Bài giảng Bài 1: Bất đẳng t hức và chứng minh bất phương trình

 1.Về kiến thức :

-Hiểu khái niệm bất đẳng thức

-Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.

-Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối

-Nắm vững được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm, ba số không âm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Bất đẳng t hức và chứng minh bất phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Chương IV BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH TCT: Bài 1: BẤT ĐẲNG T HỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT PHƯƠNG TRÌNH I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm bất đẳng thức -Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức. -Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối -Nắm vững được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm, ba số không âm. 2.Về kỉ năng: -Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học -Biết cách tim GTLN và GTNN của một hàm số hoặc một biểu biểu thức chưa biến . 3.Về tư duy: -Biết cách biến đổi bài toán để vận dụng được bất đẳng thức vào giải bài tập 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐÔNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS ghi nhận các MĐ: gọi là những BĐT. -BĐT có thể dúng hoặc sai -c/m một BĐT là c/m BĐT đúng. -Đọc các tính chất và hệ quả (sgk) -Đọc ví dụ để khắc sâu t/c -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm nhận xét. -Ghi nhận kết quả. -Làm theo nhóm. Ta có: -Làm theo nhóm: -Ghi nhận hệ quả -Đọc ví dụ 5. -Làm theo nhóm. HĐ1:Oân tập bổ sung t/c BĐT -Cho HS ghi nhận về BĐT và các t/c của BĐT -BĐT có phải luôn luôn đúng không? -chứng minh BĐT -Gọi HS nêu lên các t/c. -Cho HS đọc ví dụ 1,2,3 (sgk) Ví dụ: a)chứng minh với Ta có: b) chứng minh với mọi ta có: -Chia HS theo nhóm -Theo dõi hoạt động của các nhóm -Y/c đại diện nhóm lên làm và đại diện nhóm nhận xét -Chính xác kết quả. HĐ2:BĐT về giá trị tuyệt đối: -Cho HS nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối. -Cho HS ghi nhận các tính chất. -Hướng dẫn HS trả lời (H1) Ví dụ:C/m với hai số a,b ta có: -Chia HS theo nhóm làm. HĐ3:BĐT giữa trung bình cộngvàtrung bình nhân. Ví dụ:với c/m -Cho HS ghi nhận định lí -Hướng dẫn HS làm (H2) Ví dụ:chứng minh nếu a,b,c,d là bốn số dương bất kì ta có: Ví dụ:Chứng minh nếu -Cho HS ghi nhận hệ quả: -Cho HS đọc ví dụ 5 Ví du:a)Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số -Gọi HS nêu lên BĐT cho 3 số: -Cho HS đọc ví dụ 6: -Hướng dẫn HS làm (H3) Ví du: chứng minh với mọi a,b,c ta có: HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập: 1) IV.Cũng cố-Dặn dò: -Nhắc lại về BĐT trung bình cộng và trung bình nhân -Xem và làm bài học, xem trước bài tập. Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Chứng minh được một số BĐT đơn giản -Tìm được giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất 2.Về kỉ năng: -Giải thành thạo các bài tập 3.Về tư duy: -Biết cách vận dụng được bất đẳng thức vào giải bài tập 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS nhắc lại các kiến thức cơ bản. 14) 15) Lần đầu khối lượng cam cân được Lần hai khối lượng cam cân được Khối lượng cam cả hai lần Nếu cân không chính xác thí øsuy ra nên khách hàng mua được nhiều hơn 2kg cam 16) b) 17) Vớita có: suy ra: dấu bằng xảy ra khi: thõa mãn Vâyg GTLN Vì: dấu bằng xảy ra khi x=1 hoặc x=4 . Vậy GTNN là HĐ1:Bài cũ: Nhắc lại các tính chất của BĐT, BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân. HĐ2:Hướng dẫn làm bàitập: 14)Vận dụng BĐT trung bình cộng và trung bình nhân cho ba số 15)Gọi a,b >0 lần lượt là cánh tay đòn bên phải , bên trái -Lần đầu khối lượng cam cân được bao nhiêu? -Lần hai khối lượng cam cân được bao nhiêu? -Khối lượng cam cả hai lần ? 