Học vần
DẤU HỎI (?) – DẤU NẶNG (.)
I/ Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được tiếng bẻ, bẹ
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
-Rèn tư thế đọc đúng cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa như hình dấu hỏi nặng: Bộ ghép chữ TV GV- HS
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
-Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài dạy tuần 2 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
Học vần
DẤU HỎI (?) – DẤU NẶNG (.)
I/ Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được tiếng bẻ, bẹ
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
-Rèn tư thế đọc đúng cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa như hình dấu hỏi nặng: Bộ ghép chữ TV GV- HS
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
-Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
- Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
* Dấu thanh hỏi:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi. GV chỉ dấu hỏi trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh hỏi.
- GV nói: Tên của dấu này là dấu hỏi
* Dấu thanh nặng:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
- GV giải thích: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng GV chỉ dấu nặng trong bài
- GV nói: Đây là dấu nặng
2. Dạy chữ ghi âm:
-GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi
+ GV phát âm: dấu hỏi
a) Nhận diện chữ:
* Dấu hỏi:
-GV viết (tô) lại dấu hỏi đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu hỏi là một nét móc
* Dấu nặng:
- GV viết (tô) lại dấu nặng đã viết sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu nặng là một chấm
b) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu hỏi:
- GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
- HDHS cài dấu hỏi, tiếng bẻ
-GV viết bảng chữ bẻ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẻ trong SGK
,
be
bẻ
-GV hỏi: Vị trí của dấu hỏi trong bẻ như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bẻ
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
- GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
* Dấu nặng:
Tiến hành tương tự dấu hỏi
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Dấu hỏi:
-Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu hỏi theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+GV nhận xét chữ HS vừa viết
-Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẹ
+ GV nhận xét và chữa lỗi
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bẻ
Bài luyện nói này tập trung vào thể hiện các hoạt động bẻ
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? Có ai giúp em việc đó không?
+ Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng một mình?
+ Nhà em có trồng ngô (bắp) không? Ai đi thu trái ngô (bắp) trên đồng về nhà?
+Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
+ Em đọc lại tên của bài này
4.Củng cố – dặn dò:
-Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
-Dặn dò:
- Đọc tiếng: bé
- 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè
- HS viết : bé
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cho HS đồng thanh: các tiếng có thanh nặng
+ HS phát âm từng em
-ghép dấu hỏi, tiếng bẻ,
-HS thảo luận và trả lời
-HS thảo luận và trả lời
- Thảo luận và trả lời
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viết chữ trên không trung
+ HS viết vào bảng con:
-HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm
-HS tập tô chữ bẻ, bẹ.
-HS quan sát va trả lời
+Giống: đều có tiếng bẻ
+Khác: các hoạt động rất khác nhau
+ HS tích cực phát biểu
+Bàn bạc thảo luận và trả lời.
+ HS giỏi khá trả lời 2-3 câu
+ KS trung binh , yếu trả lời 1 – 2 câu.
+Cho HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, …
-Học lại bài, tự tìm chư vừa học ở nhà.
-Xem trước bài 5
Toán
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
-Nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
-Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu
II, Chuẩn bị :
1/ Giáo viên :Các mẫu hình vuông,hình tam giác,hình tròn .Các mẫu hình đã ghép
2/Học sinh :-Cắt mẫu hình trong bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Chọn đúng mẫu hình tam giác
Nhận xét việc thực hiện bài tập của HS
Nhận xét
3/ Bài mới :
giới thiệu bài
Nêu lại tên các hình đã học
Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán là học
à Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện tập
Ghi : Luyện Tập
Bài 1: GV đọc yêu cầu từng bài:
+Các hình vuông: tô cùng một màu.
+Các hình tròn tô cùng một màu
+Các hình tam giác: tô cùng một màu
-Khuyến khích cho HS dùng các bút chì màu khác nhau để tô màu.
Bài 2: Thực hành ghép hình
- Dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới
-GV lần lượt hướng dẫn HS ghép hình theo SGK
-Khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành 1 số hình khác
-Cho HS thi đua ghép hình. Em nào đúng, nhanh sẽ được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
*Trò chơi
-GV nêu yêu cầu trò chơi:
-Em nào nêu được nhiều vật nhất và đúng sẽ được khen thưởng.
