MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1. Kiến thức cơ bản: Nắm đước thế nào là tỉ khối , hiểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng , các công thức tính nồng độ của ccác chất có trong dung dịch
2. Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LêN LỚP
1.Ổn định lớp :
27 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 1 Luyện tập :tỷ khối , định luật bảo toàn khối lượng, nồng độ dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
LUYỆN TẬP :TỶ KHỐI , ĐỊNH LUẬT BTKL , NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Ngày soạn : 6 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
Kiến thức cơ bản: Nắm đước thế nào là tỉ khối , hiểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng , các công thức tính nồng độ của ccác chất có trong dung dịch
Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Tính tỉ khối của hổn hợp gồm :3 lít H2 và 2 lít CO đối với hidro.
ĐS : dhh/hidro = 6,2.
Bài 2: Khi cho m ( g ) hổn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl 1 M thu được 22,85 g muối .Tính khối lượng hổn hợp hai kim loại đã dùng .
ĐS : mhh = 22,85 +0,5 – 18,25 = 5,1 ( g).
Bài 3 : Hoà tan 12,5 g CuSùO4.5H2O vào 87,5 ml nước .Xác định C% và CM _ thu được.
ĐS : C% = 8% , CM = 0,54 M
Bài 4 : Phải thêm bao nhiêu lít nước vào 400 ml dung dịch NaCl 3M để được dung dịch NaCl 1,2 M.
ĐS : VNước = 0,6 l.
GV : cho hs nhắc lại ct tính tỉ khối .
GV : phân tích và đưa ra công thức tính phân tử khối trung bình của hổn hợp .
HS : vận dụng làm bài tập .
GV nhận xét củng cố và cho điểm .
GV: định hướng cho hs vận dụng định luật BTKL để giải quyết bài toán .
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: yêu cầu hs nêu công thức tính C% và CM của dung dịch . từ công thức đó định hướng cho hs các đại lượng cần tìm khi tính ccác nồng độ .
GV: cho hs làm bài tập . Nhận xét và củng cố cho hs .
GV : nhấn mạnh cho hs quá trình pha loãng không làm thay đổi số mol của chất tan.Từ ct tính nồng độ mol /l học sinh vận dụng để làm bài tập
GV: nhận xét và củng cố cho hs.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới .
Tiết 2
LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 10 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được thành phần cấu tạo nên nguyên tử , khối lượng và điện tích của các hạt cấu thành nên nguyên tử .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Vẻ cấu tạo của nguyên tử
Al (Z = 13 ) , Ar ( Z = 18 ) .
Bài 2: Biết nguyên tử C có 6 proton , 6 electron và 6 notron .
a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn nguyên tử C.
b. Tỉ lệ khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử .
ĐS : a.mnguyên tử C = 20,0899 * 10-24 g .
b. Tỉ lệ me = 0,00027.
mnt
Bài 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 13 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3 hạt . Hãy tính số hạt proton,electron ,notron trong X
ĐS : P = E + Z = 4, N = 5.
GV : yêu cầu hs nêu thành phần cấu tạo nguyên tử , nguyên tử được cấu tạo như thế nào ?
GV cho hs làm bài tập , nhận xét và củng cố cho hs.
GV: dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs đưa ra ct tính khối lượng của nguyên tử.
GV : cho hs làm bài tập .
GV : chú ý đến pp đổi hệ số mủ , nhấn mạnh cho hs , giúp hs củng cố .
GV: qua tỉ lệ vừa tìm được em có nhận xét gì về khối lượng của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử ? .
GV: sử dụng các câu hỏi gợi mở giúp hs thiết lập các phương trình thông qua các gt .
GV: cho hs làm bài tập , nhận xét đánh giá và đưa ra pp giải tổng quát cho bài toán.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và 26n .Tính khối lượng của nguyên tử Fe và khối lượng của electron có trong một kg Fe.
Tiết 3
LUYỆN TẬP : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ
Ngày soạn : 17 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được thành phần cấu tạo nên nguyên tử , kn về nguyên tố hoá học , đồng vị
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo của hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hoá học , đồng vị ?
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 40 ,trong đosố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Xđ số khối A , số hiệu nguyên tửcủa nguyên tố đó.
