I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- HS biết môn hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất, ứng dụng của chúng
- HS biết được hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học
38 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 mở đầu môn hoá học tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 /9/2007
Tiết 1: Bài 1
Mở đầu môn hoá học
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- HS biết môn hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất, ứng dụng của chúng
- HS biết được hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học
- Học sinh biết cần phải làm gì để học tốt môn hoá học
II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng
a. Dụng cụ: Khay nhựa, giá chứa 10 ống nghiệm, ống hút ...
b. Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4, HCl, đinh sắt.
III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 1
GV: Chia học sinh theo nhóm, sau đó chiếu cách tiến hành TN H 0.1 và H 0.2 lên màn hình
HS: Đọc kỹ cách tiến hành TN, làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
Quan sát hiện tượng nhận xét
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ câu hỏi trong SGK
HS: Thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
GV: Đặt câu hỏi “ Hoá học có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người” ?
HS: Thảo luận về cách học tốt môn Hoá học, dưới sự gợi ý của GV
I. Hoá học là gì ?
1. Thí nghiệm: H 0.1, H 0.2
1. Quan sát:
TN1: Có sự biến đổi của các chất là tạo ra chất mới là không tan trong nước
TN2: Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng
3. Nhận xét: “ Hoá học là khoa học nghiên cứu sự biến đổi các chất”
II. Hoá học có vai trò như thế nào đối với đời sống của chúng ta ?
1. Trả lời các câu hỏi
a. Nhiều vật dụng sử dụng trong GĐ chúng ta là sản phẩm của ngành hoá học. Hãy kể tên chúng ?
b. Kể tên 3 loại phân bón nông nghiệp thường dùng?
c. Kể tên 3 sản phẩm hoá học phục vụ cho việc hoạc tập của em ?
2. Nhận xét: ( SGK )
3. Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta
III. Các em phải làm gì để học tốt môn hoá học ?
1. Khi học tập môn Hoá học cần phải chú ý thực hiện các hoạt động sau
a. Thu thập tìm kiếm kiến thức từ việc tự làm các TN, hiện tượng trong tự nhiên ...
b. Xử lý thông tin: Tự rút ra kết luận cần thiết
HS: Thảo luận theo nhóm
Trả lời các câu hỏi
- Học tốt môn hoá học cần phải làm gì ?
- Em có phương pháp học tập như thế nào , kể lại cho cả lớp nghe ?
c. Vận dụng vào làm các bài tập hoá học
c. Ghi nhớ: Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
2. Phương pháp học tập môn hoá học như thế nào là tốt
- Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học
- Để học tốt môn Hóa học
+ Biết làm, quan sát nhận xét hiện tượng trong TN Hoá học
+ Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp say mê, sáng tạo...
+ Học một cách chọn lọc
+ Phải tìm đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham học
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
Ngày soạn: 05 /9 /2007
Chương 1: chất - nguyên tử – phân tử
Tiết 2, 3 Bài 2
Mở đầu môn hoá học
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật liệu và chất
- Biết cách nhận biết ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất Vật lý, tính chất Hoá học nhất định
- Phân biệt được chất với hỗn hợp
- Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng
a. Dụng cụ: Một số dụng cụ thường dùng trong gia đình, chai nước khoáng
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát một số vật dụng như: ấm nhôm, bàn gỗ, lọ thuỷ tinh
HS: Quan sát, nhận xét, đọc các thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi
- Vật thể là gì? lấy VD ?
GV: Thuyết minh về tính chất của chất
? Khi muốn tìm hiểu tính chất của chất ta phải quan sát chất đó
HS: Làm TN H 1.1, H 1.2
Thảo luận theo nhóm đưa ra kết luận về việc hoạc hoá học
GV: Kết luận về phần kiến thức
HS: Đọc các thông tin trong SGK, thảo luận theo nhóm
GV: Đặt câu hỏi:
Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
HS: Trả lời theo sự hướng dẫn của GV
GV:Cho HS quan sát chai nước khoáng, đọc thành phần hoá học trên vỏ chai
I. Chất có ở đâu ?
ở đâu có vật thể ở đó có chất
Vật thể
Tự nhiên Vật thể nhân tạo
( Tạo ra từ các chất )
KL: ở đâu có vật thể ở đó có chất
II. Tính chất của chất
1. Mỗi chất có tính chất nhất định
- Tính chất vật lý: Trạng thái (thể), màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy...
