Giáo án lớp 10 tiết 8

IV- Tiến trình bài học:

 1. Kiểm tra sĩ số:

 2 .Kiểm tra bài cũ:(3 HS lên bảng)

1- Bài tập 4/113 SGK

2- Bài tập 7/114 SGK

3-Bài tập 8/114 SGK

 

doc12 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV- Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2 .Kiểm tra bài cũ:(3 HS lên bảng) 1- Bài tập 4/113 SGK 2- Bài tập 7/114 SGK 3-Bài tập 8/114 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS cùng làm bt. Hoạt động 2: GV: cho HS làm bài tập theo các dạng bài tập. HS : Làm các dạng bài tập theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học về phản ứng oxi hoa - khử. HS : Nhắc lại - Khái niệm - Cách cân bằng phản ứng oxi hoá - khử. -GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ. B-Bài tập: I-Trắc nghiệm: -Các câu hỏi trắc nghiệm từ bài 22 đến 26/sgk II-Tự luận: -Dạng 1: Sắp xếp tính axit của HX và giải thích Bài 1/118sgk -Sắp xếp:HF < HBr < HCl < HI -Giải thích : Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I -Dạng 2: Nhận biết -Nhớ : +dung dịch AgNO3 +hồ tinh bột -Bài tập trong đề cương -Dạng 3 : Cân bằng phản ứng oxi hoá khử_xác định chất khử_chất oxi hoá -xác định soh -cách cb theo pp thăng bằng e -chất khử: cho e +chất oxi hoá: nhận e Bài tập đề cương -Dạng 4: Toán nồng độ Bài tập 10, 11/119sgk V-Củng cố: - Các điểm lí thuyết và dạng bài tập cần nhớ. VI-Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài thực hành số 2/120. - Làm các bài tập chưa sửa trang 119sgk. Tiết 46 Ngày dạy: A1: A2: A3: A4: A5: A6: A7: A8: A9: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Muc tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố về kiến thức: - Khái quát về nhóm halogen, clo, hiđroclorua và axits clohiđric. - Về hợp chất chứa oxi của clo, flo, brom, iot. 2. Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng và cân bằng phương trình phản ứng. - Giải các bài tập cơ bản khái quát về nhóm halogen, clo, hiđroclorua và axits clohiđric, hợp chất chứa oxi của clo, flo, brom, iot. 3. Thái độ: HS có thái độ tích cực và nghiêm túc khi kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị đề và đáp án. 2. HS: ôn bài đầy đủ và đồ dùng học tập. III. Ma trận hai chiều: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Ma trận hai chiều: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Khái quát về nhóm halogen 0.5 1 0.5 1 1.0 2 Clo 0.5 1 1.5 1 1.0 2 1.5 1 4.5 5 Hiđruaclorua và axit clohiđric 0.5 1 1.5 1 Sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo 0.5 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1 2.5 5 Flo, brom, iot 0.5 1 0.5 1 0.5 1 1.5 3 Tổng 1.5 3 0.5 1 2.0 4 1.5 1 2.5 5 2.0 2 10.0 16 IV. Soạn đề: có đề kèm theo V. Đáp án và biểu điểm: 1. Phần trắc nghiệm khách quan. STT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Đáp án C B B C D B B C B A D D D A 2 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Tự luận: Câu 1 Số oxi hoá của clo trong các hợp chất sau lần lượt là: -1, + 5, + 1, + 3, +7. ( 1,5 điểm ) Câu 2: Số mol của Na là : nNa = = 0,04 mol ( 0,5 điểm ) Số mol của clo là : ncl = = 0,01 mol Phương trình hoá học xảy ra là : 2Na + Cl2 → 2 NaCl ( 0, 5 điểm ) 0,05 0,01 0,05 Số mol muối thu được là : nNaCl = 0,05 mol. Khối lượng muối thu được là : mNaCl = 0,05 . 58,5 = 2,925(gam) ( 0,5 điểm ) Tiết 47 Ngày dạy: A1: A2: A3: A4: A5: A6: A7: A8: A9: Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về clo và các hợp chất của clo ( tính oxy hóa, tính tẩy màu, tính axit…) 2. Về kĩ năng : - Sử dụng dụng cụ và hóa chất thành thạo, an toàn , hiệu quả. - Biết quan sát hiện tượng, dự đoán hiện tượng. - Viết tường trình. 