Thầy đính thêm mấy hình tam giác?
- Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
- Gọi vài em nhắc lại
Bước 2 : Hướng dẫn HS đếm hình tam giác trên bảng và nêu : “. Vậy 9 + 1 = ?
_ GV viết lên bảng 9 + 1 = 10
Bước 3 : GV nêu 9ê và 1ê là 10ê. Vậy 1ê thêm 9ê được mấy ê?
_ 9 + 1 = 10, 1 + 9 cũng bằng 10
Cho HS thực hiện phép tính vào bảng cài
-GV ghi bảng: 9 + 1 = 10, 1 + 9 = 10
b) Hướng dẫn HS thành lập các công thức:
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
_ GV đính mẫu vật hình vuông :
-Cho HS nêu số hình vuông
- Cho HS lập phép tính
- GV ghi phép tính: 8 + 2 = 10
- GV: 8 + 2 = 10 . Vậy 2 + 8 = ?
- Cho HS lập phép tính
- GV ghi phép tính: 2 + 8 = 10
- Thực hiện tương tự để rút ra2 phép tính
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
_ Yêu cầu HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
_ GV cho HS lập phép tính
- GV ghi bảng 6 + 4 = 10
d) Đọc lại bảng cộng 10 : GV chỉ từng công thức yêu cầu HS đọc và học thuộc ( kết hợp xoá dần bảng )
Hoạt động 2:
@Mục tiêu: Thực hành
@Đồ dùng: Vở bài tập,bút
@ Phương pháp : Luyện tập, thực hành
GV nêu yêu cầu :
* Bài 1 : Tính
Hướng dẫn HS vận dụng bảng cộng vừa được học vào việc thực hiên phép tính trong bài. Chú ý các số viết phải thật thẳng cột
* Bài 2 : Điền số
Cho HS nêu cách làm ở phép tính
Ta tính từng phép tính rồi điền kết quả vào ô rồi tính tiếp, đến ô cuối cùng
* Bài 3 :
Yêu cầu xem tranh vẽ và nêu bài toán
- Thi đua nêu bài toán, phép tính tương đúng
Nhận xét
4. Củng cố.
- HS nêu lại các phép tính cộng trong phạm vi 10
Trò chơi: Khỉ ăn chuối
- Nêu luật chơi: Các em hãy tìm các quả chuối có kết quả bằng 10 để cho chú khỉ ăn
- Đội nào làm đúng nhanh sẽ thắng.
_ GV nhận xét, tuyên dương
- 9 hình tam giác
- 1 hình tam giác
- 10 hình tam giác
-HS nêu
- 9 + 1 = 10
- Vài em đọc
- Được 10ê
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- HS đọc lại cả 2 phép tính
- HS quan sát
- Bên trái có 8 hình vuông, bên phải có 2 hình vuông. Tất cả có 10 hình vuông
- HS lập phép tính trên bảng cài 8 + 2 =10
- HS đọc
- bằng 10
- HS lập phép tính trên thước gài
- HS đọc cả 2 phép tính
- HS lập phép tính trên thước cài hoặc miệng
- HS thực hiện và nêu : có 10 que tính
- 6 + 4 = 10
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu làm bài và sửa bài
- HS nêu
HS nối tiếp nhau thực hiện
- HS nêu
- Thực hiện phép tính
- HS nêu
- HS nêu
- Đại diện mỗi dãy 4 em tham gia
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Làm BT 3
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
TIẾNG VIỆT
TUẦN 15: TẬP VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS viết được: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
2. KN: Rèn viết đẹp, đúng cỡ chữ, khoảng cách.
3. TD: GD hs tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
_Gv: Chữ mẫu, phấn màu.
_Hs: Bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ;
- Nhận xét bài tuần trước.
- Viết: hiền lành, đình làng, bệnh viện.
2. Bài mới:
- Giới thiệu nội dung bài viết.
- Viết mẫu, h/d từng từ:
· Đặt bút dưới đk 3 viết chữ đ, nối nét viết chữ o, dấu hỏi trên o. Cách 1 con chữ o viết chữ th nối nét viết chữ ăm, dấu sắc trên ăm.