- Tính chất hoá học: Cháy, sự biến đỏi chất này thành chấy khác
a. Quan sát TN:
b. Dùng dụng cụ đo lường
c. Làm TN
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
a. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết chất
b. Biết cách sử dụng chất
c. Biết ứng dụng chất hợp lý vào đời sống và sản xuất
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp: Là nhiều chất trộn lẫn vào nhau
VD: Nước tự nhiên
b. Hoá chất: S, P, Al, Cu ... nước cất
III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới
- Hỗn hợp là gì ? Lấy Vd ?
HS: Quan sát H 1.4
GV: Chất tinh khiết là gỉ ? Cho VD ?
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra kết luận phần kiến thức của bài học của bài học
GV: Làm TN mẫu về tách muối ăn ra khỏi nước muối
HS: Làm TN theo nhóm, quan sát, ghi chép, nhận xét
2. Chất tinh khiết: Là chất không lẫn chất khác
VD: Nước cất, Vàng ...
KL: Chỉ có chất tinh kiết mới có tính chất nhất định
3. Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp
Thí nghiệm: H1.5
Dựa vào tính chất khcs nhau của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,4,8 SGK
Ngày soạn: 06/ 9 /2007
Tiết 4 Bài 3
Bài thực hành 1
Tính chất nóng chảy của chất
tách chất từ hỗn hợp
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN
- Nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN
- Phân biệt được chất với hỗn hợp
- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất
- Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng
a. Dụng cụ: Theo H 1. 6, bản nội qui PTN
b. Hoá chất: S, Parafin, muối ăn, nước
III. Hướng dẫn học sinh TNTH
GV: Trước khi tiến hành TN, cho cả lớp học nội qui, qui tắc PTN, hướng dẫn HS sử dụng một số dụng cụ thông thường
GV: Chiếu cách tiến hành TN1, TN2 lên màn hình
- Làm mẫu TN cho học sinh cả lớp xem
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành
GV: Để tách hỗn hợp muối ăn và cát ta phải làm gì ?
HS: Trả lời các câu hỏi
Các nhóm tiến hành Tn theo sự hướng dẫn của GV
1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh
TN: Tiến hành theo sự hướng dẫn của GV
Quan sát: Nhiệt độ nóng chảy của parafin thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của S
2.Thí nghiệm 2: Tách riêng từ hỗn hợp muối ăn và cát
TN: Hoà tan hỗn hợp vào nước, rồi lọc, nước lọc đem đun cho nước bay hơi
Hiện tượng: Thu được muối ăn
IV. Hướng dẫn học sinh viết bản tường trình TN
Bản tường trình thực hành
Họ tên:....................................... Nhóm........... Lớp......
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Tiết 5 Bài 4
Nguyên tử
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Nguyên tử là hạt vi mô , trung hoà về điện
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử
- Hạt nhân nguyên tử gồm p và n
- Lớp vỏ chứa một hay nhiều e
II. Đồ dùng: Sơ đồ cấu tạo một số nguyên tử, đèn chiếu ...
III. Tiến hành giảng dạy: Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về nguyên tử
GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra cấu tạo về nguyên tử và trả lời các câu hỏi
- Hạt nhân được tạo nên từ những loại hạt nào? Đặc điểm từng loại hạt
- Lớp vỏ e được tạo nên như thế nào ?
