Bài dạy lớp 2 tuần 15

Tập đọc

HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: n/l (MB); dấu hỏi, ngã, vần ôm, âm (MT, MN).

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.

- Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy nhau.

2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ.

- Hiểu được tình cảm của 2 anh em.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy lớp 2 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tập đọc HAI ANH EM I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: n/l (MB); dấu hỏi, ngã, vần ôm, âm (MT, MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy nhau. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của 2 anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng võng kêu. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2 MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn PP: Thực hành, luyện đọc, động não a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng d) Đọc cả đoạn bài e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2 MT: Hiểu nội dung đoạn 1, 2 PP: Thực hành, động não, giảng giải Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi: Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn? Họ để lúa ở đâu? Người em có suy nghĩ ntn? Nghĩ vậy người em đã làm gì? Tình cảm của người em đối với anh ntn? Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - HS thực hành luyện đọc theo hướng dẫn của GV - HS đọc. Hoạt động lớp - HS đọc - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Rất yêu thương, nhường nhịn anh. - Còn phải nuôi vợ con. TIẾT 2 v Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3, 4. MT: Đọc đúng các từ, cụm từ ở đoạn 3, 4 PP: Luyện đọc, thực hành a) Đọc mẫu b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng d) Đọc cả đoạn. e) Thi đọc g) Đọc đồng thanh cả lớp v Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3, 4. MT: Hiểu được nội dung của đoạn 3, 4 PP: Động não, thực hành, giảng giải Người anh bàn với vợ điều gì? Người anh đã làm gì sau đó? Điều kì lạ gì đã xảy ra? Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào? Người anh cho thế nào là công bằng? Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn? Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Bé Hoa. Hoạt động lớp - Lắng nghe - HS đọc theo hướng dẫn của GV Hoạt động lớp - Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau. - Phải sống 1 mình. - Chia cho em phần nhiều. - Xúc động, ôm chầm lấy nhau. - Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). - Kỹ năng: Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. Ap dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. - Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác. Yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ : GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36 MT: Thực hiện được phép trừ 100 trừ đi một số PP: Trực quan, thực hành, động não Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Viết lên bảng 100 – 36. Cho HS lên bảng thực hiện tính v Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5 MT: Thực hiện được phép trừ 100 trừ một số PP: Thực hành, động não Tiến hành tương tự như trên. v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành MT: Làm tính chính xác PP: Động não, thực hành Bài 1: HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. Bài 2: GV hướng dẫn cho HS biết cách làm. Cho Hs làm bài vào vở Bài 3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Tìm số trừ. - Hát - HS thực hành. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 100 – 36. - HS thực hiện. Hoạt động lớp - HS tự làm bài. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài. - Đọc yêu cầu bài - Lắng nghe. - Làm bài vào vở - Đọc đề toán - HS làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Luyện từ và câu TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. - Kỹ năng: Tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật, sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? - Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh , Phiếu học tập . HS: Vở bài tập. Bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về tình cảm gia đình. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. MT: Chọn đúng các từ chỉ đặc điểm PP: Động não, thực hành, giảng giải Bài 1: Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Bài 2: Phát phiếu cho 3 nhóm HS. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu. MT: Nói đúng câu theo mẫu Ai thế nào ? PP: Động não, thực hành, giảng giải. Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS. Gọi 1 HS đọc câu mẫu. Mái tóc ông em thế nào? Cái gì bạc trắng? Yêu cầu HS làm bài vào vở 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào ? - Hát - HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì? Hoạt động lớp - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm và trình bày. - HS đọc bài. - HS hoạt động theo nhóm. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc. Hoạt động lớp - HS nêu yêu câu bài. - HS đọc - Bạc trắng. - Mái tóc ông em. - HS tự làm bài Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Toán TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS:Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ. - Kỹ năng: Ap dụng để giải cách bài toán có liên quan. - Thái độ: Ham thích học Toán. Tính nhanh, đúng, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 100 trừ đi một số. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Tìm số trừ MT: Biết thực hiện tìm số trừ PP: Thực hành, động não. Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông? Số ô vuông chưa biết ta gọi là X. Viết lên bảng: 10 – X = 6. GV hướng dẫn HS cách tìm x và đưa ra quy tắc. Yêu cầu HS đọc quy tắc. v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành MT: Làm chính xác bài tập PP: Thực hành, động não Bài 1: Yêu cầu HS làm bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS cách thực hiện bài. Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: - Hướng dẫn HS name yêu cầu bài và làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Đường thẳng. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp - Nghe và phân tích đề toán. - HS lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc quy tắc. Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu bài. - Tự làm bài. - HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. - Ghi tóm tắt và tự làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Chính tả HAI ANH EM I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy … phần của anh trong bài Hai anh em. - Kỹ năng: Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/âc. Tìm được tiếng có vần ai/ay. - Thái độ: Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tiếng võng kêu. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. MT: Chép đúng chính tả và đủ bài PP: Thực hành, động não Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? Đoạn văn có mấy câu? Ý nghĩ của người em được viết ntn? Những chữ nào được viết hoa? Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS viết các từ khó. Cho HS chép bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập MT: Làm đúng bài tập PP: Thực hành, động não. Bài tập 2: Gọi HS tìm từ. Bài tập 3: Gọi 4 nhóm HS lên bảng thi đua làm bài 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Bé Hoa. - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp, cá nhân - 2 HS đọc đoạn cần chép. - Người em. - Anh mình còn phải … bỏ vào cho anh. - 4 câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. - Đọc từ dễ lẫn - HS viết bảng con. - HS chép bài vào vở Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu của bài. - HS tìm từ. - Đọc yêu cầu bài - HS thi đua làm Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 12 năm 2007 Tự nhiên xã hội TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Trường học thường có nhiều phòng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,… Có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh, … Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học (học tập, …), thư viện (đọc sách báo, …), phòng truyền thống (giới thiệu truyền thống của trường, …), phòng y tế (khám chữa bệnh, …). - Kỹ năng: Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường. Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, …) - Thái độ: Tự hào và yêu quý trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học. II. CHUẨN BỊ : GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Tham quan trường học. MT: Biết được tất cả các phòng ở trường. PP: Thực hành, trực quan, thao luận. Trường của chúng ta có tên là gì? Nêu địa chỉ của nhà trường. Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì? Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp? Cách sắp xếp các lớp học ntn? Các phòng khác. Sân trường và vườn trường: Nêu cảnh quan của trường. Kết luận v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MT: Biết được các hoạt động của trường học PP: Thực hành, động não, trực quan, giảng giải Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu? Các bạn HS đang làm gì? Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu? Tại sao em biết? Các bạn HS đang làm gì? Phòng truyền thống của trường ta có những gì? Em thích phòng nào nhất? Vì sao? Kết luận v Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch. MT: Giới thiệu được trường của mình PP: Thực hành, trò chơi, động não GV phân vai và cho HS nhập vai. 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình. Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện. Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế. Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường. - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. Hoạt động lớp - Đọc tên: Trường Minh Khai - Địa chỉ: 35/C Quang Trung.P11. QGV - Nêu ý nghĩa. - HS nêu. - Nêu vị trí. - Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, … - Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, … - HS nói về cảnh quan của nhà trường. - Ở trong lớp học. - HS trả lời. - Ở phòng truyền thống. - Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ … - Đang quan sát mô hình (sản phẩm) - HS nêu. - HS trả lời. - 1 HS đóng làm thư viện - 1 HS đóng làm phòng y tế - 1 HS đóng làm phòng truyền thống - 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tập đọc BÉ HOA I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan. Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Kỹ năng: Hiểu từ mới trong bài: đen láy. Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ. - Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh họa. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hai anh em 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn PP: Thực hành, luyện đọc, động não a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. b) Luyện phát âm c) Luyện ngắt giọng d) Đọc cả đoạn bài e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung của bài. PP: Thực hành, động não, giảng giải Em biết những gì về gia đình Hoa? Em Nụ có những nét gì đáng yêu? Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé? Hoa đã làm gì giúp mẹ? Hoa thường làm gì để ru em ngủ? Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì? Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp, nhóm - Lắng nghe. - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. Hoạt động lớp - Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra. - Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy. - Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ. - Ru em ngủ và trông em . - Hát. - Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa đã hát hết các bài hát ru em và mong ước bố về sẽ dạy em thêm nhiều bài hát nữa. - Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Toán ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng. Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. - Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng. - Thái độ: Ham thích học Toán. Tính chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm số trừ. 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng: MT: Nhận biết được đường thẳng và đoạn thẳng PP: Trực quan, động não, thực hành Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. Em vừa vẽ được hình gì? Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào nháp v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. MT: Biết được 3 điểm thẳng hàng PP: Thực hành, động não, trực quan GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao? v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành: MT: Vẽ đúng theo yêu cầu. PP: Thực hành, động não Bài 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. Bài 2: 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động lớp - HS lên bảng vẽ. - Đoạn thẳng AB. -Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ. Hoạt động lớp - HS quan sát. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng. - Nêu yêu cầu - Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. - Nêu yêu cầu của bài. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - HS làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 12 năm 2007 Tập viết N – Nghĩ trước nghĩ sau I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.Viết N (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. - Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) M 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa MT: Biết cách viết chữ N PP: Trực quan, thực hành Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Chữ N cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ N và miêu tả GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. MT: Biết cách viết câu ứng dụng PP: Trực quan , thực hành Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét Nvà ghi. HS viết bảng con v Hoạt động 3: Viết vở MT: Viết đúng cỡ chữ vào vở PP: Thực hành, động não GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Chữ hoa O - Hát - HS viết bảng con. Hoạt động lớp - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con Hoạt động lớp - HS đọc câu - N: 5 li; g, h : 2,5 li;t: 2 li; s, r: 1,25 li; i, r, u, c, n, o, a : 1 li - Dấu (~) trên I; Dấu (/) trên ơ - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân - Vở Tập viết Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng 12 năm 2007 Đạo đức THỰC HÀNH: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Kỹ năng: Thực hiện tốt một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu câu hỏi HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống MT: Xử lý được cá tình huống PP: Thực hành, động não, thảo luận, đóng vai. Phát phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống Tình huống 1 – Nhóm 1 Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa sân trường. Tình huống 2 – Nhóm 2 Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ. Tình huống 3 – Nhóm 3 Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học. Tình huống 4 – Nhóm 4 Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa. Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế. Kết luận: v Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp. MT: Biết được ích lợi của việc giữ trường lớp, sạch đẹp. PP: Động não, giảng giải - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. - Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là trong vòng 5 phút, ghi được càng nhiều lợi ích của giữ gìn trường lớp sạch đẹp trên bảng càng tốt. Một bạn trong nhóm ghi xong, về đưa phấn cho bạn tiếp theo. - Đội nào ghi được nhiều lợi ích đúng trong vòng 5 phút, sẽ trở thành đội thắng cuộc. GV tổ chức cho HS chơi. Nhận xét HS chơi. Kết luận: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như: + Làm môi trường lớp, trường trong lành, sạch sẽ. + Giúp em học tập tốt hơn. + Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. Giúp các em có sức khoẻ tốt. v Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?” MT: Thể hiện được việc của mình cần làm PP: Trực quan, thực hành, động não - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Hai đội thay nhau làm 1 hành động cho đội kia đoán tên. Các hành động phải có nội dung về giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đoán đúng được 5 điểm. Đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. Ví dụ: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Tự liên hệ bản thân. Hoạt động lớp Rút kinh nghiệm : Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS củng cố về:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. - Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước. - Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đường thẳng 3. Bài mới : 35’ Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. MT: Thực hiện tính chính xác PP: Động não, thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào vở. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài. v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. MT: Tìm được thành phần chưa biết PP: Thực hành, động não. Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu lại quy tắc và thực hiện làm bài v Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng. MT: Vẽ được đường thẳng PP: Thực hành, động não. Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài. Hoạt động lớp - Đọc đề bài - HS thực theo hướng dẫn của GV và làm bài vào vở Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thực hành vẽ Rút kinh nghiệm : Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Chính tả BÉ HOA I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa. Củng cố quy tắc chính tả: ai/ây; s/x; ât/âc. - Kỹ năng: Rèn viết đúng, nhanh, sạch đẹp. - Thái độ: Ham thích viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Hai anh em. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả MT: Viết đúng chính tả toàn bài. Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Đoạn văn kể về ai? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? Bé Hoa yêu em ntn? Đoạn trích có mấy câu? Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa? Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó. GV đọc bài cho HS viết v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả MT: làm đúng các bài tập Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi. Bài tập 2 Yêu cầu HS làm bài Bài tập 3 Yêu cầu HS tự làm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp - Bé Nụ. - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ. - 8 câu. - Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng. HS dưới lớp viết bảng con. - HS viết bài. Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài - Đọc đề bài. - HS làm bài Rút kinh nghiệm : Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007 Tập làm văn CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Kỹ năng: Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh (chị, em) của em. - Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống

File đính kèm:

  • docGA L2 T15.doc
Giáo án liên quan