· Các từ khác h/d tương tự
Đỏ thắm – mầm non – chôm chôm
Trẻ em – ghế đệm – mũm mĩm
- Lắng nghe.
- BC
- Viết BC
- Viết vở
3. Củng cố – dặn dò:
- Chấm – Nhận xét.
- Dặn tập viết thêm cho đẹp.
TIẾNG VIỆT
BÀI 68: OT – AT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được ot, at, tiếng hót, ca hát.
2. KN: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Gà gáy, chim hót chúng em ca hát.
3. TD: GD hs yêu thích môn TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng ghi âm tiếng chim hót. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
- Thanh minh họa từ khóa, câu, phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Đọc: Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa.
- Đọc bài ứng dụng – HTL.
- Viết: lưỡi liềm, xâu kim
B. Bài mới:
* Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: hôm nay ta học vần ot, at.
2. Dạy vần: · Ot:
- Vần ot được tạo nên từ những âm nào?
- Phân tích vần ot?
- Đánh vần: o – t – ot
- Có vần ot muốn có tiếng hót ta làm sao?
- Viết: hót- cấu tạo tiếng hót?
- Đánh vần: h - ot - hot - sắc - hót.
- Đọc trơn: tiếng hót
- Viết mẫu: ot, hót · at:
- Vần at được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh at với ot.
- Phân tích vần at?
- Đánh vần: a – t – at
- Có vần at, muốn có tiếng hát ta làm sao?
- Viết: hát. Cấu tạo tiếng hát?
- Đánh vần: h – at, hát sắc – hát
- Đọc trơn: ca hát
- Viết mẫu: at, hát
+ Dạy từ ứng dụng: Viết lên bảng 4 từ, bánh ngọt, trái nhót bãi cát, chẻ lạt.
Cho xem tranh bãi cát, quả nhót.
- 3 hs
- 2 hs – 3 hs
- BC
- o, t, lấy chữ o, t
- o trước, t sau
- cn – đt
- thêm h trước ot, dấu sắc trên ot, lấy chữ.
- h trước ot sau, dấu / trên ot.
- cn – đt
- cn – đt
- Viết BC.
- a, t – lấy chữ
- Giống: t
- Khác: a – o
- a trước, t sau
- cn – đt
- Thêm h trước, dấu /
- lấy chữ, dấu ghép
- h trước, at sau dấu sắc trên at
-cn – đt
- Đọc thầm, gạch chân tiếng có vần ot, at.
- Đọc trơn: cn
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP HỌC
I- MỤC TIÊU
- KT : Giúp HS biết: - Lớp học là nơi học tập
- Ở trường có nhiều lớp khác nhau và đều có tên lớp cụ thể -KN : Kể về lớp và các thành viên trong lớp của em với các bạn
-TĐ : Yêu quý lớp và đồ dùng trong lớp , biết tên và địa chỉ của lớp mình,
II- CHUẨN BỊ
GV : Sưu tầm tranh ảnh về lớp học
HS : tranh vẽ lớp học do các em tự vẽ
III- HOẠT ĐỘNG
1. On định (1’):
Hát vui
2. Bài cũ (5’):
Ta cần làm gì khi cầm các vật sắc nhọn ?
Nêu một số vật dễ gây bỏng, cháy?
Nhận xét
3. Bài mới(23’)
a. Giới thiệu bài : Lớp học
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
@Mục tiêu: Nhận biết các lớp học khác nhau ở vùng miền khác nhau
@PP : Trực quan, vấn đáp
@Đồ dùng: tranh
@Tiến hành:
Hướng dẫn HS quan sát tranh
Lớp học này ở đâu? Tả về nó ?
Bạn thích lớp học nào? Vì sao?
GV cho HS quan sát thêm tranh
Kết luận:Một trường có nhiều lớp học. Lớp học là nơi học tập của HS
Ơ miền quê, thành phố,…
HS nêu
Lớp học ở nông thôn
Lớp học ở thành phố
Hoạt động 2:
@Mục tiêu: Kể về lớp học của bạn
@PP : Thảo luận , trực quan
@Đồ dùng: tranh
@Tiến hành:
GV giao mỗi nhóm một tranh. Nêu trên các đồ dùng trong tranh, các thành viên trong tranh, có thể kể thêm những đồ vật mà tranh không vẽ .
Kết luận : Mỗi lớp học đều có những đồ dùng cần thiết cho dạy và học, có thầy và trò.
Họat động 3 :
@Mục tiêu : vẽ tranh
@PP : thực hành , thảo luận
@Đồ dùng : tranh , giấy vẽ , bút màu
@tiến hành :
GV gọi 1 số HS tự lên giới thiệu về lớp học của mình
Kết luận :mỗi HS đều có mơ ước có lớp học tốt, đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Các em cần nhớ tên lớp của mình .
Các nhóm thảo luận
Cử đại diện trình bày
Nhận xét
Từng HS vẽ về lớp học của mình .
Trả lời , nhận xét
Lắng nghe
4. Củng cố:(5’):
HS lên bảng giới thiệu về lớp học của mình:tên, địa chỉ, một vài đồ dùng, tình cảm của bản thân đối với lớp học
5. Dặn dò (1’):
Nhận xét tiết học
Về quan sát thêm lớp học, chú ý học thuộc tên, địa chỉ lớp mình, yêu thích lớp học của mình
Chuẩn bị : bài 16: Hoạt động ở lớp
TIẾNG VIỆT
BÀI 69: ĂT – ÂT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
2. KN: Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngày chủ nhật.
3. TD: GD hs biết học tập và nghỉ ngơi đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Đọc: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót
- Đọc SGK – Đọc thuộc lòng
- Viết: bánh ngọt, chẻ lạt
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần ăt – ât
2. Dạy vần:
· ăt: GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.
- Viết ăt vào BC
- Thêm vào vần ăt chữ m và dấu nặng -> mặt
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng.
- GV viết: mặt.
- Hàng ngày các em thường rửa mặt vào lúc nào?
- Viết bảng: rửa mặt.
- Đọc trơn: ăt, mặt, rửa mặt.
· ât: (Quy trình tương tự)
So sánh ăt và ât.
C. Dạy từ ứng dụng
Viết bảng: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
D. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần ăt, ât.
- Dặn học bài.
Chuẩn bị: tiết 2 luyện tập.
- 4 hs
- 3 hs – 2hs.
-BC
- lấy chữ ghép
- ă trước, t sau
- Viết: ăt.
- BC
- m trước, ăt sau dấu nặng dưới ă .
- cn
- cn - đt
· Giống: t
· Khác: â – ă
- Đọc thầm, gạch chân tiếng có chứa vần mới. Đọc trơn.
- Thi đua
TIẾNG VIỆT
BÀI 69: ĂT – ÂT
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
2. KN: Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ngày chủ nhật.
3. TD: GD hs biết học tập và nghỉ ngơi đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Luyện tập
a/ Luyện đọc SGK
Xem tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
Gọi hs đọc đoạn thơ.
Coi hs đọc toàn bài
b/ H/d viết: lưu ý vị trí dấu mũ.
- Viết ăt, ât có gì giống với at?
- Viết mẫu
AT – ĂT – RỬA MẶT – ĐẤU VẬT
- Quan sát, nhận xét
- Đọc thầm đoạn thơ
- Tìm tiếng mới: mắt.
- Đọc trơn.
- cn
- Nét nối giống
- Đọc tên bài.
- cn
- Đọc nd từng bài
- làm bài. Chữa bài.
- cn
- Gắn bảng cài
c/ luyện nói: Ngày chủ nhật
- Ngày chủ nhật, em thường làm gì?
- Bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
- Em thấy những gì khi đi chơi?
d/ H/d hs làm bài tập.
- Chữa bài
- Cho hs luyện đọc.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Trò chơi: Tìm từ mới
- Dùng từ của hs luyện đọc.
- Nhận xét
- Dặn dò học bài.
Chuẩn bị: ôt – ơt
TIẾNG VIỆT
BÀI 70: ÔT – ƠT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
2. KN: Đọc được các từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề những người bạn tốt.
3. TD: GD hs luôn đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình cái vợt, quả ớt
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ:
- Đọc SGK – Đọc thuộc đoạn thơ.