GV: Kết luận về kiến thức, yêu cầu một số HS nhắc lại
1. Nguyên tử là gì ?
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện
- Nguyên tử gồm
+ Hạt nhân mang điện tích (+)
+ Vỏ: tạo bởi 1 hay nhiều lớp mang điện tích ( -)
2. Hạt nhân nguyên tử:
a. Hạt Proton ( P ) mang điện tích (+)
Số P = Số e
b. Hạt Notron ( n ): Không mang điện
Khối lượng nguyên tử coi là khối lượng của hạt nhân ( Do khối lượng lớp vỏ quá bé )
3. Lớp electron
Các e sắp xếp theo một số lớp, mỗi lớp có số e nhất định
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,5 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 6 Bài 5 Nguyên tố hoá học
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Nguyên tố Hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt p trong hạt nhân
- Biết được tỷ lệ, thành phần các nguyên tố hoá học trong vỏ tái đất
II. Đồ dùng: H 1.7, H1.8 phóng to,
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tóm tắt về cấu tạo nguyên tử
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về nguyên tố hoá học
GV: Lấy VD về ký hiệu một số nguyên tố hoá học
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra cách ký hiệu các nguyên tố hoá học
GV: Chiếu bảng 1 –tr42, SGK lên màn hình; yêu cầu học sinh quan sát và học thuộc các ký hiệu của các nguyên tố
HS: Quan sát H1.7, H1.8 phóng to và thảo luận trả lời các câu hỏi
- Có bao nhiêu nguyên tố hoá học trong vỏ trái đất ?
- Thành phần về khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất như thế nào ?
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
I. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa:Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số hạt proton trong hạt nhân
2. Ký hiệu hoá học
Người ta dùng các chữ cái để ký hiệu nguyên tố hoá học. Chữ cái đầu được viết in hoa, chữ cái thứ 2 được viết thường
VD: Canxi: Ca
Cacbon: C
Nhôm: Al
II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học
- Có khoảng 110 nguyên tố hoá học
- Thành phần các nguyên tố trong vỏ trái đất
%O = 49,4%
% Si = 25,8%
% Al = 7,5%
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 1,2,3 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 4
Tiết 7 Bài 5 Nguyên tố hoá học
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Nguyên tử khối của một nguyên tố được tính bằng đơn vị C(ĐVC)
- Biết cách tính nguyên tử khối của một số nguyên tố phổ biến
- Học thuộc nguyên tử khối một số nguyên tố hoá học quan trọng
II. Đồ dùng: Cân lý tưởng, bảng 1 – tr 42 SGK phóng to
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Thuyết minh hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Nếu dùng đơn vị là g để cân 1 nguyên tử thì có tiện không ?
- Vậy người ta quy ước như thế nào để làm đơn vị về khối lượng nguyên tử ?
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát cân lý tưởng
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra cách tính nguyên tử khối của một nguyên tố
- Nguyên tử khối là gì ?
GV: Chiếu bảng 1 –tr42, SGK lên màn hình; yêu cầu học sinh quan sát và học thuộc nguyên tử khối của các nguyên tố
nào ?
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
III. Nguyên tử khối
Nhôm: Al
- Người ta qui ước khối lượng nguyên tử C làm đơn vị, gọi là 1 đơn vị cacbon (1 đ v C )
- Khối lượng của các nguyên tử khác là số lần các nguyên tử đó nặng hơn khối lượng 1 đ v C
VD: C = 1 đ v C, H = 1 đ v C
O = 16 đ v C, Ca = 40 đ v C
Vậy: Nguyên tử khối là khối lượng được tính bằng đ v C
( Xem bảng 1 tr 42 SGK )
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 4,5,6 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 8 Bài 6 đơn chất- hợp chất- phân tử
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Khái niệm về đơn chất, hợp chất
- Phân biệt được đơn chất và hợp chất
II. Đồ dùng: H 1.9, H1.10, H1.11, H1.12, H1.3 phóng to,
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tử khối là gì ? lấy VD
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
H 1.9, H1.10, H1.11
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về đơn chất
GV: Thuyết minh về các loại đơn chất
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra một số VD
HS: Quan sát H 1.9, H1.10, H1.11 phóng to và thảo luận trả lời các câu hỏi
Đặc điểm cấu tạo của đơn chất
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
H 1.12, H1.13
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về hợp chất
GV: Thuyết minh về các loại hợp chất
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra một số VD
HS: Quan sát H 1.12, H1.13phóng to và thảo luận trả lời các câu hỏi
Đặc điểm cấu tạo của hợp chất
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
I. Đơn chất
1. Đơn chất là gì ?
