Bài giảng Bài 1: Đại cương về phương trình (tiết 3)

I. MỤC TIU.

 Qua bài học HS cần đạt:

1. Về kiến thức:

Tiết 1: + Hiểu khái niệm phương trình; nghiệm của phương trình; hai phương trình tương đương.

 + Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.

Tiết 2: + Biết khái niệm phương trình chứa tham số; phương trình nhiều ẩn.

2. Về kĩ năng:

+ Nêu được điều kiện xác định của phương trình (khơng cần giải cc điều kiện).

+ Biết biến đổi tương đương phương trình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Đại cương về phương trình (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2011 CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Số tiết: 02 I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt: Về kiến thức: Tiết 1: + Hiểu khái niệm phương trình; nghiệm của phương trình; hai phương trình tương đương. + Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình. Tiết 2: + Biết khái niệm phương trình chứa tham số; phương trình nhiều ẩn. Về kĩ năng: + Nêu được điều kiện xác định của phương trình (khơng cần giải các điều kiện). + Biết biến đổi tương đương phương trình. Về tư duy và thái độ: + Tốn học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc + Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học cịn cĩ: Chuẩn bị của HS: Ngồi đồ dùng học tập như SGK, bút,... cịn cĩ: + Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. + Máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đĩ PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Ngày dạy: 05/10/2011 Lớp: 10A3 Tiết: 24 Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ. KT bài cũ: Câu hỏi : Tìm tập xác định của hàm số: y=. GV: Cho học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu cĩ). Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm Bài mới: Phần 1. Khái niệm phương trình một ẩn: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành khái niệm GV: Tổ chức cho học sinh đọc phần định nghĩa, chú ý 1, ví dụ 1 và chú ý 2 - SGK HS: thực hiện theo yêu cầu giáo viên. GV: Củng cố: + Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. + Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) và đồ thị của các hàm số f(x) và g(x) vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ. HĐTP 2: luyện tập GV: Gọi sinh thực hiện bài tập.Củng cố khái niệm điều kiện xác định và ghiệm của phương trình. HS :Nêu được: Điều kiện : . 1/Khái niệm phương trình một ẩn: ĐN: SGK + Các nghiệm phương trình f(x) = g(x) là các hồnh độ giao điểm của đồ thị hàm số : y = f(x) và y = g (x). VD:Tìm điều kiện xác định của phươngtrình = 0 Phần 2. Phương trình tương đương Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Tiếp cận và hình thành khái niệm GV: Tổ chức hoạt động 1 của SGK theo nhĩm học tập. Giao nhiệm vụ: + Mỗi nhĩm giải quyết một ý của hoạt động. + Cử đại diện của nhĩm báo cáo kết quả. + Nhận xét kết quả của nhĩm bạn. HS: Học sinh làm H1 SGK Đúng b. Sai c. Sai GV: Đặt vấn đề: Cho phương trình f(x) = g(x) cĩ tập xác định D và y = h(x) xác định trên D (h(x) cĩ thể là hằng số). Khi đĩ, trên tập D phương trình đã cho cĩ tương đương với mỗi phương trình sau hay khơng ? a) f(x) + h(x) = g(x) + h(x). b) f(x) . h(x) = g(x) . h(x). + Tổ chức cho học sinh đọc phần định lí 1 SGK. HS: Đọc và nghiên cứu định lí 1 SGK. HĐTP củng cố –luyện tập GV: Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 2: Gọi học sinh phát biểu. Củng cố: + Phép biến đổi tương đương các phương trình. + Định lí 1 là điều kiện đủ để hai phương trình tương đương mà khơng phải là điều kiện cần. Do đĩ cĩ thể xảy ra là một phép biến đổi nào đĩ khơng thoả mãn giả thiết của định lí nhưng vẫn thu được phương trình tương đương. Vì vậy để khẳng định hai phương trình khơng tương đương ta khơng thể dựa vào