16a)Vận dụng công thức 16b) Ta có: 17) Tìm điều kiện xác định -Bình phương hai vế : -Aùp dụng BĐT cho hai số suy ra giá trị lớn nhất -Đánh giá để suy ra giá trị nhỏ nhất. 18)Khai triển vế trái và chuyển về vế phải đánh giá. 19) Aùp dụng BĐT theo hai số : 20) Vận dụng BĐT Bunhiacỗpki. IV-Cũng cố –Dặn dò: - Nhấn mạnh về bài tập 16, 17,18,19,20 Làm lại cac bài tập Xem trước bài mới Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm BPT, Hai BPT tương đương -Nắm được các phép biến đổi tương đương các BPT 2.Về kỉ năng: -Nêu được đk xác định của BPT đã cho. -Biết cách xem xét hai BPT đã cho có tương đương nhau không. 3.Về tư duy: -Biết gải các BPT thành thạo. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời -HS nêu lên k/n -Ghi nhận k/n -Trả lời (H1) -HS nêu k/n -Ghi nhận k/n -Làm theo nhóm trả lời (H2) -Đại diện nhóm trả lời. -Đại diện nhóm nhận xét. -Ghi nhận kết quả. a)Sai vì x=1 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là nghiệm của BPT(1) b)Sai vì x=0 là nghiệm của BPT (2) nhưng không là BPT (1) -Đọc định lí và ghi nhận định lí -Làm (H3) ta có:TXĐ của BPT la øD=,biểu thứcxác định trên D suy ra BPTlà tương đương -Trả lời (H4) sai vì 0 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất Sai vì 1 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm BPT thứ nhất -Ghi nhận hệ quả (sgk) -Làm theo nhóm, giải (H5) HĐ1:Bài cũ (5’) -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về phương trình một ẩn -Tập nghiệm của PT -Hai PT tương đương HĐ2:Khái niệm về BPT một ẩn. -Gợi ý cho HS nêu lên k/n -Hướng dẫn HS làm (H1) HĐ3:Bất PT tương đương: -Dựa vào hai PT tương đương ,HS nêu lên k/n hai BPT tương đương. -Chia HS theo nhóm Làm (H2) -Theo dõi các hoạt động của nhóm -Y/c đại diện mỗi nhóm lên làm, đại diện nhóm khác trả lời. -Chính xác kết quả. -Cho HS ghi nhận chú ý. -Gọi HS đọc ví dụ 1: Ví dụ:Hai BPT sau có tương đương không? HĐ3:Biến đổi tương đương các BPT: -Gọi HS đọc định lí -Hướng dẫn HS c/m định lí -Cho HS khắc sâu định lí -Hướng dẫn HS làm (H3) -Gọi HS làm (H4) -Cho HS ghi nhận hệ quả. -Chia HS theo nhóm làm (H5) HĐ4:Hướng dẫn làm bài tập: IV-Cũng cố –Dặn dò: Câu hỏi: Tìm đk và suy ra tập nghiệm của các BPT sau: Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm BPT bậc nhất một ẩn 2.Về kỉ năng: -Biết cách giải và biện luận BPT dạng: -Có kỉ năng thành thạo trong việc biễu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT bậc nhất một ẩn 3.Về tư duy: -Hiểu rõ cách giải và biện luận BPT bậc nhất. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài học, bài cũ 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời? -HS làm (H1) với m=2 BPT có dạng: với BPT có dạng khi thì (1) khi thì (1) khi dạng của (1) +Nếu thì (1) vô nghiệm +Nếu thì (1) nghiệm đúng với mọi x -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả Kết luận: Nếu thì tập nghiệm của (1) là Nếu thì tập nghiệm của (1) Nếu thì tập nghiệm của (1) là S=R *Tập nghiệm của Hệ BPT là giao các tập nghiệm của các BPT trong hệ -HS đọc ví dụ -Làm ví dụ: -Làm (H3) HĐ1: Bài cũ: -Cho HS gải các BPT sau: HD2:Giải và biện luận BPT dạng: -Gọi HS giải (H1) -Hướng dẫn HS giải BPT(1) * khi thì (1) có tập nghiệm ? * khi thì (1) có tập nghiệm ? * khi dạng của (1) ? +Nếu thì (1) có tập nghiệm ? +Nếu thì (1) có tập nghiệm ? -Cho HS ghi nhận chú ý: -Gọi HS đọc ví dụ 1và làm (H2) Ví dụ: Giải và biện luận BPT sau: -Chia HS theo nhóm gải ví dụ -Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả. HĐ3:Giải hệ BPT bậc nhất một ẩn: -Cho HS xác Định tập nghiệm của hệ bất PT -Cho HS đọc ví dụ 3: Ví dụ:Giải hệ BPT sau: -Cho HS ghi nhận chú ý: -Hướng dẫn HS làm (H3) -Chia HS theo nhóm làm ví dụ sau: Ví dụ: a)với giái trị nào của m thì hệ bất PT sau có nghiệm. b)Với giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm. IV-Cũng cố-Dặn dò: -Nêu lại cách giải và biện luận BPT bậc nhất -Xem lại bài học, làm bài tập. Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 3: LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Gải các bài tập 2.Về kỉ năng: -Biết cách giải và biện luận BPT bậc nhất một ẩn có chứa tham số. -Biết gải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3.Về tư duy: -Hiểu rõ cách giải và biện luận BPT bậc nhất. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV khi thì (1) khi thì (1) khi dạng của (1) +Nếu thì (1) vô nghiệm +Nếu thì (1) nghiệm đúng với mọi x 28) làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên làm -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhận kết quả. a) 30) Hệ BPT có nghiệm khi và chỉ khi 31) Hệ BPT vô nghiệm khi và chỉ khi HĐ1:Bài cũ: -Nêu lại các bước giải và biện luận BPT bậc nhất? HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập: 28)Chia HS theo nhóm lên làm -Y/c đại diện nhóm lên làm và đại diện nhóm nhận xét -Chính xác kết quả. 29)Gọi HS lên làm. 30)Cho HS làm theo nhóm -Gọi đại diện nhóm lên làm -Gọi đại diện nhóm nhận xét -Chính xác kết quả. 31)Gọi HS lên làm IV-Cũng cố –Dặn dò: -Nhấn mạnh dạng bài tập 30,31 -Làm lại các bài tập, xem trước bài mới. Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 4: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó 2.Về kỉ năng: -Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu . -Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối. 3.Về tư duy: -Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Giải hai BPT -Biễu diễn tập nghiệm. -Đọc và ghi nhận đ/n -Lấy ví dụ: -Xét: -Tìm nghiệm: -Biến đổi: -Xét dấu: -Biễu diễn lên trục số -Kết luận, -Nêu định lí (sgk) -Làm (H1) -Làm theo nhóm. Bảng xét dấu: Tập nghiệm của BPT : -Làm theo nhóm. +TXĐ: +(1) Bảng xét dấu: Tập nghiệm của BPT: a) Lập bảng xét dấu trên từng khoảng. Với thì (1): Tập nghiệm với Với: Tập nghiệm của BPT là: HĐ1:Bài cũ: -Giải các BPT sau: HĐ1:Nhị thức bậc nhất: -Cho HS đọc và ghi nhận nhị thức bậc nhất -Gọi HS lấy ví dụ về nhi thức bậc nhất -Cho HS xét nhị thức -Nêu vấn đề:một biểu thức cùng dấu với hệ số a khi nào? -Giúp HS nắm được các bước tìm nghiệm. Biến đổi: -Xét dấu -Kết luận -Nhận xét -Minh họa bằng đồ thị HĐ2: Cho HS nêu lên định lí: -Gọi HS làm (H1) HĐ3:Ứng dụng giải BPT tích: Ví dụ:Giải BPT sau: -Chia HS theo nhóm để giải. -Giải từng nhị thức lấy nghiệm. -Lập bảng xét dấu. -Xác định dấu. -Kết luận tập nghiệm. -Cho HS ghi nhận các bước giải BPT tích: HD4:Ứng dụng giải BPT chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ: Giải BPT sau:(1) -Chia HS theo nhóm để giải BPT -GV gợi ý: +Tìm TXĐ của BPT +Đưa BPT về tích, thương các nhị thức +Cho từng nhị thức bằng không lấy nghiệm +Lập bảng xét dấu (sắp xếp nghiệm từ nhỏ đến lớn , từ trái sang phải) +Kết luận tập nghiệm -Cho HS ghi nhận các bước giải BPT chứa ẩn ở mẫu. HĐ5:Bất phương trình chưa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. -Cho HS nhắc lại đ/n về dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ: Giải BPT sau:a) b) (1) -Xét dấu -Lấy tập nghiệm trên từng khoảng -Kết luận nghiệm HĐ6:Hướng dẫn gải bài tập: Giải các hệ PT: IV.Cũng cố-Dặn dò: -Câu hỏi: Giải BPT sau: -Xem lịa bài học ,làm bài tập Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 4: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó 2.Về kỉ năng: -Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu . -Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối. 3.Về tư