4.Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Học “Các số 1, 2, 3”
Hát + trật tự
5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật
lớp nhận xét
lớp lấy vở bài tập cô kiểm tra
Hình D O
Hoạt động tìm hình cùng loại
-HS tô màu
-Thực hành theo hướng dẫn
-Dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c
- Lần lượt thi đua ghép
* Dành cho HS khá giỏi (khuyến khích hs yếu cùng xếp)
- Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác.
- Kể các đồ vật có hình vuơng, trịn, tam gic, cĩ trong phịng học, ở nh.
- Chuẩn bị: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
(GV chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU:
Luyện toán
ƠN HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN, HÌNH TAM GIC
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuơng,hình trịn.
- Nói đúng tên hình.
- Hoàn thành vở bài tập Toán.
* HSKG tìm 1 số đồ vật có dạng hình vuơng, hình trịn, hình tam gic.
B. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuơng :
- Yu cầu HS lấy hình vuơng trong bộ
đồ dùng.
- Tìm cc vật cĩ dạng hình vuơng.
- Khăn mùi xoa,viên gạch lát nền.
b. Hoạt động 2: Ôn hình tam gic :
- Tìm cc đồ vật cĩ dạng hình tam gic.
c. Hoạt động 3: Ôn hình trịn :
- Tìm cc đồ vật có dạng hình trịn.
- Mặt trăng rằm, mặt trời, cái mâm,…
d. Hoạt động 4: Trị chơi :
- Treo bảng phụ ( hoặc vẽ 1 số hình ln
bảng ) từng nhĩm chọn hình vuơng, hình
trịn tơ mu.
- Tuyên dương HS tô đúng, đẹp.
- Cc nhĩm ln bảng tơ mu hình
vuơng, trịn.
III. Củng cố, dặn dị
* HSKG: Tìm 1 số đồ vật có dạng hình vuơng, hình trịn, hình tam gic?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự học
LUYỆN VIẾT CHỮ: e, b, bé
A. Mục tiêu:
- HS luyện viết chữ: e; b; bé.
- HS KG: Viết đúng mẫu, đều, trình bày đẹp.
- HS yếu: Viết 2-3 dịng: e, b, b.
B. Chuẩn bị :
- Vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra :
KT vở HS
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a, GV viết mẫu lên bảng: e, b, bé
HS quan sát
Gọi 1 số HS đọc.
HS đọc : cá nhân, nhóm.
Theo di, chỉnh sửa cho cc em
trong khi đọc.
b. Hướng dẫn HS cách viết
- Điểm đặt đầu tiên của con chữ e, b,
- Nét nối b với e
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Lớp đồng thanh toàn bài.
HS quan sát.
HS viết vào bảng con
c. Luyện viết :
- Hướng dẫn HS viết bài.
- Viết vở ô ly.
-HS yếu GV viết mẫu chữ đầu dịng
- Viết mỗi chữ 1 dịng, bẻ, bẹ.
- Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
* Chấm, chữa bài :
- Thu 1/ 3 số bài chấm kỹ từng bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng việt
ÔN: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
A. Mục tiêu:
- Đọc, viết được các chữ có dấu hỏi, dấu nặng.
- Nắm được vị trí của dấu trong tiếng.
- Hoàn thành được vở bài tậpTiếng Việt.
- HS KC: đọc trơn; HS yếu đánh vần chữ.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : nội dung bài dạy.
- Trị : Sch gio khoa, vở bi tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra :
- Đọc bài trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a. Ôn về đọc :
- Cho HS đọc: bẻ, bẹ,…
- Đọc theo tổ bàn, nhóm.
- Theo di, chỉnh sửa cho cc em
trong khi đọc.
b. Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt :
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Lớp đồng thanh toàn bài.
- Tô chữ bẻ, bẹ trong vở bài tập.
c. Luyện viết :
- Hướng dẫn HS viết bài.
