Bài giảng Bài 1 : Mệnh đề (tiết 8)

Về kiến thức :

 - Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến

 - Biết được mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương

 - Phân biệt được điều kiện cần , điều kiện đủ

 - Biết kí hiệu

b. Về kĩ năng :

 - Biết lấy ví dụ về mệnh đề , phủ định của một mệnh đề , xác định tính đung sai của một số

 mệnh đề đơn giản

 - Biết được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương

 

doc68 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 : Mệnh đề (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT TUY PHONG CHƯƠNG 1 : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP BÀI 1 : MỆNH ĐỀ 1/ Mục tiêu: a. Về kiến thức : - Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến - Biết được mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương - Phân biệt được điều kiện cần , điều kiện đủ - Biết kí hiệu b. Về kĩ năng : - Biết lấy ví dụ về mệnh đề , phủ định của một mệnh đề , xác định tính đung sai của một số mệnh đề đơn giản - Biết được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước 2/ Phương tiện dạy học : Chuẩn bị các ví dụ , các phiếu học tập 3/ Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động phát triển tư duy 4/ Tiến trình dạy học : Tiết 1 : HĐ1 : Khái niệm mệnh đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV nêu VD cụ thể nhằm để HS nhận biết khái niệm mệnh đề - Từ VD trên GV đưa ra khái niệm mệnh đề - Trả lời VD - HS nêu khái niệm mệnh đề - Nêu VD khác về các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề VD : - Liên Hương thuộc tỉnh BT - 5+2=3 - Trời nắng quá ! HĐ2: Phủ định của một mệnh đề - GV nêu VD cụ thể - Từ đó : phủ định của mệnh đề P là mệnh đề sao cho : đúng khi P sai sai khi P đúng - HS lấy VD tương tự -Lập mệnh đề phủ định từ VD trên - Phát biểu mệnh đề phủ định - Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau : A= “ n là 1 số hữu tỷ “ B= “ Tổng 2 cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3 “ - Xét tính đúng sai của mệnh đề HĐ3 : Mệnh đề kéo theo - GV nêu VD cụ thể - Mệnh đề “ Nếu P thì Q”gọi là mệnh đề kéo theo - Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai - Phát biểu mệnh đề và xét tính đúng sai của nó - Củng cố khái niệm mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo - Làm các BT :1,2,3,4 SGK - Phân biệt câu có mấy mệnh đề - Được nối với nhau bởi các liên từ - Phát biểu mệnh đề - Trả lời VD - VD : Xét câu : “ Nếu một tam giác có 2 góc bằng 60o thì tam giác đó đều” - VD : P= “” Q= “” Tiết 2 : HĐ4: Mệnh đề đảo- Hai mệnh đề tương đương -GV nêu VD cụ thể mệnh đề dạng - Yêu cầu HS thành lập mệnh đề và xét tính đúng sai của nó - Từ VD trên GV đưa ra khái niệm mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương - Trả lời VD - Ghi nhớ khái niệm - Phân biệt điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ - VD : HĐ 7 SGK - Kết quả : a. : sai b. : đúng Vậy câu b. ta có HĐ5 : Kí hiệu - GV nêu VD cụ thể nhằm để HS biết phân biệt kí hiệu - Cho VD # viết dưới dạng kí hiệu , y/cầu HS phát biểu thành lời - Nêu VD đơn giản giúp HS biết phủ định những