3. Thái độ : Hs có thái độ tích cực trong giò thực hành. II. Chuẩn bị : 1. GV : - Dụng cụ : Ống nghiệm:6 Cặp ống nghiệm:1 Giá để ống nghiệm: 1 Ống dẫn khí cong: 1 Nút cao su: 1 Cốc nước. - Hoá chất : ddHCl đặc, ddH2SO4 đặc. KMnO4 rắn, NaCl rắn. Quỳ tím, bông gòn, nước. ddAgNO3. Chia nhóm: theo sĩ số lớp 5 – 7HS/nhóm.HS đọc sách trước, xem kỹ các bước tiến hành. 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Thí nghiệm 1: Lắp ống nghiệm lên giá. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sẵn một mẫu quỳ tím tẩm nước. Chuẩn bị nút cao su vừa với miệng ống nghiệm, tránh khí clo bay ra ngoài, rất độc. Hướng dẫn học sinh cách cho hóa chất rắn ( KMnO4 rắn) vào ống nghiệm. Lưu ý học sinh khi nhỏ ddHCl đặc, cẩn thận không để axit dính vào tay. Học sinh quan sát sự đổi màu của giấy quỳ. Hoạt động 2 Thí nghiệm 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bộ thí nghiệm như hình vẽ. Chuẩn bị bông gòn vừa miệng ống nghiệm số 2, cho nước vào ống nghiệm ( khỏang ¼ ống nghiệm) Lưu ý học sinh cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đậm đặc, khi đun nóng với đèn cồn. Hoạt động 3 Thí nghiệm 3: Phân biệt các dd mất nhãn. Gv giớii thiệu các dd mất nhãn gồm :NaCl; HCl; NaNO3. Các nhóm thảo luận vế hóa chất và dụng cụ để phân biệt các dd đó. Lưu ý học sinh mỗi lần thí nghiệm phải lấy các mẫu thử. Mỗi lần thí nghiệm phải thay mẫu mới. Nhớ đánh số các ống nghiệm. Kết luận. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. Lắp ống nghiệm vào giá. Chuẩn bị nút cao su vừa miệng ống nghiệm, một mẫu quỳ tím tẩm nước đính vào nút cao su. Cho vài hạt tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vài giọt ddHCl đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su đã chuẩn bị. Quan sát hiện tượng: phần khỏang không trong ống nghiệm có màu vàng, mẫu quỳ tím trở thành màu trắng. Thí nghiệm 2: điều chế axit clohidric Lắp ống nghiệm như hình vẽ. Chuẩn bị bông gòn vừa miệng ống nghiệm 2, cho nước vàop ống nghiệm 2( khỏang ¼ ống nghiệm). Cho một ít tinh thể muối ăn vào ống nghiệm 1, rót axit H2SO4 đậm đặc vừa đủ thấm ướt muối ăn. Đun cẩn thận ống nghiệm1. Nếu thấy sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng điều chế axit clohidric. Cho một mẫu quỳ tím vào ống nghiệm 2. Quan sát hiện tượng: mẫu quỳ tím hoá đỏ. Thí nghiệm 3: phân biệt các dd chứa trong các lọ mất nhãn . Hóa chất: quỳ tím; ddAgNO3. Lấy các mẫu thử vào các ống nghiệm tương ứng. Nhúng quỳ tím vào, mẫu nào làmquý tím hóa đỏ là ddHCl và ddHNO3, còn lại là mẫu ddNaCl. Lấy mẫu thí nghiệm mới, cho ddAgNO3 vào, mẫu xuất hiện kết tủa trắng là ddHCl; mẫu không hiện tượng là ddHNO3. Kết luận các mẫu tương ứng với các số tương ứng. IV. Củng cố và rặn dò : 1. Củng cố : GV nhắc lại kiến thức cần nắm và yêu cầu HS viết bản tường trình theo mẫu sau: Họ và tên học sinh lớp nhóm Tên bài thực hành Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được và giải thích Phương trình phản ứng. 2. Rặn dò : các em chuẩn bị bài thực hành 3. Tiết 47 Ngày dạy: A1: A2: A3: A4: A5: A6: A7: A8: A9: Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BRÔM VÀ IOT I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : củng cố về tính chất hóa học của brom và iot 2. Về kĩ năng : củng cố kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, viết tường trình. 3. Thái độ : HS tích cực làm thực hành. II. Chuẩn bị : 1. GV : Dụng cụ: ống nghiệm:3 Kẹp ống nghiệm:3 Đèn cồn: 1 Hóa chất: ddBr2, nước clo. ddNaBr; ddNaI. Dd hồ tinh bột. Chuẩn bị: chia nhóm , đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà . III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra si số : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Thí nghiệm 1: Hướng dẫn học sinh lấy hóa chất là dd. Lưu ý học sinh quan sát màu của dd trước và sau khi nhỏ nước clo. Hoạt động 2 Thí nghiệm 2 tương tự thí nghiệm 1. Lưu ý học sinh quan sát màu của dd muối trước và sau khi nhỏ nước brôm Lưu ý học sinh cẩn thận với nước brôm. Hoạt động 3 Thí nghiệm 3: Hướng dẫn học sinh lấy dd hồ tinh bột. Quan sát màu cùa dd trong ống nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: so sánh tình oxy hóa của brom và clo. Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml ddNaBr, nhỏ tiếp vài giọt nước clo mới điều chế, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng: dd có màu vàng nhạt. Rút ra kết luận về tính oxy hóa của brom so với clo: tính oxy hoá của brom yếu hơn clo. 2. Thí nghiệm 2:so sánh tình oxy hóa của brom và iot. Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml ddNaI, nhỏ tiếp vài giọt nước brôm, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng: dd có màu Rút ra kết luận về tính oxy hóa của brom so với iot: tính oxy hoá của brom yếu hơn iot. 3. Thí nghiệm 3: tác dụng của iot với hồ tinh bột. Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd hồ tinh bột. Nhỏ tiếp 1 giọt nước iot vào ống nghiệm . Quan sát hiện tượng. Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội, quan sát hiện tượng. IV. Củng cố và rặn dò : 1. Củng cố : GV nhắc lại kiến thức cần nắm và yêu cầu HS viết bản tường trình theo mẫu sau: Họ và tên học sinh lớp nhóm Tên bài thực hành Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được và giải thích Phương trình phản ứng. 2. Rặn dò : các em chuẩn bị bài oxi – ozon. Tiết 49, 50 Ngày dạy: A1: A2: A3: A4: A5: A6: A7: A8: A9: Bài 29 : OXI – OZON I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu biết được trạng thái của oxy trong tư nhiên. Học sinh hiểu được các tính chất của oxy, ozon, biết được các phản ứng chứng minh các tính chất đó. Học sinh biết được phương pháp điều chế oxy trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, biết được tầm quan trọng của oxy trong đời sống và trong sản xuất. Học sinh biết được ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống trái đất như thế nào. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng dụng cụ trong phòng thí nghiệm: thu khí bằng phương pháp đẩy nước ( dựa vào tính tan của khí đó). Học sinh viết được phản ứng của lưu huỳnh với một số kim loại và phi kim… 3. Thái độ : HS ắm được kiến thức về oxi – ozon từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị : 1. GV : Dụng cụ: Bảng HTTH Ống nghiệm:1 Kẹp đốt hóa chất:1 Lọ tam giác 100ml có nút nhám: 3. Chậu thủy tinh lớn ( d= 30): 1 Giá đỡ.:1 Đèn cồn:1 Môi đốt:1 Chén sứ:1 Hóa chất: KMnO4 rắn ( hoặc H2O2 và MnO2) Magie dây. Than gỗ. Rượu etylic. Nước. 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình bài học : 1. Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ:Thực hiện chuỗi phản ứng sau: NaCl ® HCl ® Cl2 ® HCl ® FeCl2 ® FeCl3 ® Fe(OH)3. 3. Bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: treo bảng HTTH, gọi HS nêu vị trí của oxi, viết cấu hình e. HS: quan sát bảng HTTH, nêu vị trí. GV: từ đó suy ra cấu tạo của phân tử O2. Hoạt động 2: GV: Oxy có nhiều trong không khí, chiếm gần 80%., hãy mô tả tính chất vật lý của oxi. HS: mô tả trạng thái, màu, mùi, vị, nặng hay nhẹ hơn KK. GV: bổ sung oxi hóa lỏng ở -1830C, ít tan trong nước. HS tự ghi phần này. Hoạt động 3: GV: nhận xét cấu hình e của oxi, nêu xu hướng cho/nhận e? HS: nêu nhận xét, từ đó suy ra: oxi dễ nhận thêm 2e do đó oxi có tính oxy hóa mạnh. GV: oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh như thế nào? HS: nêu các chất mà oxi có thể tác dụng mà HS đã được học trước đó. Hoạt động 4: GV: oxi tác dụng. với nhiều kim loại, trừ Ag; Pt,Au.Hãy viết phương trình phản ứng của Mg với oxi, xác định số oxi hóa của các nguyên tố và cân bằng phản