Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1-37

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể.

2. Kỹ năng: HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.

- HS hiểu thêm về cây đàn bầu một nhạc cụ của dân tộc.

3. Thái độ: HS học tập tớch cực

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ chép bài TĐN số 1.

- Que chỉ nốt nhạc. Thanh phách. Đài, đĩa nhạc.

2. HS: SGK, vở ghi

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định trật tự : (2')

- Cho HS hát khởi động.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đan xen trong quá trình học.

 

doc78 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1-37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2012 Ngày giảng: 14/8/2012 7a Tiết 1 - Học hát : Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát. 2. Kỹ năng: HS biết thể hiện bài hỏt bằng cỏc hỡnh thức như đơn ca, song ca, tốp ca. 3. Thỏi độ: Thông qua bài hát HS thêm yêu mái trường, thầy cô từ đó hăng say học tập. II. Chuẩn bị : 1. GV: Đài, đĩa nhạc. - Một số bài hát về mái trường thầy cô. - Một số tư liệu về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. 2. HS: SGK, thanh phỏch. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng GV ghi bảng GV giảng GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV hỏi GV minh hoạ GV ghi bảng GV giảng GV điều khiển I. Học hát : Bài Mái trường mến yêu. 1. Giới thiệu tác giả: - Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả của bài hát Phố xa được giới trẻ rất yêu thích. 2. Giới thiệu bài hát: - Bài hát Mái trường mến yêu gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vòm lá. Nơi đây có các thầy giáo, cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Với một tình yêu tha thiết vì đàn em nhỏ thương yêu, thầy cô đã dạy dỗ và mang tới cho các em bao hoài bão, mơ ước tươi đẹp, chắp cách cho các em bay vào tương lai ngời sáng. - Bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết sâu lắng trong tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái trường và thầy cô yêu quý. 3. Học hát : - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát Mái trường mến yêu. - GV chia câu, chia đoạn cho bài hát. - Cho HS luyện thanh âm mẫu...la... - GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu mỗi câu từ 2 đến 3 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý những tiết tấu có móc giật. (nếu HS không hát được GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ). - Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. - GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b, chú ý đến dấu hoá bất thường ở cuối đoạn a. - Trong quá trình học hát GV chú ý nghe, phát hiện những chỗ sai của HS để sửa lỗi cho các em kịp thời. - Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hướng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hoà giọng, GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS. II. Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học. 1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: - Yêu cầu HS đọc bài. - GV đặt câu hỏi: Nhạc sĩ BĐT sinh và mất năm bao nhiêu? Quê quán của nhạc sĩ ở đâu? Hãy kể một số ca khúc của nhạc sĩ BĐT sáng tác cho thiếu nhi? - GV trình bày 1 số ca khúc quen thuộc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo như : Em đi giữa biển vàng, Bàn tay mẹ, Bà thương em,...hoặc yêu cầu HS hát. 2. Bài hát : Đi học. - GV giảng nội dung SGK . - Cho HS hát bài hát và phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS nghe HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS hoạt động theo nhóm HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe HS ghi bài HS nghe và trả lời. 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát "Mái trường mến yêu" thể hiện sắc thái tình cảm của bài. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài học sau Ngày soạn: 29/8/2011 Ngày giảng: 30/8/2011 7a; 31/8/2011 7b Tiết 2 - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Bài đọc thêm : Cây đàn bầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể. 2. Kỹ năng: HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách và đánh nhịp. - HS hiểu thêm về cây đàn bầu một nhạc cụ của dân tộc. 3. Thỏi độ: HS học tập tớch cực II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Que chỉ nốt nhạc. Thanh phách. Đài, đĩa nhạc. 2. HS: SGK, vở ghi III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đan xen trong quá trình học. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghép lời GV dạy GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng GV điều khiển I. Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ học sinh hát chưa chính xác (GV có thể hát mẫu cho HS nghe). - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát. - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng, yêu cầu 2 HS khá hát lĩnh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b. - Cho HS hát từng nhóm đối đáp (Mỗi nhóm một câu (HS hát theo sự chỉ huy của GV) nhằm gây hứng thú và tính tự giác của HS trong quá trình ôn tập. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. - Kiểm tra HS hát cá nhân (yêu cầu HS hát kết hợp phụ họa một số động tác). - GV nhận xét và cho điểm. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 1 về cao độ và trường độ. - GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu) - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - Yêu câu HS đọc tên nốt nhạc của bài. - Cho HS đọc thang âm của bài. - GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc được GV phải đọc mẫu cho HS nghe) - Sau khi đọc được câu 1+2 GV cho HS ghép lại với nhau. - Khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. - GV ghép lời bài TĐN số 1. - Hướng dẫn HS ghép lời. - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời và đổi ngược lại. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp . - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài đọc thêm : Cây đàn bầu. - Yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV giảng và đặt 1 số câu hỏi: Nêu cấu tạo của đàn bầu? Nguyên lí phát âm của đàn bầu như thế nào? Âm sắc của đàn bầu? Đàn bầu thường được dùng trong hình thức sinh hoạt nào? - GV cho HS nghe âm thanh của cây đàn bầu qua đĩa nhạc (Đàn bầu độc tấu hoặc hoà tấu với các nhạc cụ khác). HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS nghe HS thực hiện HS ghi bài HS đọc bài HS nghe 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát: "Mái trường mến yêu" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài tuần tới. Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày giảng: 6/9/2011 7a; 7/9/2011 7b Tiết 3 - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể. 2. Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp. - HS hiểu thêm về một nhạc sĩ của Việt Nam nhạc sĩ Hoàng Việt. 3. Thỏi độ: HS học tập tớch cực II. Chuẩn bị: 1. GV: Đài, đĩa nhạc. - Tập hát 1 số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2. HS: SGk, vở ghi III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình dạy. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV đ. khiển GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng và đặt câu hỏi GV minh hoạ GV ghi bài GV giảng GV minh hoạ I. Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - Cho HS hát sinh động hấp dẫn, yêu cầu những học sinh khá hát lĩnh xướng cho cả lớp hoà giọng. Hoặc cho HS hát nối tiếp giữa các nhóm và cả lớp hòa giọng ở đoạn b. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ họa một số động tác cho bài hát. - GV đánh giá và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1. - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 1. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, GV nghe và sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác. Chú ý cao độ của bài. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV cho HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. III. Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt : - GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV giảng và đặt 1 số câu hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh và mất năm nào? Quê quán ở đâu? Bản giao hưởng đầu tiên của nền Âm nhạc Việt Nam có tên là gì? Kể tên 1 số tác phẩm của Hoàng Việt? - GV trình bày 1 số trích đoạn các ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Việt như: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca... 2. Bài hát : Nhạc rừng. - Bài hát được sáng tác năm 1953. - Bài hát viết ở nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như 1 bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng cùng hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng” bất tận. - Đây là một trong số bài hát hay được viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta. - Cho HS nghe bài hát Nhạc rừng. - HS phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. - Cho HS nghe lại bài hát một lần nữa. HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS đọc HS nghe và trả lời HS nghe HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS nghe và trả lời 4. Củng cố bài dạy: (4') - Cho HS hát lại bài hát: Mái trường mến yêu. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 1. 5. Dặn dò: (1') - Nhắc HS về nhà học bài, - Xem trước bài học của tuần sau. Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày giảng: 13/9/2011 7a; 14/9/2011 7b Tiết 4 - Học hát : Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm : Hội Lim I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh. 2. Kỹ năng: Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Việt nam. - HS biết thêm về nét đẹp truyền thống của hội Lim của miền quê Kinh Bắc xưa. 3. Thỏi độ: HS học tập tớch cực II. Chuẩn bị : 1.GV: Đài, đĩa nhạc. - Một số bài hát về dân ca quan họ Bắc Ninh. - Một số tư liệu về dân ca các vùng miền. 2. HS: SGK, vở ghi III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự : (2') - GV cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : (3') - HS lên bảng nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt. 3. Bài mới : (35') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV hỏi GV giảng GV hỏi GV giảng GV minh họa GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng I. Học hát : Bài Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh. 1. Giới thiệu bài hát: - Dân ca Việt Nam chia thành mấy vùng chính? Hãy kể tên những vùng dân ca đó? - GV củng cố lại những kiến thức đã học về các vùng dân ca của Việt Nam? - Dân ca quan họ Bắc Ninh thuộc vùng dân ca nào? - Bắc Ninh là một tỉnh phía Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng của nước ta. Nhiều bài dân ca quan họ đã được phổ biến rộng rãi như : Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, Ba mươi sáu thứ chim, Còn duyên... - Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm bài khác nhau. Lí cây đa là một trong những bài dân ca quen thuộc. - Trình bày một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh. 2. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV chia câu, chia đoạn cho bài hát. - Cho HS luyện thanh âm mẫu...la... - GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý hát đúng những tiếng có dấu luyến (HS không hát được GV phải hát mẫu nhiều lần cho HS nghe và ghi nhớ). - Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. - Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hướng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - GV hướng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp. GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt. II. Bài đọc thêm : Hội Lim - Yêu cầu HS đọc bài. - GV giảng: Vùng Kinh Bắc xưa có đến 49 làng hát quan họ. Hội Lim chính là hội Chùa làng Lim được tổ chức trên đồi Lim ở xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Hằng năm cứ đến 13 tháng giêng âm lịch, các "bạn" quan họ làng Lim lại mời các "bạn"quan họ kết nghĩa với mình từ làng Bịu và Tam Sơn sang làng Lim hát với nhau. - Quan họ là lối hát đối đáp nam nữ đạt trình độ cao về âm nhạc. - Cho đến nay người ta sưu tầm được trên 200 làn điệu quan họ. HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS trả lời HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS hoạt động theo nhóm HS ghi bài HS đọc HS nghe 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát: "Lí cây đa". - GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát. - Xem trước bài học sau. Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày giảng: 20/9/2011 7a; 21/9/2011 7b Tiết 5 - Ôn tập bài hát : Lí cây đa - Nhạc lí : Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trước tập thể. - HS biết và nắm được định nghĩa nhịp 4/4. 2, Kỹ năng: HS đọc chính xác bài TĐN số 2, vận dụng cách đánh nhịp 4/4 vào bài TĐN. 3. Thỏi độ: HS học tập tớch cực II. Chuẩn bị: 1. GV Bảng phụ chép bài TĐN số 2. - Bảng phụ phần nhạc lí. - Thanh phách và que chỉ nốt nhạc. 2. HS: SK, vở ghi III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đan xen trong quá trình dạy. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV điều khiển GV ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng GV thực hiện GV ghi bài GV giảng GV ghi bài GV hỏi GV đ. khiển GV dạy GV đ. khiển GV ghép lời GV điều khiển I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác (GV có thể hát mẫu cho HS nghe). Chú ý rèn HS cách hát bài hát đúng tình cảm sắc thái, vui tươi, trong sáng. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Hướng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát, giải thích rõ cho HS biết bài hát ở nhịp lấy đà. - Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho HS hát (yêu cầu HS hát thể hiện rõ tính chất của bài hát). - Kiểm tra HS hát cá nhân, GV cho điểm. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Nhạc lí: 1. Nhịp 4/4: - GV dùng thanh phách gõ nhịp 4/4 yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - HS rút ra định nghĩa nhịp 4/4. - GV lấy VD về nhịp 4/4 ở tất cả các trường độ khác nhau và dùng thanh phách gõ nhịp cho VD trên. 2. Cách đánh nhịp 4/4: - GV vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4: 4 2 3 1 - GV vừa vẽ sơ đồ vừa giải thích cho HS hiểu, sau đó đánh nhịp và đọc 1-2-3-4 nhiều lần. - Yêu cầu HS đứng dậy tập đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Khi HS quen với đánh nhịp GV có thể hát 1 số trích đoạn các bài hát ở nhịp 4/4 cho HS đánh nhịp. 3. ứng dụng nhịp 4/4. - Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, các bài hát nghiêm trang hoặc bài hát trữ tình. III. Tập đọc nhạc : TĐN số 2. - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 2 về cao độ và trường độ. GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu). - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ. - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN - GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc được GV phải đọc mẫu cho HS nghe) - Sau khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc kết hợp gõ phách 2 lần - GV ghép lời bài TĐN số 2 - Hướng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho đến hết bài. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS quan sát HS đ/ nghĩa HS ghi bài HS quan sát HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS ghi bài HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS đọc HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS nghe HS thực hiện 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát: Lí cây đa. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 2. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, tập đánh nhịp 4/4. - Xem trước bài tuần tới. Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 27/9/2011 7ab Tiết 6 - Nhạc lí : Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc chính xác bài TĐN số 3. - HS hiểu thêm về nhịp lấy đà và nhận biết nhịp lấy đà qua các bài hát, bài TĐN. - HS hiểu thêm về 1 vài nhạc cụ phương Tây. 2. Kỹ năng: HS biết cỏch đọc nhạc kết hợp với gừ phỏch, tiết tấu. 3. Thỏi độ: HS học tập tớch cực II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Đàn, đĩa nhạc, tranh vẽ. - Bảng phụ phần nhạc lí. - Thanh phách và que chỉ nốt nhạc. 2. HS: SGk, vở ghi, thanh phỏch. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đan xen trong quá trình dạy. 3. Bài mới : (38') HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV thực hiện GV giảng GV minh hoạ GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV đ. khiển GV dạy GV ghép lời GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV hỏi GV giảng GV minh hoạ I. Nhạc lí : Nhịp lấy đà. - GV đưa ra 1 số VD về nhịp lấy đà ở các loại nhịp, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV củng cố lại và nhận xét lại nhữnh ví dụ trên. - GV phân tích về nhịp lấy đà. - HS rút ra định nghĩa về nhịp lấy đà. - GV trình bài 1 số bài hát ở nhịp lấy đà (hát thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ở nhịp lấy đà). - Cho HS tìm trong các bài học ở chương trình SGK âm nhạc 7 về nhịp lấy đà. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Đất nước tươi đẹp sao - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 3 về cao độ và trường độ. - GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu) - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc của bài. - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN. - GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc được GV phải đọc mẫu cho HS nghe) - Sau khi HS đọc được toàn bài GV cho HS đọc kết hợp gõ phách 2 lần - GV ghép lời bài TĐN số 3. - Hướng dẫn HS ghép lời, từng câu ngắn cho đến hết bài (hoặc cho 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm ghép lời). - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hướng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp. - GV gọi 1 vài HS khá lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm. II. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây. - Yêu cầu HS đọc bài. - Hãy kể tên các nhạc cụ của Dân tộc ta mà em đã được học. - Nhiều loại nhạc cụ phương Tây du nhập vào nước ta đã từ lâu. Phổ biến hơn cả là các loại đàn như: pi-a-nô, vi-ô-lông, ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông... - GV giảng về các nhạc cụ phương Tây: 1. Đàn pi-a-nô (Dương cầm). 2. Đàn vi-ô-lông (Vĩ cầm). 3. Đàn ghi-ta (Tây ban cầm). 