duy: -Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. HS trả lời. c) Nếu: Nếu: Nếu: HĐ1:Bài cũ: -Nhắc lại các bước giải và biện luận BPT bậc nhất -Nhắc lại định lí về dấu nhị thức. HĐ2:Gợi ý và hướng dẫn HS làm bài tập: 36) Gọi HS lên giải: Xét Xét Xét 37) IV.Cũng cố-Dặn dò : -Nhấn mạnh lại cách giải hệ bất phương trình -Xem và làm lại bài tập Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó 2.Về kỉ năng: -Biết cách xác đinh nghiệm và miền nghiệm của BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn -Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3.Về tư duy: -Nắm vững cách lấy nghiệm và miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời -Nhận biết về BPT bậc nhất hai ẩn -Nêu lên k/n về BPT bậc nhất hai ẩn -Đọc định lí và ghi nhận -Ghi nhận cách xác định miền nghiệm -Trả lời (H1) -Đọc ví dụ: -Nêu lên các bước tìm miền nghiệm của hệ +dựng các đt của hệ pt +Lấy miền nghiệm của từng BPT trong hệ +Miền nghiệm còn lại không bị ghạch bỏ là miền nghiệm của hệ. -Trả lời (H2) -HS đọc bài toán -Làm (H3) -HS trả lời: Giải sử gia định đó mua x(kg) thịt bò , y (kg) thịt lơn đk: số đơn vị Prôtêin: 800x+600y và số đơn vị Lipít 200x+400y Vậy các đk x,y thõa mãn là: HĐ1:Bài cũ: Gọi HS nhắc lại đ/n PT bậc nhất hai ẩn và lấy một số ví dụ cụ thể HĐ2:Bất PT bậc nhất hai ẩn: -Thông qua PT bậc nhất hai ẩn GV cho HS nhận biết về BPT bậc nhất hai ẩn -Gọi HS nêu lên BPT bậc nhất hai ẩn -Cho HS ghi nhận đ/n HĐ3:Cách xác định Miền nghiệm: -Cho HS nêu lên định lí -GV đưa ra cách xác định miền nghiệm +Dựng đt :ax+by=0 +Chọn điểm +Thay tọa độ điểm M vào BPT .Nếu được nghiệm đúng thì Miền có chứa điểm M là miền nghiệm của BPT và miền ngược lại không phải là miền nghiệm của BPT. Ví dụ:Hãy xác định miền nghiệm của các BPT sau: 2x+3y-4>0, x+y<0 -Hướng dẫn HS làm (H1) HD4:Hệ BPT bậc nhất hai ẩn: -Cho HS đọc ví dụ (sgk) -Gọi HS nêu lên các bước xác định miền nghiệm của hệ -Cho HS ghi nhận Hướng dẫn HS làm (H2) HD5:Ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế: -Cho HS đọc bài toán và phân tích bài toán HĐ6:Hướng dẫn HS ø làm bài tập: 44) loại nguyên liệu prôtein Lipit T Bò(x)kg<1,6 800 200 45 nđ Lợn(y)kg<1,1 600 400 35 nđ Tổng 900 400 loại nguyên liệu A B T I(x) 20kg 0,6kg 3 Triệu II(y) 10kg 1,5kg 4 Triệu Tổng(<10tấn) 140kg 9kg IV-Cũng cố – Dặn dò: Câu hỏi : Hãy xác định miền nghiệm của hệ PT sau: -Xem lại bài học và xem trước bài mới. Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 5: LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Hiểu khái niệm BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn và biết vận dụng vào giải các bài tập: 2.Về kỉ năng: -Biết cách xác đinh nghiệm và miền nghiệm của BPT, Hệ BPT bậc nhất hai ẩn -Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3.Về tư duy: -Nắm vững cách lấy nghiệm và miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị bài tập 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời bài cũ: 45) HS làm theo nhóm. a) +Dựng đt: +Xác định miền nghiệm: Miền nghiệm là miền không bị ghạch bỏ 46) Trả lời: 47)Biễu diễn tập nghiệm của hệ BPT: 48) HĐ1:Bài cũ: -Gọi HS nhắc lại các bước tìm miền nghiệm của BPT và Hệ BPT bậc nhất hai ẩn? HĐ2:Hướng dãn HS làm bài tập: 45) Gợi ý: Đưa BPT đã cho về dạng BPT bậc nhất hai ẩn theo đ/n -Gọi HS lên làm 46) Cho HS lên bảng làm. -Xác định tọa độ giao điểm -Tính tại các điểm trên Giá trị nhỏ nhất là:-3 48) loại nguyên liệu c A(x) 9đồng B(y) 7,5đồng 400x+y IV: Cũng cố –Dặn dò: Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 6: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững định lí về định về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau. 2.Về kỉ năng: -Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai và xét dấu các tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản có chưa tham số. 3.Về tư duy: -Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải bài tập 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. -HS đọc đ/n -Lấy ví dụ: -Nghiệm của tam thức chính là nghiệm của PT -HS trả lời: Nếu Nếu Nếu x f(x) Cùng dấu Với a Khác với Dấu a Cùng dấu Với a Nếu Ta có: () -Làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm khác nhận xét -Ghi nhận kết quả. ta có : Ta có: HĐ1:Bài cũ -Nhắc lại nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nhị nhị thức. HĐ2:Tam thức Bậc hai: -Cho HS nêu lên định nghĩa tam thức và lấy ví dụ về tam thức cụ thể . -Nghiệm của tam thức là nghiệm của PT nào? -Ta có: -Gọi HS nhận xét : TH1: Nếu Nếu TH2: Nếu Nếu TH3: Nếu Nếu -Cho HS ghi nhận định lí: HĐ3:Thông qua ví dụ cũng cố Ví dụ: Hãy xét dấu các tam thức sau: -Cho HS làm theo nhóm -Theo dõi hoạt động của HS -Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét -Chính xác kết quả. Ví dụ: Hãy xác định giá trị m để: luôn dương luôn âm -Hướng dân HS làm: tính a, điều kiện để là: điều kiện để là: Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 7: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững cách giải BPT bậc hai một ẩn, BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức và hệ BPT bậc hai. 2.Về kỉ năng: -Giải thành thạo các BPT và hệ BPT đã nêu ở trên 3.Về tư duy: -Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải BPT có chứa tham số 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS trả lời. -Đọc định nghĩa -Lấy ví dụ: a) Vậy Tập nghiệm của BPT là: b) vậy Tập Nghiệm của BPT là: x -5 6 + 0 + + + (2x-1)(x+5) + - 0 + 0 + vt + 0 - 0 + 0 + x 2 3 4 + 0 - - - + + 0 - 0 + vt + 0 - 0 + 0 - a)Ta có: Lập bảng xét dấu: Vậy Tập nghiệm của BPT là: b)(2) Ta có: Bảng xét dấu: Vậy Tập nghiệm của BPT là: Tậo nghiệm của (1) là: Tập nghiệm của (2) là: Tập nghiệm của Hệ BPT là: Với BPT có dạng: Với ta có BPT đã cho vô nghiệm khi HĐ1:Bài cũ: Gọi HS nhắc lại định lí về dấu của tam, thức bậc hai? HĐ2:Định nghĩa và cách giải BPT bậc hai: -Gọi HS đọc định và lấy vid dụ cụ thể về BPT Bậc hai? -Vận dụng định lí xét dấu để giải BPT +Đặt BPT đã cho bằng (fx) +Xét dấu f(x) +Kết luận Tập nghiệm của BPT Ví dụ: Giải các BPT sau: HĐ3:Bất PT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu: Ví dụ: Giải các BPT sau: a) (1) b) (2) -Đưa BPT đã cho về dạng tích hay thương các nhị thức, tam thức -Tìm nghiệm các nhị thức, tam thức -Lập bảng xét dấu -Dựa vào bảng xét dấu kết luận tập nhiệm -Đưa BPT đã cho về tích,thương các nhị thức, tam thức -Giải các nhị thức , tam thức để lấy nghiệm Lập bảng xét dấu: -Kết luận tập nghiệm. HĐ4:Hệ BPT Bậc hai: Các bước giải hệ BPT: +Giải từng BPT của hệ +Tập nghiệm của hệ là giao của các tập nghiệm của các BPT trong hệ Ví dụ1:Giải hệ BPT sau: ví dụ 2: Tìm giá trị m để BPT sau Xét -Xét -ĐK để BPT bậc hai vô nghiệm IV.Cũng cố – Dặn dò: -Nhắc lại định lí về dấu tam thức bậc hai, các bước giải BPT và Hệ BPT -Xem lại bài học, làm bài tập Soạn ngày: Dạy ngày: TCT: Bài 7: LUYỆN TẬP I-Mục Tiêu: 1.Về kiến thức : - Học sinh cần phải nằm được cách giải các bài tập: 2.Về kỉ năng: -Giải thành thạo các BPT và hệ BPT 3.Về tư duy: -Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải BPT có chứa tham số 4.Về thái độ: -Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phương tiện: -Chuẩn bị GA , phiếu học tập , Câu hỏi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học 2.3Phương pháp: Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Nội dung: HOẠT ĐỘNG

File đính kèm:

  • docchuong 4 DS 10 nang cao.doc
Giáo án liên quan