Tuần 10
Tiết 9
ÁP SUẤT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết: áp lưc là lưc ép có phương vuông góc mặt bị ép
- Hiểu được áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép, công thức tính áp suất, đơn vị áp suất.
- Vận dụng công thức tính áp suất. Cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống , giải thích một số hiện tượng đơn giản thương gặp.
2. Kỹ năng: khéo léo khi đặt viên gạch làm TN H7.4
3. Thái độ: tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
II - CHUẨN BỊ
GV:-Tranh H7.1, 7.2, 7.3
HS: - Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhựt ( hoặc 3 miếng gỗ)
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 10: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 9
ÁP SUẤT
I - MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết: áp lưcï là lưcï ép có phương vuông góc mặt bị ép
Hiểu được áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép, công thức tính áp suất, đơn vị áp suất.
Vận dụng công thức tính áp suất. Cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống , giải thích một số hiện tượng đơn giản thương gặp.
Kỹ năng: khéo léo khi đặt viên gạch làm TN H7.4
3. Thái độ: tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
II - CHUẨN BỊ
GV:-Tranh H7.1, 7.2, 7.3
HS: - Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhựt ( hoặc 3 miếng gỗ)
III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài củ:
3. Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’
Treo ảnh 2 loại xe:
Tại sao xe ơ tơ bị lún cịn xe kéo lại khơng? HS dự đốn
Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hơm nay
HS trả lời
ÁP SUẤT
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực 9’
Cho HS xem H7.2 : người, tủ, tác dụng lên nhà những lực như thế nào?
Những lực đó gọi là áp lực. Vậy áp lực là gì?
Yêu cầu HS trả lời câu C1
Hướng dẫn HS tìm ví dụ khác
Hoạt động cá nhân
HS xem H7.2
Phương vuông góc với nền nhà
HS trả lời
Xem H7.3 trả lời C1
C1: a) lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
b) cả hai lực
Hs cho ví dụ khác
I- Aùp lực là gì?
-Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mẵt bị ép
Ví dụ: áp lực của người, tủ, bàn ghế tác dụng lên nền nhà
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào? 10’
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H7.4 về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S
Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất (p) vào diện tích (S) phải làm TN thế nào?
Muốn biết sự phụ thuộc của áp suất (p) vào F thì phải làm TN thế nào?
Cho các nhóm làm TN, đại diện nhóm điền vào bảng 7.1
Từ TN trên rút ra kết luận gì?
Hs thảo luận làm TN theo nhóm
Cho F không đổi còn S thay đổi
Cho S không đổi còn F thay đổi =>tiến hành làm TN
Từng nhóm điền vào bảng 7.1
C3:(1) càng mạnh
(2): càng nhỏ
II- Aùp suất:
1/ Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Aùp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)
F2 > F1
S2 = S1
h2 > h1
F3 = F1
S3 < S1
h3 > h1
Kết luận: Tác dụng của áp suất càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ
Hoạt động 4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất p 5’
Thông báo khái niệm áp suất và công thức tính áp suất
Yêu cầu HS cho biết tên, đơn vị từng đại lượng F, S
Dựa vào công thức => đơn vị của áp suất
Thông báo đơn vị paxcan (Pa)
Hs tìm hiểu công thức
Đơn vị F (N) ; S (m2)
p ( N/m2 )
2/ Công thức tính áp suất:
-Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
p =
-Nếu F =1N; S= 1m2
thì p = 1N/m2 =1Pa
Vậy: Đơn vị áp suất là N/m2 gọi là paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m2
Hoạt động 4: Vận dụng 10’
* Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C4, C5
Cho 2 nhóm trình bày
-Hoạt động nhóm câu C4, C5
-Trình bày câu C4
III-Vận dụng:
-C4: lưỡi dao càng mõng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lư
- C5 :
Củng cố : 3’
Đọc lại phần ghi nhớ.
Cho HS dọc lại phần cĩ thể em chưa biết.
Nhắc lại cơng thức tính áp suất.
Dặn dị : 2’
Học bài và xem trước bài mới.
Làm bài tập trong sách bài tập.
IV. Rút kinh ngiệm
Tổ trưởng kí duyệt
Hồng Vĩnh Hồn
File đính kèm:
- Tuần 10..doc