- Viết: đôi mắt, mật ong.
B. Bài mới:
* Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay ta học vần ôt – ơt
2. Dạy vần:
· Ôt:
- Vần ôt được tạo nên từ ô và t.
- So sách ôt với ot
- Đánh vần: o
- ô – tờ – ôt
- Gắn tranh: tranh vẽ gì?
- Trong từ cột cờ tiếng nào có vần ôt?
- Có vần ôt muốn có tiếng cột ta làm sao?
- Viết: cột – cột cờ.
- Nêu cấu tạo tiếng cột?
- Đánh vần: c – ôt – cột – nặng - cột
- Đọc trơn: Cột cờ.
- Viết mẫu: ôt: Đặt bút dươi đk
3. Viết chữ o nối nét viết chữ t, lia bút lên viết dấu mũ trên o.
Viết: cột. Lưu ý vị trí dấu thanh, nối nét.
· Ơt: Quy trình tương tự
- Đọc từ ngữ ứng dụng:
cơn sốt – quả ớt
xay bột – ngớt mua
4hs – 2 hs
- BC
- lấy chữ ô, t.
- Giống t
- Khác: ô – ơ
- cn – đt
- cột cờ
- tiếng cột
- thêm âm c, dấu × lấy chữ ghép.
- c trước, ôt sau, dấu nặng dưới ô.
- cn – đt
- cn
- Viết trên không
- Viết BC
- BC
- Đọc thầm, gạch chân tiếng có vần mới.
- Đọc trơn: cn
- luyện tập
TIẾNG VIỆT
BÀI 70 : ÔT- ƠT
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
2. KN: Đọc được các từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề những người bạn tốt.
3. TD: GD hs luôn đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình cái vợt, quả ớt
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a/ Đọc SGK: Xem tranh 1, 2, 3
- Tranh vẽ gì?
- Gọi đọc đọan thơ
- Luyện đọc tòan bài.
b/ Hướng dẫn viết:
- ôt, ơt có gì khác với ot?
- Nét nối giống ot.
- Lưu ý vị trí dấu mũ.
- Viết mẫu từng từ: ôt – ơt – cột cờ – cái vợt.
c/ Luyện nói: Những người bạn tốt.
- Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất.
- Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
- Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
d/ H/d hs làm bài tập.
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ.
- Trò chơi
- Nhận xét
- Dặn học bài, làm bài.
- Chuẩn bị: et – êt
- Quan sát, nhận xét
- cn.
- Đọc thầm, tìm tiếng mới: một.
- Đọc trơn.
- có dấu phụ
- Viết vở
- Đọc tên bài.
- cn
- Làm, chữa bài
TIẾNG VIỆT
BÀI 68: OT – AT
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
1. KT: HS đọc và viết được ot, at, tiếng hót, ca hát.
2. KN: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Gà gáy, chim hót chúng em ca hát.
3. TD: GD hs yêu thích môn TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng ghi âm tiếng chim hót. Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
- Thanh minh họa từ khóa, câu, phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a/ Đọc SGK:
Bức tranh vẽ gì?
Tìm tiếng mới: hót, hát
Cho đọc đọan thơ.
Gọi đọc tòan bài.
b/ Hướng dẫn viết:
Viết nẫu: ot- at.
Viết từ: tiếng hót, ca hát.
c/ Luyện nói:
“Những người bạn tốt”
Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất.
Vì sao em lại yêu quí bạn đó.
Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
d/ H/d hs làm bài tập:
Nhận xét tranh
Đọc thầm, tìm tiếng.
Đọc trơn, cn.
cn.
Bảng con.
Vở.
Đọc tên bài
cn
Kêu hs lên sửa bài
IV. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi.
Nhận xét
Dặn học bài, làm bài
Chuẩn bị: et – êt
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN 15
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tốt hơn và thay đổi khi sau 1 tuần học.
- Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
- Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Kiểm điểm tuần qua:
- Nề nếp: Nếp trật tự chưa tiến bộ.
- Học tập: Khang, Hương, Phúc không viết được chính tả. Đọc trơn chưa được, phải đánh vần.
