Nội dung 1 : Học bài hát
1. Vị trí địa lí:
- Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Bộ nước ta gồm có các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng được gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân tộc ít người như Ba-na, Gia-lai, Ê-đê, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho và nhiều dân tộc người bản địa khác. Người Tây nguyên yêu quê hương, đất nước, yêu tự do, chính nghĩa và yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền âm nhạc phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc mình .
- Yêu cầu nhóm HS đã chuẩn bị bài ở nhà lên báo cáo
- Nhận xét, giải đáp thắc mắc, chốt kiến thức
2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu nhóm HS đã chuẩn bị bài ở nhà lên báo cáo
- Nhận xét, giải đáp thắc mắc, chốt kiến thức
3. Nghe bài hát mẫu.
- Cho HS nghe băng mẫu hoặc tự hát cho HS nghe 1 lần
- Phân tích hình thức bài hát chia làm 4 câu
4. Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích: Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4
- Đàn mẫu
- Bắt nhịp cho HS hát
- Cho HS hát nối các câu với nhau
- Chia lớp làm nhiều nhóm cho HS luyện bài
- Chú ý sửa sai cho HS
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 19: Học bài hát Đi cắt lúa. Nhạc lí Sơ lược về quãng - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19
HỌC BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát
Thông qua bài hát HS thêm yêu quý các làn điệu dân ca của đất nước
HS hiểu và biết cách phân biệt các quãng
Kĩ năng:
Biết cách kết hợp hát với gõ theo phách.
Thái độ:
Qua nội dung bài hát cho các em thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên, niềm vui của nhân dân khi đến ngày gạt hái thành quả của mình
Năng lực:
Hoạt động, hiểu biết, cảm thụ, sáng tạo và ứng dung Âm nhạc.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng.
Đàn và hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”
Học sinh:
Chuẩn bị bài ở nhà.
SGK, vở ghi, thanh phách, 1 số thể loại bài hát.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: KT sĩ số (1p)
Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học
Bài mới: (38p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2p)
Mục tiêu :
Tạo sự hứng thú, kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá
Tạo không khí vui tươi.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học
Đàn cho HS hát bài “ Khúc hát chim sơn ca ”
Thời gian : 2 phút
Tiến trình hoạt động :
Đàn cho HS hát bài “Khúc hát chim sơn ca”
Hát tập thể
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35p)
1. Mục tiêu
- Học sinh giới thiệu về nhạc sĩ
- Học sinh nắm được giai điệu , tiết tấu bài hát
- Học sinh nắm được các bước trình bày bài hát
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Thuyết trình nhóm
3. Thời gian
- 35 phút
4. Phương tiện
- Trình bày song ca, tốp ca, đơn ca
5. Tiến trình hoạt động
Nội dung 1 : Học bài hát
Vị trí địa lí:
Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Bộ nước ta gồm có các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng được gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân tộc ít người như Ba-na, Gia-lai, Ê-đê, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho và nhiều dân tộc người bản địa khác. Người Tây nguyên yêu quê hương, đất nước, yêu tự do, chính nghĩa và yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền âm nhạc phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc mình..
Yêu cầu HDhhhnhóm HS đã chuẩn bị bài ở nhà lên báo cáo
Nhận xét, giải đáp thắc mắc, chốt kiến thức
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HDhhhnhóm HS đã chuẩn bị bài ở nhà lên báo cáo
Nhận xét, giải đáp thắc mắc, chốt kiến thức
Nghe bài hát mẫu.
Cho HS nghe băng mẫu hoặc tự hát cho HS nghe 1 lần
Phân tích hình thức bài hát chia làm 4 câu
Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích: Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4
Đàn mẫu
Bắt nhịp cho HS hát
Cho HS hát nối các câu với nhau
Chia lớp làm nhiều nhóm cho HS luyện bài
Chú ý sửa sai cho HS
+ Hướng dẫn cho HS vừa hát gõ nhịp 2/4
Phách mạnh: gõ xuống bàn
Phách nhẹ: 2 bàn tay gõ nhẹ vào nhau
Hướng dẫn HS hát và đánh nhịp 2/4
Chỉ huy cho HS hát lại hoàn chỉnh bài hát một lần
Mời HS đọc bài
Yêu cầu HS định nghĩa về quãng
Mời HS lên trình bày phần chuẩn bị của mình
Nhận xét, chốt kiến thức
Cho HS nghe một số bài hát có sử dụng hát bè hòa âm và hát bè phức điệu
Nội dung 2 : Nhạc lí
Nghe và cảm nhận
Nhóm 1 lên báo cáo
HS khác lắng nghe và bổ sung
Nghe giảng
Nhóm 4 lên báo cáo
HS khác lắng nghe và bổ sung
Nghe giảng
Nghe
Tập hát từng câu
Nghe, nhẩm theo
Hát theo đàn
HS thực hiện
Luyện tập theo nhóm
Hát kết hợp gõ nhịp, gõ phách
HS thực hiện
Đọc bài
Trả lời
Đại diện nhóm 3 lên trình bày phần tìm hiểu bài ở nhà
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
Nghe giảng
Học bài hát “Đi cắt lúa”
II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 3p)
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát
- Học sinh biết hát kết hợp gõ phách 2/4
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học :
- Hình thức : theo nhóm
3.Thời gian :
- 5 phút
4. Tiến trình dạy học :
Cho HS hát lại bài hát “Đi cắt lúa” kết hợp vận dụng theo nhạc.
HS thực hiện
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 2p)
1. Mục tiêu :
- Tìm hiểu thêm về quãng và tìm 1 số bài hát có sử các quãng
2. Phương pháp / kĩ thuật :
- Hình thức : theo nhóm
3. Thời gian :
- 2 phút
4. Tiến trình dạy học :
Hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm về quãng và tìm 1 số bài hát có sử các quãng
HS tìm hiểu qua sách, báo, tranh, ảnh, mạng Internet..
4.Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc và hát đúng sắc thái bài hát “Đi cắt lúa”
Chuẩn bị bài tiết 20:
Nhóm 1,3: biểu diễn bài hát có lĩnh xướng và hát đối đáp
Nhóm 2,4: Tìm hiểu về bài TĐN số 6 và các kí hiệu Âm nhạc trong bài TĐN.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_19_hoc_bai_hat_di_cat_lua_nhac.docx