mệnh đề có chứa kí hiệu - Lấy thêm VD ≠ - Phát hiện cách viết # của mệnh đề - Ghi nhận kiến thức mới Kí hiệu : ( đọc : với mọi ) ( đọc : có một , tồn tại một ) HĐ6 : Củng cố toàn bài Qua bài học cần nắm : Mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương . . . HĐ7 : Hướng dẫn học bài và ra BT về nhà Học khái niệm , tự lấy VD thêm Làm BT SGK /9,10 Tiết 3: BÀI TẬP 1/ Kiểm tra bài cũ : ( lồng vào các HĐ trong giờ học ) 2/ Bài mới : HĐ1: Tiến hành tìm lời giải BT1 và 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng - Kiểm tra kiến thức : đ/n mệnh đề , mệnh đề chứa biến , mệnh đề phủ định - Chỉ định HS trình bày bài - Nhớ lại kiến thức - Trình bày bài 1/ Mệnh đề : câu a;d . Mệnh đề chứa biến câu b;c 2/ Câu a , c đúng ; câu b , d sai HĐ2: Tiến hành tìm lời giải BT3 và 4 - Kiểm tra kiến thức : mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo , đ/k cần , đ/k đủ , đ/k cần và đủ - HD HS giải BT - Nhớ lại kiến thức - Aùp dụng giải BT HĐ3 : Tiến hành tìm lời giải BT5 và 6 - Kiểm tra nghĩa của kí hiệu và - Chỉ định HS trình bày bài - Nhớ lại - Trình bày bài 5/ a. b. c. HĐ4: Củng cố toàn bài và dặn dò Cần nắm được các kiến thức : mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề , . . . . . Tự làm lại các BT trên Giải các BT còn lại . Tiết 4 + 5: Bài 2 : TẬP HỢP 1.Mục tiêu: a/Về kiến thức: - Hiểu được k/n tập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau b/Về kĩ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng - Biết vận dụng được các k/n tập hợp con , tập hợp bằng nhau vào giải BT 2.Phương tiện dạy học - Chuẩn bị các ví dụ , các phiếu học tập , các kết quả ( Bảng phụ ) 3.Phương pháp dạy học Gợi mở , vấn đáp thông qua các HĐ phát triển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm 4.Tiến trình dạy học HĐ1: Khái niệm tập hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng 1/ - GV nêu ví dụ cụ thể nhằm để HS nhận biết tập hợp - Từ ví dụ trên đưa ra k/n tập hợp 2/ - HĐ của GV qua các ví dụ cụ thể - Từ hai ví dụ trên hỏi HS có mấy cách x/đ 1 tập hợp - Chính xác hoá 3/ GV nêu ví dụ cụ thể nhằm để HS nhận biết k/n tập hợp rỗng - Trả lời ví dụ - HS tự lấy ví dụ tương tự - Trả lời - Trả lời ví dụ VD: Dùng kí hiệu và để viết các mệnh đề khác nhau a/ 5 là số nguyên b/ không phải là số hữa tỉ c/ -1 là số tự nhiên VD: 1/ Liệt kê các phần tử cua 3 tập các số tự nhiên nhỏ hơn 5 2/ Cho Liệt kê các phần của tập hợp B VD: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp HĐ2: Tập hợp con - GV vẽ biểu đồ minh hoạ - Chính xác hoá hình thành k/n - Yêu cầu HS ghi nhớ k/n - Tri giác vấn đề - Phát hiện tri thức mới - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhớ Định nghĩa: ( SGK/12 ) Tính chất: a/ với mọi a b/ Nếu vàthì c/ CA với mọi A HĐ3: Tập hợp bằng nhau - GV đưa ví dụ cụ thể nhằm để HS nhận biết tập hợp bằng nhau - Hình thành k/n - Củng cố HĐ2 và HĐ3 bằng cách cho HS hoạt động nhóm giải BT2/13 SGK - Theo dõi hoạt nhóm và giúp đỡ khi cần thiết - Chỉ định HS trình bày và HS khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá hoá và viết kết quả lên bảng - Trả Lời Ví Dụ - HĐ Theo Nhóm - Trình bày bài - Phát hiện sai lầm - Khớp kết quả với GV VD: Kiểm tra kết luận sau a/ b/ Định nghĩa: ( sgk/12 ) A=B BT2: Kết quả a/ b/ HĐ4: Củng cố toàn bài và dặn dò Qua bài cần nắm : Các cách xác định 1 tập hợp ; tập hợp rỗng , tập con , tập bằng nhau Giải BT còn lại SGK/13 Tiết 6 + 7: Bài 2: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 1/ Mục tiêu: a.Về kiến thức: Hiểu các phép toán : giao của hai tập hợp , hợp của hai tập hợp , phần bù của hai tập hợp b. Về kĩ năng : - Sử dụng đúng các kí hiệu - Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù của một tập con - Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp 2/ Phương tiện dạy học : Giáo án , các VD , các phiếu học tập , các kết quả ( bảng phụ ) ,. . . 3/ Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động phát triển tư duy 4/ Tiến trình dạy học : a. Kiểm tra bài cũ : HĐ1 : Cho là ước của 12 là ước của 18 a. Liệt kê các phần tử của A và B b. Liệt kê các phần tử của tập C các ước chung của 12 và 18 Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng - Hướng dẫn HS liệt kê - Thông qua các phần tử của tập C , nêu vấn đề :” Giao của hai tập hợp A và B” - Liệt kê các phần tử của A , B và C như đã học bài trước a. b. b. Bài mới : HĐ2 : Giao của hai tập hợp ( SGK ) HĐ3 : Hợp của hai tập hợp - Nêu VD cụ thể - Thông qua VD hình thành khái niệm “Hợp của hai tập hợp” - Trả lời VD - Phát hiện tri thức mới HĐ4: Hiệu và phần bù của hai tập hợp - GV nêu ví dụ cụ thể - Thông qua ví dụ hình thành k/n a . Hiệu và phần bù . Hai tập hợp - Trả lời ví dụ - Phát hiện tri thức mới SGK/ 14 ;15 Khi thì A \ B gọi là phần bù của B trong A Kí hiệu : CAB HĐ5: Củng cố Qua bài cần nắmvững : giao , hợp , hiệu vàbù của 2 tập hợp Củng cố thông qua việc g/c HS giải BT4 SGK HĐ6: Dặn dò Học khái niệm : giao , hợp , hiệu vàbù của 2 tập hợp ; biểu đồ Ven Giải BT SGK Tiết 8: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ 1/ Mục tiêu: a/ Về kiến thức : - Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các mối quan hệ giữa tập hợp đó - Hiểu đúng các kí hiệu : (a ; b) ; ; ; ; ; ; ; b/ Kĩ năng: Biết biểu diễn các khoảng , đoạn trên trục số 2/ Phương pháp dạy học: + Các ví dụ cụ thể ; các tập hợp số đã học ; các biểu đồ Ven (Bảng phụ) 3/ Phương tiện dạy học: Gợi mở , vấn đáp , thông qua các hoạt động phát triển tư duy 4/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Các tập hợp số đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng - Y/c HS phát biểu các tập hợp số đã học ở cấp 2 - Phát biểu hữu tỉ và vô tỉ HĐ2: Các tập hợp thường dùng của R - GV nêu các tập con thường dùng củavà vẽ hình minh hoạ giúp HS hiểu đúng các kí hiệu - Ghi nhận kiến thức mới SGK/ 17 HĐ3: Aùp dụng - Cho các tập hợp ; ; ; 1/ Dùng kí hiệu đoạn , khoảng , nửa khoảng . . . để viết lại các tập hợp A , B , C , D trên trục số 2/ Biểu diễn các tập hợp A , B , C , D trên trục số 3/ Tìm - Cho HS hoạt động theo nhóm, theo dõi hoạt động nhóm ; giúp đỡ khi cần thiết - Chỉ định HS trình bày - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá , viết quả lên bảng - Hoạt động nhóm - Trình bày bài - Phát hiện sai lầm - Khớp kết quả với GV 1/ 2/ Vẽ hình 3/ HĐ4: Củng cố Qua bài học cần nắm - Các tập hợp số - Các tập hợp con của tập hợp số thực HĐ5: Dặn dò Giải BT1 ; 2 ; 3 SGK Tiết 9: Bài 4: SỐ GẦN ĐÚNG . SAI SỐ 1/ Mục tiêu: a/ Về kiến thức: Biết khái niệm số gần đúng , sai số . b/ Về kỹ năng: - Viết được số quy tròn của một số , căn cứ vào độ chính xác cho trước . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng . 2/ Phương tiện dạy học: Giáo án , ví dụ minh hoạ , máy tính . . . 3/ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động phát triển tư duy . 4/ Tiến trình dạy học: HĐ1: Số gần đúng Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng - GV lấy ví dụ cụ thể nhằm để HS hiểu số gần đúng - Đưa ra thêm vài ví dụ khác - Trả lời ví dụ 1/ Số gần đúng VD1: SGK/ 19 HĐ2: Sai số tuyệt đối 1/ GV lấy kết quả của ví dụ và hướng HS kiểm tra xem kết quả nào chính xác hơn đưa ra k/n sai số tuyệt đối 2/ Vì kết quả tính S của hình tròn ở trên không viết được dưới dạng 1 số thập phân hữu hạng nên ta phải ước lượng chúng khái niệm độ chính xác của 1 số gần đúng - Dùng máy tính kiểm tra điều GV vừa đưa ra để hiểu được k/n độ chính xác của 1 số gần đúng b/ Độ chính xác của 1 số gần đúng Với : số đúng : số gần đúng d : độ chính xác HĐ3: Quy tròn số gần đúng - Ôn tập quy tắc làm tròn số - GV đưa ra nhiều ví dụ để HS dễ hiểu , nắm bài chắc hơn - Yêu cầu HS làm HĐ3 theo nhóm - Nhớ lại kiến thức quy tắc làm tròn số - Tri giác vấn đề - HĐ theo nhóm - SGK/ 22 - VD1: Cho số gần đúng . a =2841675 với độ chính xác d = 300 . Viết số quy tròn của a . Giải: Số quy tròn của a= 284200 2/ . Vậy số quy tròn của a = 3,15 HĐ4: HD HS tính toán trên các số gần đúng bằng máy tính bỏ túi HĐ5: Củng cố – Dặn dò Qua bài học cần : Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng ÔN TẬP CHƯƠNG 1 1/ Mục tiêu: a/ Về mục tiêu: - Mệnh đề . Phủ định của 1 mệnh đề - Mệnh đề kéo . Mệnh đề đảo . Điều kiện cần . Điều kiện đủ . - Mệnh đề tương đương . Điều kiện cần và đủ . - Tập hợp con . Hợp , giao , hiệu và phù của 2 tập hợp - Khoảng , đoạn , nửa khoảng . - Số gần đúng . Sai số , độ chính xác . Quy tròn số gần đúng b/ Về kĩ năng: - Nhận biết được điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ , giả thiết kết luận trong một định lý Toán học - Biết sử dụng các kí hiệu . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu và - Xác định được giao , hợp , hiệu của hai tập hợp đã cho , đặc biệt khi chúng là các khoảng , đoạn - Biết quy tròn số gần đúng . 2/ Phương tiện dạy học : - Học sinh : Các kiến thức cũ , bài tập ôn chương - Giáo viên : Giáo án , bảng phụ . . . 3/ Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp 4/ Tiến trình dạy học : a. Kiểm tra bài cũ : HĐ1 : Trả lời các BT từ b. Bài mới : HĐ 2 : Tiến hành tìm lời giải BT10 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết - Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ từng học sinh - Đưa ra lời giải cho cả lớp - Đọc đầu bài , tìm cách giải - Độc lập tiến hành giải toán - Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hoá kết quả 10/ a/ b/ c/ HĐ3 :Tiến hành tìm lời giải BT12 SGK Giống HĐ2 Giống HĐ 2 12/ a/ b/ c/ HĐ4 : Tiến hành tìm lời giải BT13 SGK Giống HĐ2 Giống HĐ2 13/ a=2,289 HĐ5 : Làm BT trắc nghiệm 16,17 SGK 16/ (C) 17/ (B) c/ Củng cố : - Qua bài học cần thành thạo các phép toán giao , hợp , hiệu ,. . . - Biết quy tròn số gần đúng d/ Dặn dò : - Tự hoàn thành các BT còn lại của SGK - BT thêm : 1/ Cho A, B, . Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau ( không cần giải thích ) a/ b/ c/ d/ 2/ Xác định các tập hợp số sau và biễu diễn chúng trên trục số a/ b/ 3/ Biết . . . Làm tròn kết quả trên đến hàng phần 10 và ước lượng sai số tuyệt đối . Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II : HÀM SỐBẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ 1/ Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Hiểu k/n hàm số , tập xác định của hàm số , đồ thị của hàm số - Hiểu k/n hàm số đồng biến , nghịch biết ; hàm số chẵn lẻ . Biết được t/c đối xứng của đồ thị hàm số chẳn , hàm số lẻ . b/ Về kĩ năng: - Tìm được tập xác định của h/số đơn giản - Biết cách c/m hàm số đồng biết , nghịch biến , chẳn , lẻ. 2/ Phương tiện dạy học: Giáo án , thước kẻ , bảng phụ . . . . . 3/ Phương pháp dạy học: Gợi mở , vấn đáp 4/ Tiến trình dạy học: Tiết 11: HĐ1: Hàm số . Tập xác định của HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV nêu ví dụ để giúp HS hiểu k/n hàm số . - Y/c HS nêu 1 ví dụ khác - Y/c HS phát biểu điều cảm nhận được - Chính xác hoá hình thành k/n - Tri giác vấn đề - Nêu ví dụ - Phát biểu điều cảm nhận được 1/ K/n hàm số : SGK/ 32 VD1: SGK/ 32 HĐ2: Đồ thị của hàm số - Y/c HS kể các hàm số đã học ở cấp 2 - Dùng bảng phụ viết về các hàm số cách cho hàm số - Lưu ý cho HS biết khi cho 1 hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta quy ước - Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức có nghĩa - GV nêu ví dụ tìm tập xác định của 1 số hàm số . - Nêu ví dụ về hàm số cho bởi hai, ba . . . . . công thức . - Nhấn mạnh cho HS cách tìm tập xác định hàm số cho bằng công thức ; giải BT1/38 SGK - Kể các hàm số - Tri giác vấn đề - Học k/n tập xác định và vận dụng vào làm bài tập - Trả lời ví dụ 1/ Cách cho HS . Có 3 cách : - Hàm số cho bằng tương đương - Hàm số cho bằng biểu đồ - Hàm số cho bằng công thức Tập xác định của hàm số có nghĩa VD: Tìm tập xác định của các hàm số sau : 1/ 2/ 3/ VD : HĐ3: Đồ thị của hàm số - Nhắc lại đ/n đồ thị hàm số và nêu 2 dạng đồ thị của hàm số y = ax + b và y = ax2 ( đã học ở lớp 9 ) - Dùng bảng phụ để vẽ đồ thị 2 h/s và - Y/c HS làm . HĐ7: SGK/35 giúp HS tập đọc đồ thị hàm số (xuôi , ngược) - HD và giúp đỡ khi cần thiết . - Tri giác vấn đề 3/ Đồ thị hàm số Định nghĩa: SGK/34 Tiết 12: HĐ4: Sự biến thiên của hàm số - GV vẽ đồ thị h/s ( Bảng phụ ) - HD HS nhận xét bằng trực giác về đồ thị của h/s trong các khoảng và - Y/c HS phát biểu điều cảm nhận được ( Đã học ở lớp 9 ) - Chính xác hoá - GV lập bảng biến thiên của h/s và hướng dẫn HS cách lập bảng . - Nhấn mạnh cho HS biết nhìn vào bảng biến thiên ta sơ bộ hình dung được ĐTHS - Tri giác vấn đề - Nhận xét - Phát biểu điều cảm nhận