Câu 1 : Số đồng phân amino axit của C4H9O2N là
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây không đúng
a) aminoaxit là chất rắn, dễ tan trong nước b) amino axit là hợp chất có tính chất lưỡng tính
c) Thủy phân hoàn toàn saccarozo chỉ cho glucozo d) amino axit là hợp chất tạp chức
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Amino và axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AMINO AXIT
Câu 1 : Số đồng phân amino axit của C4H9O2N là
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
Câu 2 : Nhận xét nào sau đây không đúng
a) aminoaxit là chất rắn, dễ tan trong nước b) amino axit là hợp chất có tính chất lưỡng tính
c) Thủy phân hoàn toàn saccarozo chỉ cho glucozo d) amino axit là hợp chất tạp chức
Câu 3 : Cho các chất sau : (1) CH3COOH, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH3Cl, (4) anilin, (5) Glu, (6) lys, (7)Ala. Số chất làm cho quỳ tím ẩm hóa xanh là : a) 2 b) 1 c) 3 d) 4
Câu 4 : Cho dãy chuyển hóa sau : Glyxin ® X ® Y. Y là
a) H2NCH2COONa b) ClH3NCH2COOH c) ClH3NCH2COONa d) H2NCH2COOH
Câu 5 : Alanin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây
a) C2H5OH, HCl, KOH, dd Br2 b) HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3
c) C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 d) C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2
Câu 6 : Cho dd quỳ tím vào hai dd sau : (X) H2NCH2COOH (Y) HOOCCH(NH2)CH2COOH
a) X,Y đều không làm đổi màu quỳ tím b) X làm quỳ tím chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ
c) X không làm đổi màu quỳ tím còn Y chuyển màu đỏ d) Cả hai đều làm quỳ tím chuyển màu xanh
Câu 7 : Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng
amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất
Amino axit ngoài dạng phân tử H2NRCOOH, còn tồn tại dạng lưỡng cực H3+NRCOO-
Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit
Câu 8 : Cho 23,4g amino axit tự nhiên X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 30,7g muối. X là
a) CH3CH(NH2)COOH b) H2N(CH2)2COOH c) H2NCH2COOH d) CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH
Câu 9 : Cho 0,1 mol ¶-amino axit tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH tạo 16,8g muối. Mặt khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. X là
a) H2NCH2CH(NH2)COOH b) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH
c) H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH d) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Câu 10 : Cho một ¶- amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khác, lấy 2,94g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thì thu được 3,82g muối. X là : a) CH3CH2CH(NH2)COOH b) HOOC-CH2-CH2=CH(NH2)COOH
c) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH d) HOOC(CH2)3CH(NH2)COOH
Câu 11 : Cho 12,55g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dd Ba(OH)2 1M. Cô cạn dd sau phản ứng được m(g) chất rắn. Giá trị của m là : a) 15,65 b) 26,05 c) 34,6 d) 37,6
Câu 12 : Cho 4,41g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư cho ra 5,73g muối. Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng với dd HCl dư thì thu được 5,505g muối. X là
a) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH b) CH3CH(NH2)COOH
c) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH d) cả a,b,c
Câu 13 : Cho 13,35g hỗn hợp X gồm : H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V(ml) dd NaOH 1M thì thu được dd Y. Biết dd Y tác dụng vừa hết 250ml dd HCl 1M. Giá trị của V là
a) 100 b) 150 c) 200 d) 250
Câu 14 : Amino axit X có CTTQ H2NRCOOH. Đốt cháy haonf toàn X thì thu được 6,72(l) CO2 và 6,75g nước. X là : a) H2NCH2COOH b) H2NCH2CH2COOH c) CH3CH(NH2)COOH d) cả b và c
Câu 15 : Để tách CH4 và CH3NH2 thì người ta dùng
a) NaOH, HCl b) dd brom, HCl c) NaOH, dd brom d) quỳ tím, HCl
Câu 16 : Để tái tạo lại anilin từ phenyl amino clorua phải dùng dd nào sau đây
a) NaOH b) HCl c) dd brom d) cả a,b,c
Câu 17 : Số amin thơm ứng với CTPT C7H9N là
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
Câu 18 : X gồm Ala và Glu. Cho m(g) X tác dụng với dd HCl dư thì thu được (m+36,5)g muối. Mặt khác, cho m(g) X tác dụng với NaOH dư thì thu được ( m+ 30,8)g muối. Giá trị của m là
a) 112,2 b) 123,8 c) 165,6 d) 171
Câu 19 : Cho 0,15mol Glu vào 175ml dd HCl 2M được dd X. Số mol NaOH cần phản ứng hết với dd X là
a) 0,7 b) 0,5 c) 0,65 d) 0,55
File đính kèm:
- aminoaxit.doc