4. Đàn ắc-coóc-đê-ông (Phong cầm). - Khác với các nhạc cụ dân tộc, các nhạc cụ phương tây thường có cấu tạo phức tạp và công phu hơn. - Các nhạc cụ phương tây được phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới. - Mỗi loại nhạc cụ GV phải nêu cấu tạo và hình thức biểu diễn của chúng. - Cho HS nghe âm thanh của các loại nhạc cụ phương Tây. HS ghi bài HS quan sát HS nghe HS đ/ nghĩa HS nghe HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS nghe HS thực hiện GV ghi bài HS đọc bài HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe 4. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS đọc lại bài TĐN số 3. - Nhắc lại những nét chính về các nhạc cụ phương Tây. 5. Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ phách và đánh nhịp. Ngày soạn : 26/9/2011 Ngày giảng: 27/9/2011 7ab Tiết 7 Ôn tập I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Hoàn thiện cho học sinh 2 bài hỏt, 2 bài TĐN số 1 và TĐN số2 - Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm nhịp 4/ 4, nhịp lấy đà ... 2. Kĩ năng: - Học sinh nắm vững khỏi niệm về nhịp 4/4, nhịp lấy đà, biết cỏch đỏnh nhịp 4/4 - Đọc đỳng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hỏt lời theo đỳng giai điệu của bài tập đọc nhạc 3.Thỏi độ: - Qua bài giỏo dục học sinh thờm yờu thớch bộ mụn õm nhạc... II.CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn - đồ dựng giảng dạy 2. Học sinh: - Bài cũ - đồ dựng học tập III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS HĐ1: ễn tập 2 bài hỏt. - Dựng đàn hướng dẫn HS luyện thanh thang õm Đụ trưởng. - GV đàn và hỏt. - GV hướng dẫn HS ụn tập lần lượt từng bài hỏt. HĐ2: Kiểm tra thử: - Kiểm tra HS theo nhúm. - GV nhận xột,sửa sai (nếu cú) và ghi điểm cho HS. - HS luyện thanh: - GV trỡnh bày bài hỏt hoàn chỉnh theo đàn. - HS trỡnh bày bài hỏt theo nhịp đàn với nhiều hỡnh thức: +Hỏt nhúm. + Hỏt vỗ tay theo phỏch. + Hỏt vỗ tay theo nhịp. -Gọi mỗi nhúm từ 3-4 HS trỡnh bày bài hỏt theo nhịp đàn. - Thực hiện đồng thanh. - Nghe GV trỡnh bày bài hỏt. - Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. - Trỡnh bày theo nhúm. - Nhận xột cỏch trỡnh bày của bạn mỡnh. Nội dung 2: (10 phỳt) ễn tập nhạc lớ. - GV gợi ý cho HS nhắc lại nội dung nhạc lớ đó học. - GV sửa sai và túm lược ý chớnh. Cõu hỏi: + Thế nà là nhịp lấy đà? + Nờu tớnh chất của nhịp bốn bốn? + Thể hiện cỏch đỏnh nhịp bốn bốn. -Yờu cầu HS trả lời cỏ nhõn, Hs khỏc nhận xột . Gv sửa sai nếu cú. - HS trả lời cõu hỏi. - Nghe và nhận xột cõu trả lời của bạn mỡnh. Nội dung 3: (10phỳt) ễn tập Tập đọc nhạc. HĐ1: ễn tập . Dựng đàn và hướng dẫn HS ụn tập. HĐ2: Kiểm tra: - Kiểm tra HS theo nhúm. - GV nhận xột,sửa sai (nếu cú) và ghi điểm cho HS. - Tiến hành ụn tập từng bài theo cỏc bước: + Đọc nhạc và gừ đệm theo tiết tấu. + Đọc nhạc và gừ đệm theo nhịp, phỏch. + Chia nhúm vừa đọc nhạc và ghộp lời ca. - Gọi từng nhúm 3HS đọc nhạc và gừ đệm theo phỏch. - Nhận xột và ghi điểm. - ễn tập theo sự hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo nhúm. - Nhận xột sự trỡnh bày của bạn. 4.Củng cố: (4') hướng dẫn luyện tập bài 5. Dặn dò: (1') - Về nhà cỏc em học thuộc 2 bài hỏt - 2 bài TĐN số 1 và số 2 - Khỏi niệm về nhịp 4/4 và nhịp lấy đà - Chuẩn bị nội dung tiết 8 trong sỏch giỏo khoa trang 22 - 23 Ngày soạn : 3/10/2011 Ngày giảng: 4/10/2011 7a; 5/10/2011 7b Tiết 8 Ôn tập ( Tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS củng cố lại những kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: HS biết áp dụng kiến thức đã học vào các nội dung đã học. 3. Thỏi độ: HS tớch cực ụn tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. - Ôn tập kĩ các kiến thức đã học. 2. HS: SGK, vở ghi, thanh phỏch. III. Tiến trình ôn tập 1. ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đan xen trong quá trình kiểm tra. 3. Ôn tập: (42’) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bài GV điều khiển GV kiểm tra GV cho điểm GV ghi bảng GV điều khiển GV kiểm tra GV cho điểm I.Ôn tập hai bài hát: - Mái trường mến yêu. - Lí cây đa. - GV cho học sinh ôn lại 2 bài hát - Mỗi bài HS hát 1 lần, GV nghe và sửa sai. - GV hướng dẫn học sinh hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài hát. - GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em (đã hướng dẫn các em ở tiết trước), các nhóm cử đại diện lên bốc thăm số bài hát của mình, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài hát. yêu cầu khi hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho bài hát. - GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1, 2 - GV cho HS đọc lại 2 bài TĐN số 1 và 2 kết hợp gõ phách. GV nghe và sửa sai. - GV cho HS thành lập theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em, cho các nhóm chuẩn bị khoảng 2'. Sau đó GV gọi từng nhóm lên trình bày bài TĐN theo số bốc thăm từ trước, y

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_1_37.doc