MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Hiểu khái niệm bất đẳng thức.
-Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
-Nắm vững bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức cô – si ( Đối với 2 số không âm , 3 số không âm).
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
-Biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 18/11/2010 Tuần: 16
Ngày dạy: 30/11/2010 Tiết PPCT: 41-42
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Hiểu khái niệm bất đẳng thức.
-Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
-Nắm vững bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức cô – si ( Đối với 2 số không âm , 3 số không âm).
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
-Biết tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
TIẾT 1
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (Không)
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC
-So sánh 2 số a và b , có thể xảy ra những trường hợp nào ?
-Chứng minh 1 bất đẳng thức là khẳng định bất đẳng thức đó là một mệnh đề đúng.
-Nhắc lại một số tính chất đã biết của bất đẳng thức?
-Gọi HS khác bổ sung.
-GV củng cố lại và nhấn mạnh một số tính chất: Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều, khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều.
-Yêu cầu HS dựa vào sgk nêu các hệ quả .
+ Chú ý : Không có quy tắc trừ 2 vế của hai bất đẳng thức cùng chiều.
Định nghĩa : Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề :
“ a > b “ , “a < b” , “ a b “ , “a b” được gọi là những bất đẳng thức.
Tính chất của bất đẳng thức:
Các hệ quả:
HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ ÁP DỤNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA BẤT ĐẲNG THỨC
Ví dụ 1.
- Ta đã sử dụng những tính chất nào?
ÞCó thể chứng minh một bất đẳng thức bằng cách chứng minh bất đẳng thức đó tương đương với 1 bất đẳng thức đúng.
HS tham khảo SGK, thảo luận.
®Bình phương 2 vế không âm.
Ví dụ 2.
®Chứng minh một bất đẳng thức bằng cách chứng minh bất đẳng thức đó tương đương với 1 bất đẳng thức đúng.
®Kiến thức sử dụng: Hằng đẳng thức:
( a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
Ví dụ 3:
-Hãy nhắc lại bất đẳng thức trong tam giác?
-Nhận xét gì về dấu của các biểu thức:
b + c – a, c + a – b, a + b- c?
-Giúp HS liên tưởng tới hằng đẳng thức:
A2 – B2 = ( A + B)(A – B).
Ví dụ: Để xuất hiện : b + c – a, b – c + a , ta có biến đổi: b2 – (c - a)2 = (b – c + a)(b + c – a) .
-Ta đã sử dụng tính chất nào của bất đẳng thức?
Ví dụ 1. Không dùng máy tính , hãy so sánh và 3.
Ví dụ 2. CMR: x2 > 2 (x - 1)
Ví dụ 3: CMR nếu a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác thì: (b + c - a)(c + a - b)(a + b - c)
Giải:
Ta có: a2 a2 – (b - c)2 = (a – b + c)(a + b – c)
b2 b2 – (c - a)2 = (b – c + a)(b + c – a)
c2 c2 – (a - b)2 = (c – a + b)(c + a – b)
Mà: a2 , b2 , c2 0
a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác ta có:
nên tất cả các vế của bđt trên đều dương.
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HS tham khảo SGK, thảo luận.
HS trình bày
GV nhận xét
Bài 6/SGK. CMR nếu thì . Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải:
Biến đổi tương đương bất phương trình:
Û
Û(*)
Vì 0 và a + b 0 nên (*) đúng. Do đó:
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm các bài tập : 1, 2, 4 , 6, 7,8 / 109, 110 SGK.
-Xem trước phần tiếp theo
6.Rút kinh nghiệm:
..
TIẾT 2
Ngày dạy: (10A1) 30/11/2010
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
HS1: Nêu các tính chất của bất đẳng thức đã học? Bài 1/SGK. CMR, nếu a > b và ab > 0 thì .
HS2: Nêu hệ quả các tính chất của bất đẳng thức đã học?
Bài 2/SGK. CMR nửa chu vi của 1 tam giác lớn hơn độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 3: BẤT ĐẲNG THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
- Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối
| A | = ?