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học tạo nên
- Tên của đơn chất thường trùng với tên của nguyên tố tạo nên đơn chát đó
- Có 2 loại đơn chất đó là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
VD: Canxi: Ca
Cacbon: C
Nhôm: Al
2. Đặc điểm cấu tạo ( SGK )
II. Hợp chất
1. Hợp chất là gì ?
- Hợp chất là những chất do 2 nguyên tố hoá học trở lên tạo nên
- Hợp chất có hợp chất vô cơ và hợp chất hứu cơ
+ Hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối
+ Hợp chất hữu cơ: (Học ở lớp 9 )
2. Đặc điểm cấu tạo: Các nguyên tử liên kết với nhai theo một tỷ lệ và thứ tự nhất định
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 1,2,3 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 5
Tiết 9 Bài 6 đơn chất- hợp chất- phân tử
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Khái niệm về phân tử chất được tạo nên từ các nguyên tử liên kết với nhau
- Trạng thái của các chất gồm: Rắn, lỏng ,khí
II. Đồ dùng: H 1.14 phóng to, Đèn chiếu, giấy trong ...
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa đơn chất, hợp chất ? lấy VD
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Thuyết minh hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Khí hiđro, khí oxi hạt tạo nên từ mấy nguyên tử ?
- Muối ăn hạt tạo nên từ những loại nguyên tử nào ?
GV: Thuyết minh về phân tử, PTK
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về phân tử, PTK
HS: Quan sát H1.14 phóng to và thảo luận trả lời các câu hỏi
- Có mấy trạng thái của chất ?
- Đặc điểm cấu tạo của các trạng thái đó ?
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
III. Phân tử
1. Định nghĩa
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau mang đầy đủ tính chất hoá học của một chất
2. Phân tử khối
Phân tử khối là khối lượng của phân tử được tính bằng đ.v. C
VD H2O = 2.1 + 16 = 18 đ.v. C
II. Trạng thái của chất
Có 3 trạng thái của chất: Rắn, lỏng, khí
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 5,6 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 10 Bài 7
Bài thực hành 2
Sự lan toả của chất
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Sự lan toả của các chất chứng minh được các chất được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ bé
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ hoá chất trong PTN
II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng
a. Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, bông
b. Hoá chất: NH3, KMnO4, H2O
III. Hướng dẫn học sinh TNTH
GV: Chiếu cách tiến hành TN1, TN2 lên màn hình
- Làm mẫu TN cho học sinh cả lớp xem
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành
HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên
Quan sát hiện tượng, ghi chép, và trả lời các câu hỏi
- Tại sao có sự lan toả của các chất ?
- Sự lan toả của các chất chứng minh được điều gì ?
GV: Kết luận phần kiến thức thực hành
1. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của NH3
TN: Tiến hành theo sự hướng dẫn của GV
- Thử trước NH3 làm đổi màu giấy quỳ
- Tẩm NH3 vào bông, cho quỳ tím vào đáy ống nghiệm
Quan sát: Sự đổi màu của giấy quỳ trong ống nghiệm
2.Thí nghiệm 2: TSự lan toả của KMnO4
TN: Tiến hành theo sự hướng dẫn của GV
- Bỏ một ít KMnO4 vào 2 cốc nước
+ Cốc 1: khuấy đều
+ Cốc 2: Để yên để quan sát
Hiện tượng cả 2 cốc đều có sự lan toả, cốc 1 lan toả nhanh hơn
IV. Hướng dẫn học sinh viết bản tường trình TN
Bản tường trình thực hành
Họ tên:....................................... Nhóm........... Lớp......