- Viết vở ô ly.
- Viết mỗi chữ 1 dịng, bẻ, bẹ.
- Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
* Chấm, chữa bài :
- Thu 1/ 3 số bài chấm kỹ từng bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2013
Thể dục
BÀI 2
I.Mục tiêu :
- Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng ( Có thể cịn chậm)
-Trị chơi: Diệt các con vật có hại. Biết cách chơi và tham gia vào tro chơi theo yêu cầu GV
II.Chuẩn bị :
- Cịi, sn bi …
- Tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Thổi cịi tập trung HS thnh 4 hng dọc, cho quay thnh hnng ngang.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2 phút) đội hình hng ngang hoặc hng dọc.
2.Phần cơ bản:
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10 - 12 phút )
GV vừa hô vừa giải thích vừa làm mẫu động tác cho HS xem. GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc, nhắc HS nhớ bạn đứng trước và sau mình, rồi cho giải tán. Sau đó lại tập hợp lại (mỗi lần làm như vậy GV giải thích thêm).
Yêu cầu các tổ tập luyện nhiều lần.
Trị chơi:
Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)
GV nu trị chơi, hỏi HS những con vật nào có hại, con vật nào có ích. Cho HS kể thêm những con vật có hại mà các em biết.
Cách chơi:
GV hơ tn cc con vật cĩ hại thì HS hơ diệt, tn cc con vật cĩ ích thì HS lặng im, ai hơ diệt l sai.
3.Phần kết thúc :
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, …
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
HS lắng nghe nắmYC bài học.
HS sửa sai lại trang phục.
Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn mẫu của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.
Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện giậm chân tại chỗ.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
HS hô : Khoẻ !
Học vần
DẤU HUYỀN( `); DẤU NG(~)
I. Mơc tiªu
- HS nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ng v thanh ng
- Đọc được: bè, bẽ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
- Tự tin trong giao tiếp
II. § dng d¹y hc:
Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã.
Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
Tranh minh họa phần luyện nói: bè
III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
GV cho HS viết bảng con: bẻ, bẹ
GV nhận xét tiết học
3.Bài mới
* Giới thiệu dấu huyền
GV viết lên bảng dấu huyền và nói: Dấu huyền là 1 nét nghiêng trái.
GV đưa dấu huyền hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Dấu huyền giống vật gì ?
* Giới thiệu dấu ngã
GV viết lên bảng dấu ngã và nói: Dấu ngã là 1 nét móc ó xuôi đi lên.
GV đưa dấu ngã hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Dấu ngã giống vật gì ?
GV cho HS giải lao
Khi thêm dấu huyền , dấu ngã vào tiếng be ta có tiếng gì ?
GV yêu cầu HS ghép tiếng bè, bẽ
GV chữa lỗi phát âm cho HS
GV cho HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè
GV hướng dẫn HS viết dấu huyền, ngã :
GV hướng dẫn viết chữ bè: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu \ trên e.
bẽ: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu ngã trên e.
TIẾT 2
4.Luyện tập
*Luyện nói:
-Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
-Thuyền khác bè thế nào ?
-Bè dùng để làm gì ?
-Bè thường chở gì ?
-Những người trong bức tranh đang làm gì ?
*Phát triển nội dung luyện nói:
-Tai sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
-Em đã trong thấy bè bao giờ chưa?
-Quê em có ai thường đi bè ?
*Luyện đọc
GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
*Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở
5.Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS tìm tiếng và dấu thanh có ở trong báo, bản tin bất kỳ
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà học bài. Xem trước bài mới.
Lớp hát
Dấu hỏi, nặng
Đọc + phân tích : 6 HS
HS viết vào bảng con
HS quan sát
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát
Các thước kẻ đặt xiên
HS quan sát
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát
Cái đòn gánh, làn sóng khi gió to, …
Lớp hát
Tiếng bè, bẽ
HS ghép tiếng bè, bẽ
Đánh vần + phân tích: 15HS
Đọc : 8 HS – nhóm
HS thảo luận nhóm để tìm: bè nhóm, bè chuối, to bè bè, thuyền bè,…
HS viết vào bảng con
Bè đi dưới nước
Chở hàng
Chở than, gỗ
Chèo ( lái ) bè
Vì bè chở được nhiều hơn
1 số HS trả lời
1 số HS trả lời
Đọc + phân tích : 15 HS – ĐT
HS thực hiện
1 số HS tìm
Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3
I, Mục tiêu
-Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự 1, 2, 3.
