Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 61, 62 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cách giảI một số dạng BPT và hệ BPT quy về bậc hai; BPT và hệ BPT chứa dấu GTTĐ, BPT chứa dấu căn bậc hai.

2. Kỹ năng: - HS có kỷ năng giảI thành thạo một số dạng BPT và hệ BPT trên

- Phát hiện và xử lý thành thạo một số dạng toán cơ bản.

3. Thái độ: - Tự tin và chính xác trong quá trình giảI toán, tư duy sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 61, 62 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/02/2007 Tiết: 61-62 Ngày dạy: 14/02/2007 $8.Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cách giảI một số dạng BPT và hệ BPT quy về bậc hai; BPT và hệ BPT chứa dấu GTTĐ, BPT chứa dấu căn bậc hai. 2. Kỹ năng: - HS có kỷ năng giảI thành thạo một số dạng BPT và hệ BPT trên - Phát hiện và xử lý thành thạo một số dạng toán cơ bản. 3. Thái độ: - Tự tin và chính xác trong quá trình giảI toán, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: - Chuẩn bị một số VD để bao quát các dạng toán, phấn trắng, phấn màu. 2. HS: - Cần ôn lại một số kiến thức đã học và kiến thức về HS bậc hai. III. Thời luợng: 2tiết(T1: Từ đầu đến hết VD2; T2: phần còn lại và hướng dẫn bài tập) IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: *H1:BPT a/ Có nghiệm đúng với mọi x đúng hay sai? b/ Có nghiệm với mọi x thõa mãn đúng hay sai? ét dấu biểu thức trên. *H2: Nêu cách giải BPT tích? B. Bài mới: Hoạt động 1 1/ PT và BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ: *GV: Nêu nêu VD1 và hướng dẫn HS giảI theo các câu hỏi sau: *H1: Hãy khử dấu GTTĐ và chia các TH để giải *H2: Hãy giảI BPT trong TH *H3: Hãy giảI BPT trong TH *H4: Hãy kết luận tập nghiệm của BPT *H5: Có thể giảI BPT bằng PP bình phương hai vế được không? *H6: TH bình phương hai cần đặt điều kiện như thế nào? *H7: Hãy giảI BPT này bằng PP nói trên. Sau đó GV tổng kết: Có hai cách giảI BPT dạng này C1: Khử dấu GTTĐ. C2: Bình phương hai vế. Thực hiện H1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Khi x<1, PT có nghiệm hay không? H2: Khi Hãy giảI BPT bằng PP binhd phương hai vế. H3: Hãy tìm m? +/ PT vô nghiệm +/ +/ Điều kiện: , ta có: Hoạt động 2 2. PT và BPT chứa ẩn trong dấu căn bậc hai: Thực hiện H2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1 Tỡm ủieàu kieọn cuỷa PT? H2: Khi x<-20, BPT có nghiệm hay không? H3: , Hãy giảI PT trên ? + Điều kiện của BPT là: . +BPT vô nghiệm. + x=20 *GV nêu VD 3 và hướng dẫn HS giảI theo các câu hỏi sau: H1: Tìm điều kiện của BPT? H2: Khi x<2 BPT có nghiệm hay không? H3: Hãy giảI BPT trong trường hợp Thực hiện H3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Tìm điều kiện của BPT H2: Khi x<3 BPT có nghiệm hay không? H3: Khi Hãy giảI BPT trên? + ĐK của BPT là: + BPT vô nghiệm + *GV nêu VD 4 và hướng dẫn HS giảI theo các câu hỏi sau: H1: Tìm điều kiện của BPT? H2: Khi x<-3 BPT có nghiệm hay không? H3: Hãy giảI BPT trong trường hợp Thực hiện H4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Tìm điều kiện của BPT H2: Khi x<-2 BPT có nghiệm hay không? H3: Khi Hãy giảI BPT trên? + ĐK của BPT là: + BPT có nghiệm với x<-2 + C. Củng cố – Dặn dò: * Chú ý:1/ ; 2/ 3/ ; 4/ D. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC4-Tiet 61-62(DS).doc
Giáo án liên quan