định lí 1 mà phải dựa vào định nghĩa. Em hãy nêu ví dụ về phép biến đổi như vậy ? HS:Thực hiện bài tập. Cĩ thể đưa ví dụ: x + = 1 + Û x = 1 là một khẳng định đúng mặc dù h(x) = khơng xác định khi x = 0 Ỵ là tập xác định của phương trình sau. 2/Phương trình tương đương: a. Khái niệm phương trình tương đương Định nghĩa: f1(x)=g1(x) ĩf2(x)=g2(x) nếu chúng cĩ cùng tập nghiệm. b. biến đổi tương đương các phương trình. Định lí :cho phương trình f(x)=g(x) xác định trên D . h(x) xác định trên D. 1. f(x)=g(x) f(x)+h(x)=g(x)+h(x) 2. f(x) )=g(x) f(x).h(x)=g(x).h(x) (h(x)0) Bài tập: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? a) Cho phương trình 3x+ = Chuyển sang vế phải thì được phương trình tương đương b) Cho phương trình 3x + =+ Lược bỏ ở cả hai vế của phương trình thì được phương trình tương đương Giải: a) Khẳng định đúng ( Hai phương trình đều cĩ chung tập xác định và cĩ chung tập nghiệm) b) Khẳng định sai (Phép biến đổi làm thay đổi điều kiện xác định, dẫn đến x = 0 là nghiệm của phương trình sau nhưng khơng là nghiệm của phương trình đầu) Phần 3. Phương trình hệ quả: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Cho hs làm HDD3 SGK HS: Thực hiện hoạt động 3 của SGK, đạt được: a) Khẳng định là khẳng định đúng (cĩ thể thay dấu Þ bằng dấu Û) b) Khẳng định là khẳng định đúng vì tập nghiệm của phương trình đầu là Ỉ. GV: Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhĩm phần định lí 2 và mục “chú ý” của SGK. Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. Củng cố: Dùng ví dụ 3 của SGK. HS: Đọc, thảo luận theo nhĩm được phân cơng phần định lí 2 và mục “chú ý” của SGK. Trả lời câu hỏi của giáo viên. Thực hiện ví dụ 3 của SGK 3/Phương trình hệ quả: a/ Khái niệm phương trình hệ quả : Định nghĩa: f1(x) = g1(x) là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nĩ chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x) Kí hiệu: f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) . b Định lí 2: f(x) = g(x) => [ f(x) ]2= [g(x)]2 + Trong khi giải phương trình nếu dùng phép biến đổi hệ quả thì khi tìm được nghịêm phải thử lại nghiệm vào phương trình đã cho vàloại bỏ nghiệm ngoại lai. Ngày dạy: 10/10 Lớp: 10A3 Tiết: 25 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ. 2. KiĨm tra bµi cị: - Nêu các phép biến đổi tương đương? - Giải phương trình: a) b) GV: cho học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu cĩ). Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm 3.Bµi míi Phần 4 :Phương trình nhiều ẩn Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV - Tỉ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu vµ th¶o luËn theo nhãm mơc 4 SGK. - Ph¸t vÊn kiĨm tra sù ®äc, hiĨu cđa häc sinh. - HS: §äc, th¶o luËn theo nhãm ®­ỵc ph©n c«ng phÇn Ph­¬ng tr×nh nhiỊu Èn. GV:+ Tìm một nghiệm của phương trình (2) HS: suy nghĩ trả lời GV:Gọi học sinh cho một số ví dụ về phương trình nhiều ẩn. 4. Phương trình nhiều ẩn SGK + Phương trình : x + 2xy = 3y (1) x + 2y + 3z = 6xyz (2) Là các phương trình nhiều ẩn. + Ta thấy x = 1, y = 1 thì (1) trở thành mệnh đề đúng nên (1; 1) là một nghiệm của phương trình (1) . Phần 5: Phương trình chứa tham số Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: Tỉ chøc cho häc sinh ®äc, nghiªn cøu vµ th¶o luËn theo nhãm HĐ4cđa SGK. - HS: + H4 : m = 0 , mx + 2 = 1 – m trở thành : 0.x = -1 Phương trình vơ nghiệm. m 0 , mx + 2 = 1 – m ĩ x = 5. Phương trình chứa tham số : + Phương trình : 3mx + 2 = 0. Là phương trình chứa tham số m. 4.Củng cố tồn bài: Điều kiện xác định ,hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. - Ra bài tập về nhà: Làm bài tập từ 4 SGK Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải. 6. Phụ lục

File đính kèm:

  • doctiet 24-25- dai cuong ve phuong trinh.doc