Các bạn giỏi kèm bạn yếu hoạt động chưa tích cực.
2. Phương hướng tuần sau:
- Vừa học, vừa ôn tập các môn chuẩn bị khi HKI.
+ Luyện đọc, viết chính tả nhiều hơn.
+ Ôn lại các dạng toán cho thành thạo.
- Động viên hs yếu cố gắng, nhắc nhở hs giỏi tự rèn luyện thêm và giúp đỡ bạn yếu.
- Thi đua giữa các tổ về các nề nếp lớp.
3. SH văn nghệ:
- HS lên kể chuyện mình yêu thích
Các nhóm, cá nhân lên hát.
TẬP VIẾT
Tiết 14 : đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,
trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
I- MỤC TIÊU
_ Hướng dẫn Hs viết đúng mẫu chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
_ Rèn Hs viết đúng, biết cách nối nét
_ Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ
II- CHUẨN BỊ
Gv : Chữ mẫu, phấn màu
Hs : Vở tập viết, bảng con
III- HOẠT ĐỘNG
1. On định(1’)
Hát vui
2. Bài cũ(5’)
Nhận xét
3. Bài mới(28’)
a. Giới thiệu bài
Hôm nay lớp chúng ta tiến hành tập viết 6 từ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Ghi tựa
b. Các hoạt động
Hoạt động 1:
@Mục tiêu : Nêu yêu cầu và nội dung bài viết
@Đồ dùng: chữ mẫu
@Tiến hành:
Gắn mẫu chữ luyện viết
Nêu những con chữ cao 2 dòng ly?
Những con chữ cao 5 dòng ly?
Con chữ cao 3 dòng ly
Nêu khoảng cách giữa chữ với chữ, từ với từ khi viết ra sao?
Trực quan, giảng giải: ă, u, n, i, e, ê, o, ô, c, m, h, l, g, đ, t.
Hoạt động 2:
@Mục tiêu : Hs nắm được quy trình viết. Rèn viết đúng, sạch đẹp, nhanh
@Đồ dùng: vở tập viết
@Tiến hành:
Viết mẫu lần lượt
Đỏ thắm: đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết chữ đỏ cách 1 chữ o viết chữ thắm
Mầm non: đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ mầm cách 1 con chữ o viết chữ non
Chôm chôm: đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết chữ chôm cách 1 con chữ o viết chữ chôm
Tiếp tục HD viết các từ còn lại
Lưu ý : nối nét giữa của con chữ phải đúng quy định
Nhận xét, chỉnh sửa cho Hs
4. Củng cố
Chấm một số bài
Nhận xét chung- sửa bài
Gọi hS đọc lại bài viết
Tổ chức thi viết chữ đẹp
Hs viết bảng con : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
- Hs lắng nghe
HS nhắc lại
- Hs quan sát
- Chữ với chữ 1 con chữ o. Từ với từ 2 con chữ o
- Hs quan sát
- Viết
Các tổ thi đua viết chữ đẹp.
5. Dặn dò (1’):
Nhận xét tiết học
Rèn chữ viết ở nhà
Chuẩn bị bài sau
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I- MỤC TIÊU
Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Kĩ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán
II- CHUẨN BỊ
Gv : Tranh mẫu vật ứng với phép trừ trong phạm vi 10
Hs : Vở bài tập, bộ số, bảng
III-CÁC HOẠT ĐỘNG
1. On định(1’):
Hát vui
2. Bài cũ:(5’)
- Hs đọc phép cộng trong phạm vi 10
- Sửa BT 3, 4 ở tiết trước
Nhận xét bài cũ, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
@Mục tiêu: : Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
@Đồ dùng: Hình tam giác, hình vuông, que tính
@ Phương pháp : Trực quan, đàm thọai
a) Hướng dẫn Hs học phép trừ 10 - 1 = 9 và
10 - 9 = 1
Bước 1 : GV treo bảng và nêu :
- Trên bảng có tất cả mấy con thỏ ?
-Có mấy con thỏ ở phần bên phải?
-
File đính kèm:
- TUAN 15.doc