- Yêu thích môn học và hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc.
II, Đồ dùng dạy học
Mẫu vật và tranh ở SGK
Số 1,2,3 mẫu
SGK, VBT
III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Các em đã học bài gì ?
GV yêu cầu HS tìm ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các hình để trên bàn
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu số 1:
GV gắn lên bảng mô hình có 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
GV lần lượt chỉ vào các nhóm đồ vật rồi nêu: 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
… đều có số lượng là một, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số một viết bằng chữ số một, viết như sau…
( viết số 1 lên bảng )
1
Giới thiệu số 2, số 3:
GV giới thiệu tương tự số 2
GV gắn lên bảng , h/d HS dựa vào hình vẽ để đếm
THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS viết số
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập
Bài 3: GV h/d HS nêu yêu cầu của bài theo từng cụm hình vẽ.
Chẳng hạn, cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, hỏi: Đó các em biết, các em phải làm gì?
GV theo dõi, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò
GV tổ chức trò chơi: Nhận biết số lượng
GV giơ bìa có vẽ một( hoặc hai, ba ) chấm tròn
GV nhận xét - tuyên dương
Lớp hát
Luyện tập
5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
1 số HS nhắc
HS quan sát
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát
HS chỉ vào hình vẽ các cột ô vuông để đếm từ 1 đến 3 ( một, hai, ba ), rồi đọc ngược lại ( ba, hai, một )
HS cả lớp thực hiên
1 số HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
1 HS lên bảng làm
HS quan sát
Xem có mấy chấm tròn rồi viết số thích hợp
HS làm bài
HS theo dõi
HS thi đua giơ tấm bìa có ghi số tương ứng
Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2013
Mĩ thuật
VẼ NÉT THẲNG
(GV chuyên dạy)
Học vần
BE-BÈ-BÉ-BẺ-BẼ-BẸ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ng.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa cho từ và câu, phần luyện nói.
III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con: ? , \ , ~ , bé.
- Viết bảng con: bé, bè, bẽ.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tuần qua học những dấu âm, tiếng
nào?
- Viết lên bảng.
- HS nu dấu sắc, dấu hỏi, dấu ng, …
- Cá nhân - đồng thanh.
2. Ôn tập:
a. Ghép âm thành tiếng:
- Viết sẵn trên bảng.
- Từng nhóm HS đọc.
- Cá nhân - lớp đồng thanh.
b - e bờ - e - be
b. Hướng dẫn HS ghép tiếng:
- be với các dấu thanh để tạo tiếng mới.
\
/
?
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
- Cá nhân - lớp đồng thanh.
- Đọc theo tổ, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Lớp đọc toàn bài.
* Trị chơi: 2 đến 3 phút.
c. Dạy từ ứng dụng:
e, be, be, bè, bè, be, bé.
- HS nối tiếp nhau đọc bài trên bảng.
- Đọc theo tổ, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Lớp đọc toàn bài.
d. Viết vào bảng con:
- GV viết mẫu lên bảng theo khung:
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Nhắc lại quy trình viết từng chữ.
- Hướng dẫn qui trình viết.
- Chú ý điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát, uốn nắn HS khi viết.
- Viết bảng con mỗi chữ 1 lần: be, bè,
bé, bẻ, bẽ, bẹ.
* Nhận xét tiết 1.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Cá nhân lớp đọc đồng thanh bài.
- Đọc nối tiếp theo bàn, tổ.
- Cả lớp đọc toàn bài.
b. Đọc bài SGK:
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
c. Luyện viết:
- Yêu cầu HS tô chữ trong vở tập viết.
d. Luyện nói:
- Tô bài trong vở tập viết.
