Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 13: Áp suất khí quyển

Tuần 13

Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I. - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết sự tồn tại của khí quyển , áp suất khí quyển.

2. Kĩ Năng: Rèn kỷ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính .

3. Thy độ: Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.

II - CHUẨN BỊ

GV: Cốc đựng nước, giấy không thắm. Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT.

HS: Mỗi nhóm:1 bao nylon, 1 ống hút, 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước .

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 13: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. - MỤC TIÊU Kiến thức: Biết sự tồn tại của khí quyển , áp suất khí quyển. Kĩ Năng: Rèn kỷ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính . Tháy độ: Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm. II - CHUẨN BỊ GV: Cốc đựng nước, giấy không thắm. Hình vẽ 9.4, 9.5 SGK,hình 9.1 SBT. HS: Mỗi nhóm:1 bao nylon, 1 ống hút, 1 ống thuỷ tinh dài 10-15cm, 1 cốc thuỷ tinh đựng nước . III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra: 15’ KIỂM TRA 15 phút TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu trả lời đúng : ( 3 điểm ) Câu 1: Đơn vị của áp suất là: a. m b. N/m c. N/m2 d. N/m3 Câu 2. Áp suất chất lỏng được tính bằng cơng thức: a. b. c. d. Câu 3: Một ơ tơ cĩ trọng lượng 10.000N cĩ diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 200 cm2. Áp suất của ơ tơ tác dụng lên mặt đường là: a. 500.000 N/m2 b. 50 N/m2 c. 2.000.000 N/m2 d. 50.000 N/m2 TỰ LUẬN : ( 7điểm ) Một thùng cao 150cm, đựng đầy nước (d = 10 000N/m3) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng? Tính áp suất chất lỏng ở điểm A cách đáy thùng 50cm? Cho áp suất tác dụng lên điểm O là 50 000Pa. Xác định vị trí điểm O? Đáp án Trắc Nghiệm: ( mỗi câu 3 đ) 1 – c 2 – a 3 - a Tự Luận Giải: Đổi: 150cm = 1,5m 0,5đ 50cm = 0,5m 0,5đ Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là: = 10.000x1,5 = 15.000 (Pa) 2đ Độ cao của điểm A cách mặt thống chất lỏng là: hA = 1,5 – 0,5 = 1m 1đ Áp suất tác dụng lên điểm A là: = 10.000x1 = 10.000 (Pa) 1đ Vị trí của điểm O là: 2đ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ -GV làm TN như hình 9.1 SGK HS quan sát, suy nghĩ ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển 14’ - Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển -Khí quyển có trọng lượng không? -Khí quyển có gây áp suất lên các vật trên Trái Đất không? -Giới thiệu TN1 như hình 9.2, cho HS làm thí nghiệm -Hướng dẫn TN2 - Gọi dại diện nhóm lần lượt trả lời C1, C2, C3 -Giới thiệu TN3 bằng hình vẽ 9.4 -GV dùng hai miếng vỏ cao su áp chặt vào nhau (nếu có đủ các miếng vỏ cao su thì cho HS hoạt động nhóm) -Khí quyển có trọng lượng nên gây áp suất lên các vật trên Trái Đất. -HS hoạt động nhóm à trả lời câu C1 -HS hoạt động nhóm à trả lời câu C2: -HS hoạt động nhóm à trả lời câu C3 -Hs dùng tay kéo hai miếng cao su ra à Trả lời câu C4: khi rút hết kk trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu = 0, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt nhau I- Sự tồn tại của áp suất khí quyển: -Khí quyển có trọng lượng nên gây áp suất lên các vật trên Trái Đất -Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Hoạt động 3: Vận dụng 5’ Hướng dẫn HS trả lời C8,C9. -p= h.d => h = ? p là gì? d là gì ? -Hs trả lời cá nhân C8, C9 III-VẬN DỤNG: C9: Bẻ một đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được; bẻ cả hai đầu thuốc chảy ra dễ dàng. 4. Củng Cố: 3’ Cho HS đọc phần ghi nhớ và cĩ thể em chưa biết. Nêu lại một số kiến thức trọng tâm của bài. 5. Dặn dị: 2’ Học bài, làm bài tập Xem trước bài mới Rút Kinh Nghệm: Tổ Trưởng Kí Duyệt Hồng Vĩnh Hồn

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc
Giáo án liên quan