ĐS : A = 27 , Z = 13.
Bài 2 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 13 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử nguyên tố đó .
ĐS: Z = 4 , A = 9.
Bài 3 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 115 . Xđ số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử nguyên tố đó .
ĐS : Z = 33 , A = 82
Z = 34 , A = 81
Z = 35 , A = 80
Z = 36 , A = 79
Z = 37 , A = 78
Z = 38 , A = 77
GV : cho hs làm bài tập , nhận xét và cho điểm.
GV: giới thiệu đặc điểm của các nguyên tố có
2 < = Z < = 82 ta luôn có 1< = N < = 1,5
Z
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs định hướng pp giải bài tập .
GV : cho hs vận dụng vàlàm bài tập.
GV : nhận xét , củng cố cho hs.
GV : khái quát pp chung để giải dạng bài tập này.
GV : cho hs vận dụng các kiến thức vừa có để làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm .
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 78 . Xđ Z và A của nguyên tử nguyên tố đó.
Tiết 4
LUYỆN TẬP : NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Ngày soạn : 29 / 9 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách tính nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : vì sao phải tính nguyên tử khối trung bình ? công thức tính nguyên tử khối trung bình? giải thích các đại lượng
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Tính nguyên tử khối tb của Ni biết rằng Ni có 4 đồng vị : 5828Ni ( 67,76 % ) , 6028Ni ( 26,16 % ), 6128Ni ( 2,42 % ) ,
6228Ni ( 3,66 % ) .
ĐS : Atb = 58,74.
Bài 2 : Nguyên tử khối tb của Ag là 107,87 trong đó 109Ag chiếm 44% , phần còn lại là đồng vị thứ hai .Xđ số khối của đồng vị thứ hai .
ĐS: A2 = 107.
Bài 3 : Oâxy có ba đồng vị : 168O , 178O , 188O . Tính nguyên tử khối tb của oxy. Biết % cácc đồng vị là x1 , x2 , x3 mà x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3.
ĐS : Atb = 16,14.
GV : cho hs vận dụng công thức tính nguyên tử khối tb để giải bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs định hướng làm bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: Neon có nguyên tử khối tb bằng 20,18 gồm 2 đồng vị 2010Ne , 2210Ne. Tính % của các đồng vị.
Tiết5
LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 5 / 10 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử , cấu hình electron nguyên tử . phân loại nguyên tố .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong khi luyện tập .
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau : Z bằng : 12 , 15 , 17 , 20 , 31 , 33 , 36. cho biết nguyên tố nào là kim loại , phi kim , khí hiếm ? , với mổi nguyên tử lớp electron nào lk với hạt nhân chặc chẻ nhất , lớp nào liên kết với hạt nhân yếu nhất ? .
Bài 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 36 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 .Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X . cho biết X là kim loại , phi kim hay khí hiếm ?
ĐS : Mg ( Z = 12 ) 1s22s22p63s2. kim loại
Bài 3 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 13 Xác định số khối A và viết cấu hình electron của nguyên tử .
ĐS : A = 9 . Cấu hình electron : 1s22s2.
GV : cho hs viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố .
GV : nhận xét và cho điểm.nhấn mạnh những điểm hs hay sai khi viết cấu hình electron .
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : cho hs vận dụng nhữnh kiến thức đã có để làm bài tập.
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 . Tính số khối A và Z của X , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X cho biết X thuộc loại nguyên tố
Tiết6
LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 15 / 10 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử , cấu hình electron nguyên tử . phân loại nguyên tố .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong khi luyện tập .
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 60 .Tính số khối A và Z của nguyên tử nguyên tố đó biết nguyên tử của nguyên tố đó có 2e lớp ngoài cùng.
ĐS : A = 40 , Z = 20
Bài 2 : Hợp chất A được tạo nên từ nguyên tử 4020 Ca và một phi kim X có hoá trị I ,tổng số hạt có trong A bằng 164 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 .Xác định số khối A và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
ĐS : A = 35
Cl ( Z = 17 ) 1s22s22p63s23p5
Bài 3 : Nguyên tử của hai nguyên tố X , Y lần lược có phân lớp electron ngoài cùng là 4px và 4sy cho biết X không phải là khí hiếm . cho biết X và Y là kim loại hay phi kim biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7e.
