Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm.
- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
- HS : SGK
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy lớp 2 tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.
Kỹ năng:
Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương.
Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm.
Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Thái độ:
Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II. CHUẨN BỊ :
GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ (3’) Mua kính
3. Bài mới
Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng bài
PP: Đọc mẫu, trực quan
Thầy đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
MT: Đọc đúng cả bài
PP: Luyện đọc,thực hành
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trong nhóm
Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc cả bài
- Hát
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
Hoạt động lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc theo hướng dẫn và yêu cầu
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Động não, giảng giải
Đoạn 1:
Bố Dũng đến trường làm gì?
Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao?
Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
Đặt câu
v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành
- Cho HS đọc diễn cảm từng đoạn
4- Củng cố – Dặn dò (2’)
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
Hoạt động lớp
- HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
- HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
- Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
- Dũng là một cậu học trò ngoan.
Cậu bé nói năng rất lễ phép
- Hs thực hiện đọc
- Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS
Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
- Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bài toán về ít hơn.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
MT: Biết giải toán dạng ít hơn, nhiều hơn
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề:
Gv hướng dẫn HS cách làm
Bài 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và giải.
Bài 3:
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
MT: Nhìn tranh biết cách giải toán
PP: Động não, thực hành
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Kilôgam
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- HS làm bài
Hoạt động cá nhân
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn.
- HS làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nắm được tên các môn học ở lớp em. Bước đầu làm quen với khái niệm động từ, tập đặt câu theo mẫu Ai? Làm gì?
- Kỹ năng: Rèn cách tìm động từ và đặt câu đúng
- Thái độ: Có thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Kể tên các môn học
MT: Biết tên các môn học
PP: Động não, đàm thoại
Cho HS kể tên các môn học ở lớp
v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
MT: Nêu được các hoat động của người
PP: Động não, trực quan, giảng giải
- Cho HS nhìn tranh nêu các hoạt động
Yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
v Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
MT: Tìm và điền đúng động từ
PP: Trực quan , động não, thực hành
Thầy hướng dẫn HS thực hiện bài.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Chuẩn bị: Động từ “Ai làm gì?”, dấu phẩy.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
- Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ,…
Hoạt động nhóm, lớp
- Tranh 1: đọc sách
- Tranh 2: viết
- Tranh 3: giảng bài, nghe
- Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện
- Bé đang tập viết
- Bạn gái nghe giảng
- 2 bạn trai đang tròn chuyện với nhau
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS thảo luận và làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Toán
KILÔGAM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS
Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân
- Kỹ năng: Nhận biết về đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg)
- Thái độ: Tính sáng tạo, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
MT: Làm quen được với đơn vị kilôgam
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải
- Gv cho HS so sánh vật nặng hơn, nhẹ hơn :
+ Quả cân 1kg và quyển sách.
+ Quyển sách và quyển vở
v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
MT: Biết vật đo khối lượng
PP: Trực quan, giảng giải, thực hành
Gv giới thiệu cho HS xem cái cân
Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
- Cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
MT: Biết cách cân 1 vật
PP: Trực quan, thực hành
Thầy để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
- Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
v Hoạt động 4: Thực hành
MT: Thực hành chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
Thầy yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 3:
Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- HS thực hành và trả lời
Hoạt động lớp
- HS quan sát.
- HS lập lại.
- HS quan sát
Hoạt động lớp
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
- HS đọc đề
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Chính tả
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
Nhìn chép 1 đoạn 50 chữ trong bài “Người thầy cũ”
Luyện phân biệt các vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng
- Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch.
- Thái độ: Tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Ngôi trường mới
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người thầy cũ.
MT: Chép đúng và đủ bài
PP: Trực quan, thực hành
Hướng dẫn tập chép.
GV đọc đoạn chép trên bảng.
Đoạn chép có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
Nêu những từ khó viết.