được - Tri giác vấnđề 2/ Sự biến thiên của hàm số: a. Định nghĩa: SGK/36 : b. Bảng biến thiên: (SGK/37) HĐ5: Tính chẳn lẻ của hàm số - GV vẽ ĐTHS và y = g(x) = x (Bảng phụ) - HD HS nhận xét bằng trực giác về ĐT của h/s trên - Đưa ra k/n tính chẳn lẻ của h/s - Y/c HS chú ý TXĐ D phải có t/c - Củng cố bằng cách y/c HS giải ví dụ - Từ đồ thị cuả 2 h/s và ta đưa kết luận về tính chất đ/x của đồ thị h/s chẳn , lẻ - Tri giác vấn đề - Nhận xét - Ghi nhận - Giải ví dụ 3/Tính Chẳn Lẻ Của Hàm Số: a. Định nghĩa: SGK/38 Ví dụ: Xét thính chẳn , lẻ của h/s sau : 1/ 2/ 3/ b. Đồ thị của hàm số chẳn , hàm số lẻ: (SGK/38) HĐ6: Củngcố Qua bài học cần nắm : Tập xác định của h/s Sự biến thiên của h/s Tính chẳn , lẻ của h/s HĐ7: Dặn dò Học bài và làm BT 1 , 2 , 3 , 4 SGK Chuẩn bị bài mới : xét sự biến thiên của h/s và Bài 2: Hàm số y = ax + b 1/ Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số - Biết được ĐTHS nhận Oy làm trục đối xứng b. Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiếu biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Vẽ được đồ thị và - Biết tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng có phương trình cho trước 2/ Phương tiện dạy học: - Giáo án , thước kẻ , bảng phụ . . . . 3/ Phương pháp dạy học: - Gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy . 4/ Tiến trình dạy học: Tiết 13: 1/ Kiểm tra bài cũ HĐ1: Xét sự biến thiên của của các h/s y = 2x+3 và y = -2x+3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - HD HS xét chiều biến thiên của h/s theo cách sử dụng tỉ số - Thông qua chiều biến thiên của 2 h/s trên nêu vấn đề: ‘‘h/s bậc nhấtđồng biến và nghịch biến trong các trường hợp nào ? ’’ - Viết chiếu biến thiên của h/s cho bởi công thức như đã làm ở bài trước . 2/ Bài mới HĐ2: Phát biểu định lý (SGK) HĐ3: Lập bảng biến thiên - GV cho HS nhận xét về sự phụ thuộc của 2 h/s đại lương x yvàtrong các trường hợp a >0 và a < 0 - GV đưa ra kết quả - Với a > 0 : Khi x tăng thì y tăng Khi x giảm thì y giảm - Với a < 0 : Khi x tăng thì y giảm Khi x giảm thì y tăng 1/ Ôn tập về h/s bậc nhất Tập xác định: D = R a > 0 h/s đ/ biến trên R a < 0 h/s n/biến trên R BT: a > 0 a < 0 HĐ4: Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Y/c HS nhắc lại dạng đồ thị của h/s bậc nhất đã học ở lớp 9: - HD HS vẽ đồ thị h/s bậc nhất (Tranh vẽ minh hoạ đồ thị) - Aùp dụng: vẽ đồ thị hàm số - Nhớ lại đồ thị h/s đã học ở lớp 9 - Làm ví dụ áp dụng - Đồ thị h/s là 1 đường thẳng song song và cũng không trùng với các trục toạ độ - Cách vẽ đồ thị Lấy hai điểm A (o ; b) Nối 2 điểm A với B Kết luận HĐ5: Xác định giá trị của h/s y = 2 tương ừng với các giá trị của đối số và xác định các điểm trên mp toạ độ - HD cách xác định giá trị của h/s tương ứng với giá trị của đối số - HD cách xác định các điểm trên mp toạ độ -GV đưa ra vấn đề ‘‘ Hàm số có đồ thị như thế nào ? ’’ - Kết luận - Tranh vẽ minh hoạ - Đồ thị là đường thẳng song song Ox và cắt Oy tại điểm (o ; 2) - Đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hành và cắt trục tung tại điểm (o ; b) HĐ6: Vẽ đồ thị hàm số - Y/c HS nhắc lại đ/n - Nhận xét