- Giới thiệu bài luyện nói: các dấu
thanh và sự phân biệt các từ theo dấu
thanh.
* Tranh 1 + 2 :
- Tranh thứ nhất vẽ con gì?
- Tranh thứ hai vẽ con gì?
- D thm dấu gì để được tiếng dế?
( Tương tự các cặp tranh cịn lại )
- Nhận xét các cặp tranh?
- Các em đ trơng thấy cc con vật,
các loại quả, các đồ vật,… này chưa?
- Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
- Trong bức tranh, bức nào vẽ người?
Người đó đang làm gì?
- Nhận diện dấu qua tranh.
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh, thảo luận.
- Tranh thứ nhất vẽ con dê.
- Tranh thứ hai vẽ con dế.
- . . . dấu sắc.
- Các tranh được xếp theo trật tự chiều
dọc các từ đối lập nhau bởi các dấu thanh:
dê/dế, dưa/dừa, cị/cọ, vĩ/v.
- Tự trả lời.
- Bức tranh cuối vẽ người, người này
đang tập v.
- Tìm dấu thanh.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập.
- Trị: Bảng con.
III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
I. Kiểm tra:
- Viết các số 1, 2, 3.
- Đếm xuôi, ngược từ 1 đến 3 từ 3 đến 1.
II. Dạy bài mới:
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
làm bài tập :
Bài 1: ( Trang 13 ) Số:
- GV đính mô hình ln bảng rồi lần
lượt HS lên làm.
- Cc phần cịn lại GV hướng dẫn
tương tự.
- HS làm bài.
2
3
- Có 3 quả cam, viết số 3.
- Có 1 cái nhà, viết số 1,…
Bài 2: ( Trang 13 ) Số:
- Hướng dẫn làm bài.
- Làm bài tập.
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1 2 3 3 2 1 3 2 1
3 2 1 1 2 3 1 2 3
Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Làm bài vào phiếu bài tập.
3
2
1
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi )
( Làm bài vào vở nháp )
- GV quan sát hướng dẫn học sinh.
- HS viết số 1, 2, 3.
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2013
Học vần
Ê-V
I, Mục tiêu:
- Học sinh đọc được ê - v, bê, ve từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết1 tập 1 )
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề. Bế bé .
* HS khá giỏi bước đầu nhận biết được nghĩa của một số từ ngữ thông qua tranh minh họa ở SGK. Viết đủ số dịng quy định trong vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy : Tranh minh họa cho tiếng, từ khóa và câu.
- Trị : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- Viết bảng con: bẽ, bè , bẹ
- 3 em đọc bài SGK.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy chữ ghi âm :
a. Dạy âm ê:
- GV ghi bảng: ê và đọc.
- Cấu tạo: Chữ ê giống chữ e và có
thêm dấu mũ trên đầu.
- Hướng dẫn HS phát âm ( miệng mở
hẹp hơn e )
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- So sánh e với ê.
+ Giống là 1 nét thắt.
* Ghép tiếng:
- Tìm m e trong bộ đồ dùng.
- Có ê ghép bê.
Hướng dẫn HS đọc.
- Chúng ta vừa học âm mới, từ mới gì?
+ Khác: dấu mũ.
- Tìm chữ .
- Ghép tiếng bê.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
ê
bê
b. Dạy âm v ( hướng dẫn tương tự )
- Cách phát âm: răng trên ngậm hờ môi
dưới, hơi ra bị sát nhẹ có tiếng thanh.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
v
ve
ve
c. Dạy tiếng ứng dụng:
- GV viết lên bảng.
bê bề bế
ve vè vẽ
* HS giỏi nhận biết nghĩa 1 số từ.
- Gạch chân tiếng chứa âm mới.
- CN - lớp đánh vần đọc trơn.
- Nêu cấu tạo.
* Đọc toàn bài.
d. Bảng con:
- HS viết : ê, v, bê, ve.
* Củng cố tiết 1.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bài trên bảng lớp:
- HS đọc cá nhân - lớp đồng thanh.