GV hướng dẫn HS chép bài vào vở.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
MT: Làm đúng các bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp, cá nhân
- 2 HS đọc lại
- Có 3 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- HS nêu và viết bảng con
- HS chép bài vào vở
Hoạt động lớp
- bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh. Giúp học sinh nắm được lịch học. Chuẩn bị bài tốt.
- Kỹ năng: Đọc đúng các tiếng, từ trong bài .Biết đọc thời khoá biểu
- Thái độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người thầy cũ
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
* MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn.
* PP: Đọc mẫu, luyện đọc, giảng giải
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Động não, giảng giải
Bài 3:
Bài 4: Em cần TKB để làm gì?
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Chuẩn bị: Người mẹ hiền
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- HS đọc theo hướng dẫn
Hoạt động nhóm
- Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học chính (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng)
- Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng.
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS
Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.
Làm tính và giải toán kèm theo đơn vị kilôgam.
- Kỹ năng:
Cân được thành thạo trên cân đồng hồ.
Tính toán nhanh, chính xác.
- Thái độ: Tính cẩn thận, ham học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.
HS: SGK, 1 chồng vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ (3’) Kilôgam
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
MT: Biết cách cân đồng hồ và cân đĩa
PP: Trực quan, thực hành
GV giới thiệu: cân đồng hồ và cách cân
GV cho HS lần lượt lên cân.
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
MT: Biết phân biệt vật nặng, nhẹ
PP: Trực quan, động não, thực hành
GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn.
v Hoạt động 3: Làm bài tập
MT: Làm tính đúng
PP: Động não, thực hành
Bài 3: Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số
- Hát
- HS thực hành cân.
Hoạt động lớp
- HS quan sát
- HS thực hành cân
Hoạt động lớp
- HS quan sát.
- HS làm bài.
Hoạt động cá nhân
- HS thực hiện bảng con.
- HS đọc đề
- HS làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Tập viết
E –Ê - Em yêu trường em
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết E ,Ê– (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
GV: Chữ mẫu E ,Ê– . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chữ hoa : D
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
MT: Biết viết đúng độ cao con chữ Đ
PP: Trực quan, giảng giải, thực hành
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Chữ E , Ê cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
MT: Viết đúng độ cao các con chữ trong câu
PP: Thực hành, trực quan, động não
Giới thiệu câu: Em yêu trường em
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Em lưu ý nối nét E và m.
HS viết bảng con
v Hoạt động 3: Viết vở
MT: Viết đúng toàn bài vào vở
PP: Thực hành
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị : G
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
Hoạt động lớp
- HS đọc câu
- E , g, y: 2,5 li ;t: 1,5 li ; m, n, u, ư, r, ơ, ê : 1 li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
Hoạt động cá nhân
- HS viết bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007
Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Kỹ năng: Tham gia làm những việc làm phù hợp.
- Thái độ: Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà.
II. CHUẨN BỊ :
Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn………
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ (5’) Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
3. Bài mới (1’)
Giới thiệu:
v Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
MT: Biết làm việc như bạn nhỏ
PP: Trực quan, đàm thoại, động não
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu
Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?”
MT: Biết hành động của bạn
PP: Trực quan, động não, thực hành
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
GV phổ biến cách chơi:
GV tổ chức cho HS chơi thử.
GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi.
GV nhận xét HS chơi và trao phần thưởng cho các đội chơi.
GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
v Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân.
MT: Kể được những việc đã làm
PP: Động não, đàm thoại
- Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia.
GV kết luận: Ơ nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà.
- Hát
- HS thực hành: Giơ bảng Đ, S
Hoạt động lớp, nhóm
- HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động lớp
- 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em
- Đội thắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm nhất.
- Đội thắng cuộc nhận phần thưởng
Hoạt động lớp, cá nhân
- Một vài HS kể.
- HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2007
Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện 6 + 5
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính (thuộc bảng cộng với 1 số)
- Thái độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS : 11 que tính, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
MT: Lập được bảng cộng 6 và thuộc lòng
PP: Trực quan, thực hành, động não
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
Vậy: 6 + 5 = 11
GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính
Cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại
GV cho HS đọc
v Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm tính chính xác
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
GV hướng dẫn quan sát
Bài 2:
GV cho HS thi đua điền số
Bài 3:
GV yêu cầu HS đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống.