h/s luôn luôn đồng biến và h/s luôn luôn nghịch biến - HD HS nhập xét tính đồng biến nghịch biến của h/s . - Từ đó , suy ra đồ thị của h/s là đồ thị của h/s trong khoảng và trong khoảng - Tranh vẽ minh hoạ . - H/s đồng biến trong và nghịch biến trong 3/ Củng cố: Định lý về sự đồng biến , nghịch biến của hàm bậc nhất Dựng dồ thị của hàm bậc nhất , hàm số hằng , hàm 4/ Dặn dò: BT về nhà 1 , 2 , 3 , 4 / 42 SGK Tiết 14: LUYỆN TẬP 1/ Kiểm tra bài cũ: HĐ1: 1/ Phát biểu định lí về sự đồng biến và nghịch biến của h/s bậc nhất Áp dụng: Vẽ đồ thị h/s 2/ Nêu định nghĩa và đồ thị của h/s Áp dụng: Vẽ đồ thị h/s Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Hướng dẫn : - Vẽ đồ thị hàm bậc nhất như đã học ở bài trước. 2/ Bài mới: HĐ2: Tiến hành tìm lời giải BT2 , BT3 - Giao nhiệm vụ - HD HS giải BT2 - Kiểm tra kiến thức 2 đường thẳng song song ; vuông góc có quan hệ hệ về góc số như thế nào? (Đã học ở lớp 9) - Trục Ox có phương trình như thế nào ? - HD HS giải BT3b/ - Đọc hiểu nhiệm vụ - Giải BT2 - Nhớ lại kiến thức - - Giải BT3b/ 2.a/ b/ c/ 3.b/ HĐ3: Tiến hành vẽ đồ thị của hàm số Có chứa dấu giá trị tuyệt đối vàvà tìm toạ giao độ của hai đường thẳng cho trước 1/ Vẽ đồ thị hàm số 2/ Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị và Giao BT và HD HS cách giải : BT1: - Kiểm tra kiến thức - Vận dụng vẽ đồ thị của hàm số đãcho - Phát hiện sai lầm và sửa chữa kịp thời BT2: - Lập phương trình hoành độ của 2 đồ thị (Đã học ở lớp 9) - Vận dụng giải BT - Phát hiện sai lầm và sửa chữa - Vẽ đồ thị PT hoành độ giao điểm 3/ Củng cố: a/ Định lí về sự đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất Các bước vẽ đồ thĩ của hàm số bậc nhất ; hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối Ccáh tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị có phương trình cho trước b/ Tìm phương án đúng trong BT dưới đây : Giao điểm của 2 đồ thị và là : a/ (1 ; 1) b/(-1 ; 1 ) c/ (1 ; -1) d/ (-1 ; -1) 4/ Dặn dò: Giải các Bài tập còn lại của SGK Bài 3: Hàm Số Bậc Hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0 ) 1/ Mục tiêu: a/ Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R - Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thị b/ Về kiến thức: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai - Xác định toạ độ nửa đỉnh, trục đối xứng ; Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai - Tìm được phương trình parapbol khi biết một trong các hệ số và biếtg đồ thị đi qua hai điểm cho trước 2/ Phương tiện dạy học: - Giáo án , thước kẻ , bảng phụ , . . . . . 3/ Phương pháp dạy học: - Gợi mở , vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy 4/ Tiến trình dạy học: Tiết 15: a/ Kiểm tra bài cũ HĐ1: Nêu các kết quả đã biết về đồ thị hàm số y = ax2(a≠o) đã học ở lớp 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GV chính xác hoá kiến thức . Tranh vẽ minh hoạ - Thông qua đồ thị của h/s nêu vấn đề đồ thị của h/s có hình dạng như thế nào ? - Nhắc lại các kết quả đã biết về vẽ đồ thị h/s Tranh vẽ minh hoạ b/ Bài mới HĐ2: Đồ thị của hàm số bậ

File đính kèm:

  • docDSCB 10.DOC
Giáo án liên quan