I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Tiết 1: +Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số.
+Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Tiết 2: + Nắm được khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
+Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
2. Kĩ năng :
+Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1 : Hàm số (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/09/2011
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1 : HÀM SỐ
Số tiết: 02
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Tiết 1: +Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số.
+Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Tiết 2: + Nắm được khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
+Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
2. Kĩ năng :
+Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản.
+Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết khái niệm hàm số đã học ở lớp dưới
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GiáoViên : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ.
Học sinh: ôn tập về hàm số đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là :nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày dạy: 14/09 15/09 20/09 22/09
Lớp: 10B2 10B1 10B4 10B3
Tiết: 09
1. Ổn định tổ chức.
KT sỉ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Phần 1: Ôn tập về hàm số:
HĐTP1 : Hàm số - Tập xác định của hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Ví duï 1: Cho y = x - 1. Tìm y khi x = 1, x = -1, x = . Vôùi moãi giaù trò x ta tìm ñöôïc bao nhieâu giaù trò y?
HS: - Cho bieát keát quaû
x -1 1
y ? ?
- Töø kieán thöùc lôùp 7 & 9 HS hình thaønh khaùi nieäm haøm soá.
Đọc ví dụ 1.
Lấy ví dụ.
Gv: Giới thiệu khái niệm hàm số.
Hs: Ví duï 2 (VD1. SGK)
Haõy neâu moät ví duï thöïc teá veà haøm soá
Nhận xét.
I. Ôn tập về hàm số :
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số.
Khái niệm: ( SGK )
Ví dụ 1 : ( SGK )
HĐTP 2 : Các cách cho hàm số, tìm tập xác định của hàm số cho bằng công thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng.
HS: Xác định dạng hàm số cho bằng bảng.
GV: Lấy ví dụ.
Yêu cầu HS trả lời 2
HS: Trả lời 2
GV: Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ.
HS: Xác định dạng hàm số cho bằng biểu đồ.
Xem ví dụ 2.
Trả lời 3
GV: Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức.
HS: Xác định dạng hàm số cho bằng công thức.
Trả lời 4
GV: Giới thiệu khái niệm tập xác định của hàm số.
Lấy ví dụ.
HS: theo dõi, ghi nhận
GV: Công thức của f(x), g(x) ở dạng nào ?
Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số f(x), g(x).
HS: Trả lời:
-Phân thức chứa biến ở mẫu.
Giải bất phương trình :
Kết luận về D.
Căn thức chứa biến.
Giải bất phương trình :
Kết luận về D.
GV: Yêu cầu HS trả lời 5
HS: Suy nghĩ trả lời 5
GV: Nhận xét.
Giới thiệu chú ý.
HS: ghi nhận
GV: Yêu cầu HS trả lời 6
HS: Đọc SGK
Trả lời 6
GV: Nhận xét và bổ sung
2. Cách cho hàm số.
- Hàm số cho bằng bảng.
Ví dụ :
x
-2
-1
0
1
2
3
y
4
1
0
1
4
9
- Hàm số cho bằng biểu đồ.
Ví dụ 2 : ( SGK )
- Hàm số cho bằng công thức.
Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ;
y = a x2 ( a 0 )
* Tập xác định của hàm số:
Khái niệm : ( SGK )
Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau :
f(x) =
D = R \
g(x) =
D = [ - 2 ; + )
* Chú ý : ( SGK
HĐTP3 : Đồ thị hàm số.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Giới thiệu khái niệm về đồ thị hàm số.
HS: Phát biểu khái niệm.
GV: Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và
g (x) =
Đó là các dạng đồ thị nào ?
Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ?
Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ?
HS: Quan sát đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và
g (x) =
Đường thẳng và parabol.
y = ax + b
y = ax2 ( a 0 )
GV: Yêu cầu HS trả lời 7.