Bài 4:
GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: 26 + 5
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- HS thao tác trên que tính, trả lời
- HS làm
- HS làm
- HS đọc thuộc bảng công thức
Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm bảng con
- Đọc yêu cầu đề
- HS điền số
- Đọc đề
- Cộng số chấm ở trong và ngoài hình tròn
- HS 2 dãy thi đua.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2006
Chính tả
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
Nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em.
Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr
- Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch.
- Thái độ: Tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.
HS: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người thầy cũ
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết
MT: Viết đúng chính tả cả bài
PP: Thực hành, động não
GV đọc đoạn viết, nắm nội dung
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
HS nêu những từ viết khó?
- GV đọc cho HS viết bài.
v Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Làm chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não.
GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp, cá nhân
- 5 chữ
- Viết hoa
- HS viết bảng con
- HS viết vở
Hoạt động lớp
- Hs thực hiện tìm
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH_VIẾT THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo.
Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu.
- Kỹ năng: Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB.
- Thái độ: Tính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh, TKB
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
MT: Kể được câu chuyện Bút của cô giáo
PP: Trực quan, động não, thực hành
Bài 1:
Tranh 1:
Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
Một bạn bỗng nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2 có thêm ai?
Cô giáo làm gì?
Bạn nói gì với cô?
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?
Bạn làm gì? Nói gì?
Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
v Hoạt động 2: Thảo luận về TKB của lớp
MT: Biết ích lợi của thời khoá biểu
PP: Trực quan, đàm thoại, động não
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
Ngày mai có mấy tiết?
Đó là những tiết gì?
Cần mang quyển sách gì khi đi học?
Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- HS nêu đề bài
- HS quan sát tranh và kể
- Ngồi học trong lớp
- Tớ quên mang bút
- Tớ chỉ có 1 cây bút
- Cô giáo
- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ
- Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
- Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS viết
Hoạt động nhóm
- 4 tiết
- 2 tiết Tập đọc, tiết Toán
- Sách: Tiếng Việt, Toán,
- Làm Toán, xem trước bài Tập đọc,
.
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Toán
26 + 5
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS :Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố giải toán đơn về phép cộng và cách đo đoạn thẳng.
- Kỹ năng: Rèn tính đúng, nhanh, đo chính xác.
- Thái độ: Tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt
II. CHUẨN BỊ :
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 6 cộng với 1 số
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
MT: Biết cộng có nhớ qua bảng cộng 6
PP: Trực quan, thực hành, động não
Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
Thầy cho HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS đặt tính
Nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm tính chính xác
PP: Thực hành, động não
Bài 1:
Thầy quan sát HS làm bài
Bài 2:
Thầy hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn.
Bài 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài vào vở.
Bài 4:
Thầy cho HS đo rồi điền vào ô trống.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Chuẩn bị: 36 + 15
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- HS đặt tính
- HS đọc
Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc yêu cầu đề
- HS làm bài
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, sửa bài
- HS đọc đề
- HS làm bài
- HS đo và làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 10 năm 2007
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU :
Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
Biết theo dõi lời bạn kể.
Biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh
HS: Ao bộ đội, mũ, kính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
MT: Kể được từng đoạn của câu chuyện
PP: Trực quan, động não, đàm thoại
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơ đâu?
Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?
Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì?
Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1.
Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa?
Thầy đã nói gì với bố Dũng?
Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2.
Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về.
Em Dũng đã nghĩ gì?
v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai
MT: Diễn tả lại được nội dung câu chuyện
PP: Đóng vai, thực hành
Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Chuẩn bị: Người mẹ hiền.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động lớp
- Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện.
- Chú bộ đội.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
- HS kể
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
- Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . . . hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, thì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2
- Rất xúc động.
- Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
Hoạt động nhóm, lớp
- Hs thực hiện
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- GA T7.doc