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
V. Nhận xét sau buổi thực hành
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 6
Tiết 11 Bài 8 bài luyện tập 1
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niện cơ bản: Chất - Đơn chất – Hợp chất . Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập hoá học
II. Đồ dùng: Đèn chiếu, giấy trong ...
III. Tiến hành giảng dạy:
Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
GV: Chiếu sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
HS: Thảo luận điền vào chỗ còn trống
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra định nghĩa về chất, nguyên tử, phân tử, PTK
GV: Dùng đèn chiếu chiếu đề bài lên mành hình
HS: Trả lời vào vở bài tập
GV: Gợi ý bài 2: muốn tách các chất ra khỏi nhau ta dựa vào đặc điểm nào ?
HS: Thảo luận theo nhóm. Từng nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
HS: Trả lời các câu hỏi
- Phân tử khối của hợp chất bằng bao nhiêu ?
- Hợp chất đó được tạo nên từ mấy loại nguyên tử, số nguyên tử của mỗi loại?
- Hãy tìm nguyên tử khối của X ?
HS: Làm theo cá nhân, một vài em lên bảng trình bày
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
Vật thể
Chất
( Tạo nên từ ..... )
2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử
- Chất :
- Nguyên tử:
- Phân tử :
II. Bài tập
Bài tập 1: ( SGK )
Bài 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu hỗn hợp nào sau đây có thể tác các chất ra khỏi nhau bằng cách hoà tan vào nước, lọc, chưng cất ?
A. Bột đồng và bột sắt
B. Cát và muối ăn
C. Đường và muối ăn
D. Tất cả cắc hỗn hợp trên
TL: B
Bài 3 ( SGK )
a. X2O = 2.31 = 62
b. Ta có: 2.X + 16 = 62
2X = 62 – 16 = 46 => X = 23
Vậy X là Na
Hoạt động 2: Nhận xét sau buổi luyện tập
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 12 Bài 9 công thức hoá học
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất: Đó là dùng các ký hiệu hoá học của các nguyên tố, chỉ số nguyên tử để biểu diễn một công thức hoá học
- ý nghĩa của CTHH
+ Nguyên tố nào tạo ra chất
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
+ Phân tử khối của chất
II. Đồ dùng: Đèn chiếu, giấy trong
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Em hãy định nghĩa đơn chất, hợp chất, cho VD minh hoạ ?
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Thuyết minh về CTHH
HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- Đơn chất là gì ?
- Dạng chung của CTHH đơn chất ?
GV: Thuyết minh về các loại đơn chất
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra một số VD về CTHH của đơn chất
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- Hợp chất là gì?
- Dạng chung của CTHH hợp chất?
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra một số VD
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
- Em hãy nêu ý nghĩa của CTHH?
- GV: Lấy VD về CTHH
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra ý nghĩa về CTHH cuat H2 và H2SO4
I. Công thức hoá học đơn chất
1. CTHH của kim loại
CTHH kim loại trùng với ký hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên đ/c đó
VD: Canxi:Ca; Sắt: Fe, Nhôm: Al, Magiê: Mg...
2. . CTHH của phi kim
- Phi kim khí: Thường ở dạng A2
VD: O2, Cl2, H2...
- Phi kim rắn: Thường ở dạng A
VD: S, C, Si ...
II. Công thức hoá học hợp chất
Dạng chung: AxBy, AxByCz ...
VD: Nước H2O, axit sufuric H2SO4...
III. ý nghĩa của công thức hoá học
- Nguyên tố nào tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất
- Phân tử khối của chất
VD: Trong CTHH của khí H2
- Khí H2 do nguyên tố hđro tạo nên
- Trong phân tử H2 có 2 nguyên tử H
- Phân tử khối của H2 là: 2x1 = 2đ.v.C
VD: Trong CTHH H2SO4
( Học sinh tự nêu ra )
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,3,4 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 7
Tiết 13,14 Bài 9 hoá trị
I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được
- Hoá trị của một nguyên tố được quy ước bằng số nguyên tử H liên kết với nguyên tử của nguyên tố đó
- Cách xác định hoá trị
- Học sinh nắm vững được quy tắc hoá trị , vận dụng để tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết, lập CTHH của hợp chất
II. Đồ dùng: Đèn chiếu, giấy trong
III. Tiến hành giảng dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Lấy VD về CTHH của một số đơn chất và hợp chất
b. Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
- GV: Thuyết minh về hoá trị, lấy VD về một số hợp chất
HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- Người ta qui ước H có hoá trị mấy?