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Trình bày lời giải và nhận xét bổ sung
- GV đưa ra các tính chất :
- GV nêu bất đẳng thức kẹp:
- Hướng dẫn HS chứng minh
+ ta chứng minh:
+ Cho lớp hoạt động nhóm dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh
+ Sử dụng bất đẳng thức vừa chứng minh và đẳng thức |a| = |a + b + (-b)| để cm |a| + |b| |a + b|
Áp dụng: ( Bài 10/Trang 110/SGK)
a) HS lên bảng trình bày: Biến đổi tương đương bất phương trình.
®Qui đồng, thực chất là nhân 2 vế bất đẳng thức với ( 1+ x)(1+y) > 0 , do đó không đổi chiều bất đẳng thức.
b)
®Sử dụng bất đẳng thức kẹp: |a – b| |a| + |b|
®Áp dụng câu a) với giả thiết:
x = |a| + |b|, y = |a-b|
| A | =
tính chất :
bất đẳng thức kẹp
Ví dụ:Chứng minh:
Vì 2 vế của bất đẳng thức không âm. Bình phương 2 vế của bất đẳng thức ta có:
bất đẳng thức cuối đúng với mọi số thực a, b nên ta có bất đẳng thức cần chứng minh
Ví dụ:Chứng minh |a| + |b| |a + b|
Ta có: |a| = |a + b + (-b)|
Ap dụng bất đẳng thức vừa chứng minh ta có:
|a + b + (-b)| |a + b| + |-b|
|a| |a + b| + |b||a| - |b| |a + b|.
Áp dụng: ( Bài 10/Trang 110/SgK)
a) CMR, nếu thì .
b) CMR với 2 số tùy ý a, b, ta c, ta có:
Giải:
|a – b| |a| + |b| Þ
= ≤
HOẠT ĐỘNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI ĐỐI VỚI HAI SỐ KHÔNG ÂM.
-GV nêu bất đẳng thức Cô – si:
-HS lên bảng CM Bất đẳng thức Côsi (tham khảo SGK).
-Nhấn mạnh: là trung bình cộng của a và b.
là trung bình nhân của a và b.
Điều kiện: a, b là các số không âm.
-Có thể chứng minh bất đẳng thức Côsi bằng cách khác: Cho HS tìm hiểu qua H2.
Ví dụ 2/SGK
®Chỉ rõ áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho từng cặp số nào, đúng điều kiện 2 số không âm chưa?
Bài 3/SGK.
Chứng minh a2 + b2 + c2 ab + bc + ca.
Dấu “=” xẩy ra a = b = c.
®Dấu của các số: a2, b2, c2
®= ?
Lưu ý: Học sinh có thể biến đổi tương đương bất đẳng thức mà không cần Bđt Cô –si.
Ví dụ 4-5/SGK.
HS lên bảng trình bày (theo dõi SgK).
H2
Ta có: OD = AB = (a + b)
HC2 = AH.HB = ab
Mà: OD CH
Áp dụng:
Ví dụ 2/SGK. CMR với a, b, c > 0:
Bài 3/SGK.
Chứng minh a2 + b2 + c2 ab + bc + ca.
Dấu “=” xẩy ra a = b = c.
Bài 5/SGK. Cho a,b là 2 số dương, chứng minh:
Giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 2 số không âm: a2 và b2, ta có:
Tương tự:
Cộng vế theo vế các vế bất đẳng thức trên, ta có:
2(a2 + b2 + c2) 2(ab + bc + ca)
Ûa2 + b2 + c2 ab + bc + ca.
HOẠT ĐỘNG 5: BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI ĐỐI VỚI BA SỐ KHÔNG ÂM
- Tiếp thu kiến thức.
Gợi ý HS áp dụng bất dẵng thức Cauchy với 2 bộ ba số sau đó nhân lại với nhau.
Bất dẵng thức Cauchy với 3 số không âm a,b,c:
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c.
Ví dụ : Chứng minh
với a,b,c là 3 số dương.
Giải:
Nhận thấy: ®
Các vế của bất đẳng thức đều dương.
Nhân vế theo vế ta có:
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Bất đẳng thức Cô – si cho 2 số, 3 số không âm.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm các bài tập
-Xem phần Ứng dụng của Bất đẳng thức Cô – si và làm các bài tập còn lại.
-Ôn tập cuối học kì
6.Rút kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- TIET 41-42.docx