ứng. HS: viết ptpu.các HS khác tự ghi phần này. Hoạt động 5: GV: oxi còn tác dụng được với nhiều phi kim, trừ nhóm halogen.Gọi HS viết ptpu giữa cacbon và oxi,lưu huỳnh và oxi. HS: viết ptpu, xác định số oxi hóa của các nguyên tố. Hoạt động 6: GV: dựa vào sách giáo khoa,hãy nêu những ứng dụng của oxi. HS: nêu ứng dụng và tự ghi phần này. Hoạt động 7: GV: Để điều chế oxi trong PTN, ta dùng các chất giàu oxi và kém bền nhiệt như KMnO4; KClO3, H2O2… HS xem sách và ghi lại phản ứng. GV làm thí nghiệm điều chế oxi, thu oxi vào 3lọ tam giác. GV làm thí nghiệm đốt cháy magie trong oxi ( lưu ý, khi đốt sắt, cho một ít nước vào đáy ống nghiệm tránh ống n ghiệm bị nứt), đốt cháy than gỗ trong oxi, đốt cháy rượu etylic trong không khí HS quan sát, nêu hiện tượng. GV: ngoài ra, trong công nghiệp để điều chế một lượng lớn oxi, thi phải đi từ những nguồn khác nhau. HS: xem sách giáo khoa và ghi lại phản ứng. Hoạt động 8: GV: đây là nội dung mới, GV hướng dẫn HS đọc sách và ghi lại phản ứng. Hoạt động 9: GV:hướng dẫn HS xem sách và ghi lại. Giới thiệu thêm về tác dụng của tầng ozon và ý thức bảo vệ mội trường của con người. A. OXI: I. Vị trí và cấu tạo : oxi ở ô thứ 8, chu kỳ 2, PNC nhóm VI. Cẩu hình e: 1s22s22p4, lớp ngoài cùng có 6e. CTPT: O2; CTCT: O=O II. Tính chất vật lí: Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng hơn kk , hóa lỏng ở -1830C., ií tan trong nước. III. Tính chất hoá học : Oxi dễ nhận thêm 2e, độ âm điện lớn ® có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất, thường thể hiện số oxi hóa là -2. 1. Tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au…) -2 +2 0 0 2Mg + O2 ® 2MgO 2. Tác dụng với nhiều phi kim (trừ nhóm halogen): -2 0 0 +4 -2 C + O2 ® CO2 -2 +4 0 0 S + O2 ® SO2 3.Tác dụng với hợp chất: 2CO + O2 ®2CO2. C2H5OH + 3O2 ®2CO2 + 3H2O IV. Ứng dụng : Oxi cần thiết cho sự cháy và sự sống. Oxi còn được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, ví dụ công nghiệp luyện kim… V. Điều chế : 1. Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân thuốc tím KMnO4: 2KMnO4 ®K2MnO4 + MnO2 + O2. Phân hủy nước oxi già: 2H2O2 ® 2H2O + O2. 2. Trong công nghiệp: Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lòng. Từ nước: điện phân nước ( có hòa tan một ít NaOH hoặc H2SO4): 2H2O ¾¾®2H2 + O2. B. OZON: I. Tính chất: Ozon : một dạng thù hình của oxi, CTTPT: O3, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan nhiều trong nước. Có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.: + Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả bạc ( trừ Pt, Au) 2Ag + O3 ®Ag2O + O2. + Phá huỷ nhiều chất hữu cơ, vô cơ... II. Ozon trong tự nhiên: Trong tự nhiên ozon tạo thành khi có sự phóng điện ( tia hớp, sét) hay do tia tử ngoại của mặt trời 3O2 ¾¾®2O3. Tia ozon hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia này. III. Ứng dụng: Một lượng nhỏ ozon làm cho không khí trở nên trong lành. Trong CN dùng ozon tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác … Trong y học, dùng ozon chữa sâu răng… Trong đời sống, dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt… Củng cố: Oxi có tính oxi hóa mạnh , tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au), tác dụng với nhiều phi kim ( trừ nhóm halogen), tác dụng với nhiều hợp chất…Các phương pháp điều chế oxi trong phòng TN và trong CN. Ozon ( O3) có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, tác dụng được với nhiều kim loại, kể cả Ag, phá huỷ nhiều hợp chất… Dặn dò – BTVN: Học bài. Làm BT: 1® 6 Trang 127 – 128 SGK Đọc trước nội dung bài mới. Tiết 51. Bài 30: LƯU HUỲNH Mục tiêu : Về kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo phân tử và tính chất của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ. Lưu huỳnh có những tính chất gì? Đặc biệt là tính chất nào? Những ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh Về kỹ năng: Học sinh viết được phương trình phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất (kim loại,với hidro, với oxi...) Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát sự ảnh hưỡng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. Trực quan : thí nghiệm biểu diễn của GV. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ - tranh ảnh: Ống nghiệm. Giá thí nghiệm Kẹp ống nghiệm Môi đốt Đèn cồn Cốc thủy tinh Bảng HTTH Hóa chất: Lưu huỳnh Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình phản ứng minh họa. Viết 2 phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: GV: Dưa vào bảng HTTH nêu vị trí của lưu huỳnh, viết cấu hình e? HS: nêu vị trí và viết cấu hình e. Hoạt động 2: GV: giới thiệu cho HS biết lưu huỳnh có 2 dạng thù hình. HS: xem sách, nêu 2 dạng thù hình, tự ghi phần này. Hoạt động 3: GV: yêu cầu học sinh xem sách, làm thí nghiệm HS: xem sách,quan sát thí nghiệm, nêu sự biến đổi. Hoạt động 4: GV: giới thiệu các số oxi hóa của lưu huỳnh có thể có khi tác dụng với các chất khác nhau. HS nhận xét và dự đoán tính chất của lưu huỳnh. HS: nhận xét số oxi hóa và dự đoán tính chất của lưu huỳnh. Hoạt động 5: GV: khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại hay hidro thì số oxi hóa giảm từ 0 xuống -2, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? HS: viết phương trình phương trình phản ứng , xác định số oxi hóa và nêu tính chất của lưu huỳnh. Hoạt động 6: GV: vậy trong phản ứng với oxi, thì lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? GV gọi HS làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh torng không khí. HS: viết phương trình phản ứng, xác định số oxi hóa, nêu vai trò của lưu huỳnh trong phản ứng với oxi. GV: giới thiệu thêm phản ứng của lưu huỳnh với Flo. Hoạt động 7: GV: yêu cầu học sinh đọc sách. HS: xem sách và nêu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử: S(Z=16), thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3. Cấu hình e:1s22s22p63s23p4, lớp ngoài cùng có 6e. Tính chất vật lý: Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: Lưu huỳnh tà phương Sa và lưun huỳnh đơn tà Sb. Hai loại này có thể biế đổi qua lại tuỳ nhiệt độ. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý: t<1190C: rắn, màu vàng Ờ 1190C: nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động. Ở 1870C: quánh nhớt, màu nâu đỏ. Ở 4450C: sôi, thành phân tử nhỏ bay hơi. Tính chất hóa học: Trong các phản ứng hóa học, lưu huỳnh có số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm, vậy lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử. -2 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro: +1 0 0 t0 H2 + S ¾® H2S (khí hidro sunfua) t0 Fe + S ¾® FeS ( sắt sunfua) Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim t0 -2 +4 0 0 S + O2 ¾®SO2. t0 -1 +6 0 0 S + F2 ¾® SF6. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi và các phi kim mạnh hơn.. Ứng dụng của lưu huỳnh: Sản xuất axit sunfuric, lưu hóa cao su, tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu… Trạng thái tự nhiên - sản xuất lưu huỳnh Trong tư nhiên, lưu huỳnh ở dạng đơn chất tạo thành mỏ hay ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua… Khai thác lưu huỳnh: nén nước siêu nóng để lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đó tách các tạp chất... Củng cố: Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh, viết phương trình phản ứng minh họa. Dặn dò – BTVN: Học bài. Làm bài tập: 1® 5 trang 132 SGK. Xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao an 10(8).doc
Giáo án liên quan