ĐS : cấu hình electron ở phân lớp mhoài cùng của hai nguyên tử .
X : 4s24p5 ( pk ) , Y : 4s2 ( kl )
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh lập công thức phân tử của A . viết các phương trình theo gt bài toán .
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn: Viết cấu hình electron của ccác nguyên tử có số hiệu nguyên tử sau : 15 , 22 , 28 , 34 , 39 ,42.
Tiết7
LUYỆN TẬP :BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn : 22 / 10 / 2007
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: cấu tạo của bảng tuần hoàn , cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.Cách xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Cho các nguyên tố có số hiệu nguyêntử sau : 13, 18 , 20, 32, 35 .Hãy xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
Bài 2 : Nguyên tố A thuộc chu kì 5 , nhóm VIIA . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A , viết cấu hình electron của A.
ĐS : I ( Z = 53 ) : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 .
Bài 3 : Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt bằng 28 . Hãy xác định tên nguyên tố , viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố ấy.
ĐS : Nguyên tố Flo : 1s22s22p5 .
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 52 .X thuộc nhóm VIIA .Xác định số khối của X , viết cấu hình electron của X.
Tiết 8
LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :nêu qui luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hãy giải thích qui luật biến đổi đó .
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : cho biết các nguyên tử các nguyên tố A,B,C các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp tương ứng là : 2p3,4s1 , 4p5.Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử nguyên tố trên và cho biết vị trí của các nguyên tố đó .
Bài 2 : A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . tổng số electron trong hai hạt nhân nguyên tử bằng 32 . Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn .
ĐS: A là Mg thuộc chu kì 3 nhóm IIAvà B là Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
Bài 3 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25 xác định hai nguyên tố A và B.
ĐS: A là Mg và B là Al
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn : hai nguyên tố A và B thuộc cùng chu kì và hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn .Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn biết tổng số proton trong A và B bằng 51.
Tiết 9
LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.và định luật tuần hoàn .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu qui luật biến đổi tính kim loại , phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn giải thích qui luật đó.
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự .giải thích ?
a. Tính kim loại tăng dần: Na , Mg , Al , Si ,P ,K.
b. Tính phi kim giảm dần : As, Se , Br , Cl, F.
Bài 2 : Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7 .Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78 % về khối lượng .Hãy xác định nguyên tố ấy .
ĐS: MR= 127 , R là I2.
Bài 3 : Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố thuộc nhóm chính nhóm III tác dụng với axit HCl có dư thì thu được 53,5 gam muối khan, hãy xác định nguyên tố ấy.
ĐS: Nguyên tố Al.
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV: định hướng pp giải bài tập chung.
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn Hoà tan một ôxit của nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thì thu được một dung dịch muối nồng độ 11,8 %. Hãy xác định nguyên tố trên .
Tiết 10
LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: nắm được quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.và định luật tuần hoàn .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 :Cho một kim loại có hoá tri không đổi tác dụng với nước người ta thu được 168 ml khí H2 (đkc) xác định kim loại trên.
ĐS : Ca
Bài 2 : Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A và B có phân tử lượng 76 .Av à B có hoá trị cao nhất với oxi là novà mo có hoa stri với hidri là nH và mH thoả mản điều kiện : no-nH = 0 và mo = 3m hãy lập công thức phân tử của X
ĐS: CS2.
Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hổn hợp hai kim loại Mg và Al vào 200 gam dung dịch HCl sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 ( đkc )
Các định % khối lượng các kim loại trong hổn hợp
Tính C% các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng .
ĐS : a.%mMg = 30,77 và %mAl = 69,23.
b. C%(MgCl2 )= 4,59% và C%(AlCl3) =12,9 %
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh định hướng cách làm bài tập.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò:btvn Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam một kim loại M hoá tri II và III vào lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít khí H2(đkc) .Xác định kim loại M.
Tiết 11
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được bản chất của liên kêt ion .sự tạo thành các ion dương ion âm.