- Trong các VD trên bảng em hãy suy ra hoá trị của các nguyên tố Cl; O ; N; C
- Vậy hoá trị của một nguyên tố là gì?
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra kết luận về hoá trị
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc các thông tin trong SGK
HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- Hợp chất là gì?
- Dạng chung của CTHH hợp chất?
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra một số VD
GV: Kết luận về phần kiến thức vừa học
- Em hãy nêu ý nghĩa của CTHH?
- GV: Lấy VD về CTHH
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra ý nghĩa về CTHH cuat H2 và H2SO4
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định
- Qui ước: H có hoá trị I
VD: HCl, H2O, NH3; CH4
Ta nói rằng:
Cl ( I ), O ( II ), N ( III ), C ( IV )
2. Kết luận
- Hoá trị là khả năng biểu thị sự liên kết giữa nguyên tố này với nguyên tố khác: Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của H hược O ...
- Các nhóm nguyên tố cũng có hoá trị ( Xem bảng 1 và bảng 2 )
II. Công thức hoá học hợp chất
Dạng chung: AxBy, AxByCz ...
VD: Nước H2O, axit sufuric H2SO4...
III. ý nghĩa của công thức hoá học
- Nguyên tố nào tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất
- Phân tử khối của chất
VD: Trong CTHH của khí H2
- Khí H2 do nguyên tố hđro tạo nên
- Trong phân tử H2 có 2 nguyên tử H
- Phân tử khối của H2 là: 2x1 = 2đ.v.C
VD: Trong CTHH H2SO4
( Học sinh tự nêu ra )
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: 2,3,4 SGK
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tuần 8
Tiết 15 Bài 8 bài luyện tập 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập CTHH của hợp chất một cách thành thạo
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập hoá học
- Tiếp tục củng cố cho HS về CTHH
II. Đồ dùng: Đèn chiếu, giấy trong ...
III. Tiến hành giảng dạy:
Giáo viên thuyết minh dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất
HS: Thảo luận theo nhóm, các nhóm trả lời bằng giấy trong
- CTHH của đơn chất cho VD ?
- CTHH của hợp chất cho VD ?
- Nêu qui tắc hoá trị, cho VD ?
- áp dụng qui tắc hoá trị để lập CTHH của hợp chất ?
GV: Chiếu đề bài 1, 23 lên màn hình
HS: Thảo luận trả lời theo sự hướng dẫn của GV
GV: Hướng dẫn HS cả lớp cùng làm
- Viết CTHH dạng chung ?
- Tìm PTK của hợp chất ?
- Tìm A ?
- Viết CTHH của hợp chất ?
I. Những kiến thức cần nhớ
1. CTHH
- CTHH của đơn chất: Ax
- CTHH của hợp chất: AxBy; AxByCz
2. Hoá trị: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
- Qui tắc hoá trị
AxaByb ta luôn có ax = by
VD: FeCl3 ta có III.1 = I.3
- Lập CTHH của hợp chất
VD: Na2O, Fe2(SO4)3
II. Bài tập
Bài tập 1: ( SGK )
Cu(II); P(V); Si(IV); Fe(III)
Bài 2: (SGK)
X3Y2
Bài 3: (SGK)
Fe2(SO4)3
Bài 4 Một hợp chất được tạo nên bởi nguyên tố A ( có hoá trị II ) với nguyên tố O. Khối lượng phân tử của hợp chất này nặng gấp 28 lần khối lượng H2
1/ Tìm A
2/ Viết CTHH hợp chất
Giải
1/ CTHH dạng chung: AO
A + 16 = 28.2 = 56
A = 40 vậy A là Ca
2/ CTHH: CaO
Hoạt động 2: Nhận xét sau buổi luyện tập
Ngày soạn: .........../........../ 200...
Ngày dạy : .........../........../ 200...
Tiết 16 kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trong phạm vi hết t
File đính kèm:
- GA H8 HKI.doc