HS: Trả lời 7.( theo nhóm)
GV: Nhận xét
3. Đồ thị hàm số
Khái niệm : ( SGK )
Ví dụ 4 : ( SGK )
Phần 2: Sự biến thiên của hàm số
HDDTP1: Ôn tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số, cách lập bảng biến thiên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Treo bảng phụ đồ thị của hàm số
y = x2
Cho HS quan sát và yêu cầu so sánh đồng thời so sánh giá trị tương ứng
HS: Quan sát hình vẽ.
So sánh .
So sánh
GV: nhận xét bổ sung
Cho HS đọc phần chú ý.
Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ?
HS: Đọc chú ý
Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b)
GV: Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ?
Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên.
Cho HS xem ví dụ 5 / SGK
HS: Xem ví dụ 5
GV: Yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x
HS: Lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x
Thảo luận đưa ra ý kiến.
GV: Nhận xét và Giới thiệu kết luận.
HS: ghi nhận
II) Sự biến thiên của hàm số:
1. Ôn tập:
* Chú ý : ( SGK )
* Tổng quát : ( SGK )
2. Bảng biến thiên:
* Khái niệm : ( SGK )
* Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số y = x2
x
0
y
0
* Kết luận : ( SGK )
Ngày dạy: 14/09 22/09 20/09
Lớp: 10B2 10B1,10B3 10B4
Tiết: 10
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức.
KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ, ).
KT bài cũ:
HS1: Nêu các cách cho hàm số. khái niệm tập xác định của hàm số, Lấy ví dụ.
HS2 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số. Kể tên các dạng đồ thị đã học.
GV: Cho HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sữa bổ sung ( nếu có). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài mới:
Phần 3: Tính chẵn lẻ của hàm số.
HĐTP1 : Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Treo bảng phụ đồ thị của hàm số
y = x2
Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh.
HS: Quan sát hình vẽ.
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2).
GV: Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn
HS: Nhận biết về hàm số chẵn.
GV: Treo bảng phụ đồ thị của hàm số
y = x
Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh.
HS: Quan sát hsình vẽ.
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2).
GV: Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ.
HS: Nhận biết về hàm số lẻ.
GV: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ?
HS: Phát biểu khái niệm, ghi nhận
GV: Yêu cầu HS thực hiện8, Gọi 3 HS trả lời 8
HS: Trả lời 8.
GV: Nhận xét.
Giới thiệu chú ý
HS: Đọc SGK.
III) Tính chẵn lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ :
y = x2
y = x
* Tổng quát : ( SGK )
* Chú ý : ( SGK )
HDDTP2: Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
GV: Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x.
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 và y = x như thế nào ?
HS: Thảo luận nhóm.
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 đối xứng qua trục Oy.
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ O.
Đọc SGK.
GV: Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
HS: Ghi nhận
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:
* Kết luận : ( SGK )
Củng cố toàn bài:
- Thế nào là hàm số, tập xác định của hàm số
- Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ
- Gv cho hs làm bài tập 1a, 1c, 2, 3,4 / T38,39
Bài 1 / T38
a/D = c/ D =
Bài 2 / T38
= 3, y = 4; x = -1, y = -1 x = 2, y = 3
Bài 3 / T38
Gọi y = f(x) = 3x2 – 2x + 1. Ta có
a/ f(-1) = 6 vậy M (-1; 6) thuộc đồ thi của hàm số.
b/ f(1) = 2 vậy N (1; 1) không thuộc đồ thi của hàm số.
c/ f(0) = 1 vậy P (0; 1) thuộc đồ thi của hàm số.
Bài 4 / T38
a/ Hàm số y = là hàm số chẵn
b/ Hàm số y = f (x) = (x +2)2 không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ, vì f (2) = 16;
f(-2) = 0; f (2) f(-2).
c/ Hàm số y = x3 + x là hàm số lẻ.
d/ hàm số y = f (x) = x2 + x+ 1 không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ vì f (1) = 3, f(-1) = 1, f (1) f(-1).
5. Dặn dò:
BTVN : 1,2,3,4/SGK/ trang 38
6. Phụ lục :
File đính kèm:
- tiet 9 10.doc