- Đọc theo tổ, bàn, nhóm.
* Dạy câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
Bé vẽ bê.
- HS đọc, tìm m mới.
b. Đọc SGK:
- Đọc mẫu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS quy trình viết.
* HS giỏi viết hết số dịng quy định.
- Viết vở tập viết.
d. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Ai đang bế em bé?
- Mẹ đang bế em bé.
- Em bé vui hay buồn? Tại sao?
- Em b rất vui vì được mẹ bế.
- Hồi nhỏ, em thường được ai bế
nhiều nhất?
- Mẹ cha vất vả và chăm sóc chúng
ta.Vậy chng ta phải lm gì cho cha mẹ
vui lịng?
- Phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời
cha mẹ, thầy cô,…
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
CÁC SỐ 1,2,3,4,5
I. Mục tiêu :
- Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.
- Biết đọc,viết các số 4, số 5.
- Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dy sơ 1, 2, 3, 4, 5.
* HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng :
- Thầy : Các nhóm đồ vật có đến 5 đồ vật như hình vuơng, hình trịn,…
- Trị : Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra :
- 2 em lên bảng viết số : 1, 2, 3.
- Đọc các số 1, 2, 3.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
* Hoạt động 1: Làm việc với các
que tính :
- Lấy 1, 2, 3 que tính.
a. Giới thiệu số 4, 5 :
* Số 4 :
- Gài 3 ô vuông lên bảng, gài thêm
1 ô vuông nữa.
- Yêu cầu HS đếm tất cả số ô vuông
có được.
- Yêu cầu HS lấy 3 que tính.
- Lấy 4 que tính.
Þ Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số
lượng đồ vật có trong mỗi nhóm.
- Giới thiệu số 4 in, số 4 viết thường.
* Số 5 : ( Tương tự )
* Tập viết số 4, 5 :
- Hướng dẫn cách viết.
* Thứ tự các số :
- Chỉ cho HS nêu thứ tự.
- Nêu thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- HS lấy như GV yêu cầu.
- HS quan sát.
- Đếm và nêu : có tất cả 4 ô vuông.
- Lấy que tính.
- Lấy 4 que tính và đếm.
- Lấy 4 hình trịn.
- Lấy 4 hình tam gic.
- HS nu : + Cĩ 4 hình trịn.
+ Cĩ 4 hình tam gic.
- Số 4 in : 4.
- Số 4 viết : 4.
- Số 5 in : 5.
- Số 5 viết : 5.
- Viết vào bảng con :
4 5
- HS nêu : 1 ô vuông, 2 ô vuông, 3 ô
vuông, 4 ô vuông, 5 ô vuông.
+ 1, 2, 3, 4, 5.
+ 5, 4, 3, 2, 1.
* Hoạt động 2: Trị chơi: “ chim
bay, cị bay ”
* Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: ( Trang 15 ) Viết số 4, 5:
( Viết bảng con )
4 4 4 4
5 5 5 5
Bài 2: ( Trang 15 ) Điền số thích hợp
vào ô trống:
( Làm bài trên bảng lớp )
- Hướng dẫn và cho các em làm bài.
- Có 5 quả táo điền số 5.
- Có 3 cây dừa điền số 3.
- Có 5 ô tô điền số 5.
- Có 2 cái áo điền số 2.
- Có 1 quả na điền số 1.
- Có 4 cật hoa điền số 4.
Bài 3: ( Trang 15 ) Số?
( Làm bài vào phiếu bài tập )
- Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông?
- Điền số thích hợp vào các ô vuông
cịn trống.
Bài 4: ( Trang 15 ) Nối:
( Theo mẫu, dành cho HS khá, giỏi )
- HS đếm và điền số.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Nối các nhóm đồ vật có số lượng bằng
nhau với số tương ứng.
III. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu :
-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
-Biết tên trường ,lớp,tên thầy,cô giáo,một số bè bạn trong lớp.
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp.
(Biết quyền và bổn phận của trẻ em
File đính kèm:
- giao an lop 1(1).doc