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : thể nào là ion , ion dương , ion âm , bản chất của liên kết ion ?
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : Biết K,Mg,Al thuộc nhóm IA,IIA,IIIA cho biết cấu hình electron của các ion K+,Mg2+,Al3+.
Bài 2 : Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng .Tổng số các hạt trong A bằng 149 .Tổng số proton của R và X bằng 46 . Số notron của X = 3,75 lần số notron của R .Xác định số hiêu viết cấu hình của R và X và cho biết bản chất liên kết trong phân tử RX.
ĐS : ctpt NaBr liên kết trong phân tử là liên kết ion.
Bài 3:Hãy giải thích bản chất của các liên kết trong các hợp chất sau : Al2O3 , CaCl2 ,Na2S.
Bài 4 : Có bao nhiêu electron trong mổi ion sau : NO3-, SO42- , CO32-, Br- , NH4+.
GV : cho hs làm bài tập
GV : nhận xét và cho điểm.
GV : dùng các câu hỏi gợi mở giúp dịnh hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
GV:cho hs làm bài tập .
GV : nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn :Hãy giải thích sự tạo thành liên kết trong các hợp chất sau : K2O, NaNO3 , MgSO4.
Tiết 12
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được bản chất của liên kêt cộng hoá tri , liên kêt phối trí .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : nêu bản chất của liên kết CHT ,cho ví dụ.
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
A.. Liên kết cho - nhận
Trong một số trường hợp, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cho nhận.
Ví dụ: Phân tử SO2.
Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau và cho biết bản chất của các liê kết trong các hợp chất đó : Na2CO3 , K2SO4 , Cl2O7, Ca2(PO4)3.
Bài 2 : Trong hợp chất AB2 A,B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24
a. Viết cấu hình electron của A và B và các ion A2- và B2-.
b.Viết công thức cấu tạo của phân tử AB2 và cho biết phân tử đó có các loại liên kết nào ?
ĐS : SO2.
Bài 3 : Dựa vào độ âm điện , hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phânncức của liên kết giữa hai nguyên tử trong phânn tử các chất sau : CaO , MgO , AlN, N2 , NaBr , BCl3 , AlCl3 , CH4.
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của S và O. Từ đó yêu cầu học sinh giải thích về sự tạo thành phân tử SO2 theo quy tắc bát tử.
* Khi học sinh không giải quyết được giáo viên giải thích về sự tạo thành liên kết trong phân tử SO2.
=> điều kiên để có liên kết cho nhận
Gv: cho hs làm bai tập
GV : nhận xét và cho điểm
GV: dùng các câu hỏi gợi mở giúp hs định hướng pp giải bài tập
GV : cho hs làm bài tập
GV: nhận xét và cho điểm.
GV: yêu cầu hs nêu qui tắc xác định bản chất của liên kết dựa vào độ âm điên.
GV : cho hs làm bài tập
Gv: nhận xét và cho điểm .
4.Củng cố: trong khi luyện tập.
5. Dặn dò: btvn :Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong các hợp chất sau : AgCl , HBr , NH3 , H2O2, NH4NO3.
Tiết 13
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Ngaìy soản:......../........./200...
A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY
1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị và trong hợp chất ion. Cách xác định số ôxihóa của các nguyên tố .
2.Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào ? nêu các qui tắc xác định số ôxihóa của các nguyên tố
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : N2O5 , AlCl3 , KNO3 , C2H4 , NH4Cl , Ca(HCO3)2.
Bài 2: Xác định số ôxihóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau : Fe3O4 ,Fe ,CO2 ,NH3 , HNO3 ,Cu(NO3)2 , H2SO4 ,ZnSO4 , KMnO4 , K2Cr2O7, Cl2 , NH4NO3.
Bài 3 : Nguyên tố R có tỏng số hạt bằng 52 .Nguyên tố R có hai loại đồng vị .Đồng vị thứ hai có tổng số phần tử nhiều hơn đồng vị thứ nhất nói trên 2 hạt và cứ 120 nguyên tử của nguyên tố R thì có 30 nguyên tử đồng vị thứ hai . Xác định nguyên tử khối trung bình của R và viết công th
File đính kèm:
- Giao an 10(1).doc